Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 20

Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 20

 Tuần 20 -Bài 18

 Tiết 91 ,92

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

Chu Quang Tiềm

Ngày soạn:.

Ngày dạy:.

Cho các lớp:9b

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

-Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.

-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1- Kiến thức:

 - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

2. Kỹ năng: Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn, trân trọng yêu quý đối với , người thày và sự ham đọc, học .

III - CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: Soạn bài,đọc kĩ lưu ý

 - Học sinh: Đọc bài ở nhà ,suy nghĩ các câu hỏi

 

doc 14 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20 -Bài 18
 Tiết 91 ,92 
Bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
-Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1- Kiến thức:
 - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
2. Kỹ năng: Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn, trân trọng yêu quý đối với , người thày và sự ham đọc, học ...
III - Chuẩn bị
 - Giáo viên: Soạn bài,đọc kĩ lưu ý
	- Học sinh: Đọc bài ở nhà ,suy nghĩ các câu hỏi
Iv – Tổ chức dạy- học
	1-Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Bài mới:
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
M.Go-rơ-ki đã từng khẳng định giá trị và lợi ích của việc đọc sách “Phải yêu sách,nó là nguồn kiến thức ,chỉ có kiến thức mới là con đường sống”sách là người bạn thân thiết đối với người hiếu học .Vậy để hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc đọc sách và cách đọc sách ntn chúng ta sẽ vào tìm hiểu một văn bản của Chu Quang Tiềm
 "Sắm đèn để soi sáng. Sắm sách để hiểu đạo lí. Sáng để soi nhà tối, đạo lí để soi lòng người ..." 
 (Ngạn ngữ Trung Hoa )
 Sách làm cho tôi gắn bó với thế giới , cuộc đời càng trở nên rực rỡ có ý nghĩa hơn ...Sách làm cho khắp trái đất tràn ngập nỗi buồn nhớ cái tốt đẹp hơn. Mỗi cuốn sách đều là tâm hồn được ghi lại..”
 ( M. gor – ki )
*Hoạt động 2: Tri giác
 - Thời gian dự kiến : 7 phút
 - Mục tiêu : Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
 - Phương pháp  : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
I. Tìm hiểu chung
?Em hãy nêu những hiểu biết về t/g?
-hs đọc chú thích sgk
1/ Tác giả Tự Mạnh Thực ( 1897 – 1986 )
- Quê : Đông Thành – An Huy – Trung Quốc
- Là nhà mĩ học và lí luận nổi tiếng
?Hãy nêu xuất xứ tp?
(bài viết là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm dày công suy nghĩ của t/g)
-hs nêu –gv bổ sung
2/Tác phẩm
- Trích trong cuốn “ Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách”
Giáo viên nêu yêu cầu đọc,
hướng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh đọc bài.
Giải nghĩa các từ khó SGK
-Đọc rõ ràng rành mạch,nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện.
-Chú ý hình ảnh so sánh trong bài.
-h đọc theo y/c-nhận xét
?Văn bản thuộc thể loại gì?
Hãy xác định những luận điểm chính được trình bày trong văn bản ?
-Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
-hs nêu:
Bố cục: 3 phần
P1(phát hiện thế giới mới): Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách
P2 :Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc khi đọc sách
P3: còn lại : Phương pháp chọn và đọc sách
Thể loại: nghị luận
Bố cục: 3 phần (3 luận điểm)
* Hoạt động 3: Phân tích 
 - Thời gian dự kiến : 60 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
II. Phân tích VB
1. Sự cần thiết của việc đọc sách.
Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết:
-Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả đã đưa ra những luận cứ nào?
-Nếu học vấn là những hiểu biếthọc tập thì học vấn thu
 được từ đọc sách là gì?
-Khi cho rằng học vấn không chỉ là chuyện đọc sáchcủa học vấn. Tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về đọc sách và quan hệ đọc sách với học vấn?
*Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả phân tích rõ trong trình tự các lí lẽ nào?
-hs nêu 2 luận cứ:
* Tầm quan trọng của sách 
* ý nghĩa của việc đọc sách
-Ghi chép , lưu truyền tri thức , thành tựu
-Cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật
->-Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
-Sách là kho tàngtinh thần nhân loại.
-Nhất định.trong quá khứ làm xuất phát .
* Tầm quan trọng của sách 
-Sách: kho tàng di sản tinh thần nhân loại
Theo tác giả: Sách lànhân loại=>Em hiểu ý kiến này như thế nào?
-Đọc sách là hưởng thụ.con đường học vấn.=>Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này.
-Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách là những giá trị quý giá,là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ lưu giữ cẩn thận.
?Những cuốn sách giáo khao em đang học có phải là di sản tinh thần không?
?Bản thân em nhận thấy sách giúp em những gì?
?Hãy khái quát lại tầm quan trọng của sách?
-hs trả lời
*Có, vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại.
-hs tự bộc lộ
-hs nêu
-Sách lưu giữ tất cả học vấn của nhân loại.
-Vì sao tác giả lại quả quyết rằng:Nếu.xuất phát.?
Hoạt đông nhóm:
Các nhóm trả lời câu hỏi:
1.Theo ý kiến của tác giả, Đọc sách là hưởng thụ,là chuẩn bị trên con đường học vấn.Em hiểu ý kiến này như thế nào?
2.Em hưởng thụ được những gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình?
3.Với những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách?
-hs nêu
(Các nhóm trả lời vào bảng phụ)
-Các nhóm trình bày
(tri thức TV và VB ,kĩ năng nghe nói đọc viết)
*ý nghĩa của việc đọc sách
-Con đường quan trọng của học thụât
-Chuẩn bị làm cuộc trường chinh phát hiện thế giới mới 
=>Đọc sách: thừa 
hưởng giá trị tinh hoa nhân loại 
GV khái quát lại: *Sách là vốn quý của nhân loại,đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách.
Theo em việc đọc sách có dễ không? Tác giả đã lí giải điều đó như thế nào ?
Tác giả đã đưa ra 2 thiên hướng sai lệch khi đọc sách là: đọc không chuyên sâu và đọc lạc
 hướng. Em hiểu gì về mỗi cách đọc này?
*Hoạt động nhóm:Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu và cách đọc không chuyên sâu?
-Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả?
Em nhận thức được gì từ lời khuyên này của tác giả?
-Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng như thế nào?
-Vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng?Cái hại của đọc lạc hướng là gì?
Lịch sử phát triển, di sản tinh thần nhân loại càng nhiều sách nhiều
-Liếc qua nhiều mà đọng lại ít “ăn tươi nuốt sống”
-Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể.
-Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam ,hời hợt.
-hs nhận xét
-Đọc lạc hướng là tham lam nhiều mà không thực chất.
-Vì sách vở ngày càng nhiều.
-Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, bỏ lỡ cơ hội đọc sách quan trọng cơ bản.
2. Những khó khăn và thiên hướng sai lệch dễ mắc khi đọc sách.
a, Những khó khăn: 
-Trở ngại: thời gian, lựa chọn, nghiên cứu học vấn
b, Thiên hướng sai lệch
-Đọc không chuyên sâu:
-Tham nhiều mà không vụ thực chất trận đánh nhiều mục tiêu
-Đọc lạc hướng :
=> Lãng phí thời gian và sức lực. Sa vào thói hư danh nông cạn. 
Để làm nổi rõ những khó khăn và thiên hướng sai lệch, em thấy cách trình bày lí lẽ và thái độ của tác giả như thế nào ?
Em nhận được lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình?
-hs khái quát
-hs bộc lộ
- Cách phân tích, so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể , thực tế -> Lí lẽ thuyết phục = > Báo động về cách đọc thiếu mục đích 
Thảo luận nhóm bàn: (2p)
3. Bàn về phương pháp đọc sách 
Câu1: Bàn về phương pháp đọc sách tác giả đã đề cao cách chọn tinh và đọc kĩ. Em hiểu như thế nào về phương pháp này?
Câu 2: Để tạo sức thuyết phục, cách lập luận và trình bày lí lẽ của tác giả ở phần này như thế nào? 
a. Chọn sách:
 Đọc nhiều mà không nghĩ – cưỡi ngựa qua chợ nhiều châu báu -> về tay không
Đọc không cốt lấy nhiều
Chọn 1 quyển giá trị = 10 quyển không quan trọng 
 Chọn tinh
Đọc nhiều lần một cuốn
Đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt – kẻ trọc phú khoe của => Phẩm chất tầm thường thấp kém 
Đọc tập thành nếp nghĩ sâu xa...-> thay đổi khí chấta
 Đọc kĩ
Đọc để có kiến thức phổ thông -> đọc chuyên sâu
 “ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán
 Thuộc lòng ngẫm nghĩ một mình hay”
b. Đọc sách:
Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh, trình bày toàn diện tỉ mỉ => đưa ra lời khuyên bổ ích về phương pháp đọc sách 
Những kinh nghiệm đọc sách nào được truyền tới người đọc?
=>Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu.
*Hoạt động nhóm:Theo em lời khuyên nào bổ ích nhất?
-hs bộc lộ
* Hoạt động 4: ghi nhớ
 - Thời gian dự kiến : 7 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn.
Những lời bàn của Chu Quang Tiềm trong “ Bàn về đọc sách cho ta những lời khuyên bổ ích nào ? 
- Từ “ Bàn về đọc sách” em hiểu gì tác giả ?
- Em học tập được gì trong cách viết văn nghị luận của tác giả ?
-hs nêu
- Đọc sách cần coi trọng đọc chuyên sâu kết hợp với đọc mở rộng, đọc thành tích luỹ nâng cao học vấn.
 Sách là tài sản tinh thần quý giá của nhân loại. Muốn có học vấn thì phải đọc sách.
Lí lẽ , dẫn chứng sinh động cụ thể -> Sức thuyết phục lớn.
- Kết hợp phân tích, so sánh gần gũi 
III.Tổng kết 
Gọi hs đọc ghi nhớ
hs đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ:SGK
* Hoạt động 5: Luyện tập
 - Thời gian dự kiến : 5 phút
 - Mục tiêu : Củng cố được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
Nếu chọn một lời bàn về đọc sách hay nhất để ghi lên giá sách của mình, em sẽ chọn câu nào của tác giả Chu Quang Tiềm ? Vì sao em chọn câu đó? 
Liên hệ đến việc đọc sách hiện nay của em?
?Từ sách cũ trong câu
 “ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán 
 Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”
nên hiểu như thế nào? (A. Sách đọc nhiều lần )
? Câu thơ “ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán 
 Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay” khuyên ta điều gì khi đọc sách. 
(Chọn sách có giá trị, đọc và suy nghĩ kĩ những điều sách nói)
Từ những lời bàn của tác giả Chu Quang Tiềm và từ thực tế em hãy rút ra cho mình bài học về cách đọc sách như thế nào cho có hiệu quả ? 
- Việc đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích cụ thể 
- Phải biết chọn sách cho tinh, cho phù hợp.
- Đọc sách cho kĩ. Cần kết hợp đọc rộng và đọc sâu 
- Có thể đọc lớt một lần, để nắm nội dung khái quát, bố cục.
Đọc sách để học tập tri thức. 
 Đọc  ... i tượng được nói đến trong câu này ?”
2. Kĩ năng:- Biết đặt những câu có khởi ngữ
3.Thái độ: sử dụng thuật ngữ ...
III - Chuẩn bị
1. Thầy: Soạn giáo án 
 -Đọc TLTK 
 -Bảng phụ ghi mẫu
2. Trò : Chuẩn bị theo sgk.
Iv – Tổ chức dạy- học
1:ổn định tổ chức :
 2:Kiểm tra baì cũ: 
 3:Bài mới :
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
M ột số tài liệu ngữ phỏp quan niệm TV là ngụn ngữ biến hỡnh từ v à trật tự t ừ là phương thức ngữ phỏp rất quan trọng đối với TV do đú cần phõn biệt cỏc thành phần cõu dựa vào trật tự của chỳng trong đú cú TP khởi ngữ
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của thuật ngữ )
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
GV treo bảng phụ 
Gọi hs đọc 3 mẫu
?Hãy xác định chủ ngữ trong các câu gạch chân?
Mẫu 
a. Nghe gọi ,con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b. Giàu, tôi cũng giàu rồi.
 (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng)
c.Đối với tôi,tôi sẽ làm tiếp.
? Hãy phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ về vị trí, quan hệ với vị ngữ.?
-Về vị trí?
-Về nội dung đối với câu?
?Trước nó có những QHT nào?
(y/c 3 nhóm thảo luận )
-hs xác định
+ Tất cả các từ ngữ in đậm không có quan hệ với chủ vị với chủ ngữ.
a. Từ “anh” thứ 2 là chủ ngữ.
 - Vị trí: đứng trước chủ ngữ.
 - Quan hệ: nêu đề tài nói ở vị ngữ.
b. Từ “giàu” trước chủ ngữ “tôi”.
 - Vị trí: đứng trước chủ ngữ.
 - Quan hệ :nêu đề tài nói ở vị ngữ.
c. Từ ngữ “các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ”.
 - Vị trí: đứng trước chủ ngữ.
 - Quan hệ: nêu đề tài nói ở vị ngữ.
- Vị trí: đứng trước chủ ngữ.
 - Quan hệ: nêu đề tài nói ở vị ngữ.
? Trước những từ ngữ in đậm trên ,có thể thêm các quan hệ từ nào.?
HS nêu
- Thêm các quan hệ từ: về ,với, đối với
-Trước nó có các QHT:về ,với,đối với
GV kết luận
Gọi HS đọc Ghi nhớ(sgk-T8).
HS đọc Ghi nhớ
* Ghi nhớ(sgk-T8).
*Bài tập thêm:Hãy xác định TP câu cho cụm từ trong 2 câu sau:
A.Tôi đọc quyển sách này rồi.
B.Quyển sách này tôi đọc rồi.
->A-Bổ ngữ
->B-Khởi ngữ
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
L:Y/C hs đọc bài tập
 ?Nêu y/c của bài tập? 
 Chia lớp thành 4 nhóm làm bài
.GV nhận xét –sửa chữa
*Lưu ý :Để xác định công dụng của khởi ngữ có thể đặt câu hỏi :Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này ?
- HS đọc
? Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau:
 - a ,b, c, d, e (sgk- T8).
HS làm theo nhóm-đại diện trình bày
III/ Luyện tập.
*Bài tập 1:
a. Điều này.
b. Đối với chúng mình.
c. Một mình.
d. Làm khí tượng.
e. Đối với cháu.
L : Y/C hs đọc bài tập
 ?Nêu y/c của bài tập? 
Đọc các câu lên
-Mục đích của bài:Thực hành luyện tập dùng khởi ngữ 1 cách có ý thức.
a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
 b. Tôi hiểu rồi nhưng cũng chưa giải được.
HS làm bài cá nhân
Bài tập 2:
?Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ ?
a. Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.
 KN
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
 KN KN
?Em hãy đặt câu trong đó có dùng khởi ngữ?
HS đặt câu (theo bàn)
VD:-Về phương pháp đọc sách,tôi đã hiểu.
-Nói về vấn đề học tập ,chúng em rất thích
*Bài tập 3:
?Hãy nhắc lại đặc điểm và công dụng của khởi ngữ?
?Câu nào sau đây không có khởi ngữ?Nêu rõ công dụng của các khởi ngữ?
 A.Tôi thì tôi xin chịu.
 B.Miệng ông,ông nói.Đình làng ,ông ngồi.
 C.Nam Bắc 2 miền ta có nhau.
 D.Cá này rán thì ngon.
4/ Dặn dò:
 -Tiếp tục hoàn thiện bài luyện tập.
 -Học kĩ ghi nhớ
-Tìm khởi ngữ trong những câu của văn bản “Bàn về phép học"
 ************************************************
Tiết 94
Phép phân tích và tổng hợp
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
Học xong bài này ,học sinh đạt được:
Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1- Kiến thức: 
	- Giúp học sinh hiểu về các phép lập luận, phân tích, tổng hợp trong tập làm văn bản nghị luận.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
III - Chuẩn bị
1.Thầy :Soạn giáo án - đọc tư liệu tham khảo
 -Đọc kỹ những điều lưu ý sgv.
2. Trò : Chuẩn bị theo sgk.
Iv – Tổ chức dạy- học
1:ổn định tổ chức :
 2:Kiểm tra baì cũ: Không
 3:Bài mới:
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
 Trong văn bản nghị luận,song song với việc sử dụng cỏc dẫn chứng,luận cứ nhằm nờu rừ luận điểm,người ta cũn phải vận dụng cỏc phộp phõn tớch tổng hợp từng ý từng phần mới thành bài văn hoàn chỉnh 
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, Tìm hiểu vai trò của phép phân tích, tổng hợp )
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Gọi hs Đọc văn bản sau.(sgk- t9).
- HS đọc.
I/ Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
 a. Phép phân tích.
Trả lời câu hỏi.
? Bài văn đã nêu những dẫn chứng gì về trang phục ?
?Dẫn chứng này nêu ra vấn đề gì ?
?Dẫn chứng tiếp theo ? Dẫn chứng này nêu ra yêu cầu gì ?
- Không ai đi giày bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo
- Không ai mặc áo quần chỉnh tề mà lại đi chân đất
=>hs nêu
- Cô gái một mình trong hang sâu
- Anh thanh niên
*Phải chỉnh tề từ đầu đến chân
*Trang phục phù hợp với môi trường,với hoàn cảnh
? Vì sao không ai làm điều phi lí như tác giả nêu ra. ?
? Việc không làm đó cho thấy những qui luật nào trong ăn mặc của con người.
-hs phát biểu
(Tuân thủ những qui tắc ngầm mang tính VHXH)
- Không ai làm điều đó vì nó đi ngược lại với nếp sống văn hoá xã hội.
- Đó là “ qui tắc ngầm của văn hoá” chi phối cách ăn mặc của con người.(giản dị ,hài hoà với môi trường xung quanh)
* Trang phục phù hợp với đạo đức
? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để nêu ra các dẫn chứng.
GV khái quát các ý 
- Dùng phép lập luận phân tích - phân tích các qui tắc trong ăn mặc-đưa ra dẫn chứng cụ thể
-hs nghe
=>Là cách trình bày từng bộ phận phương diện của vấn đề
? Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội có phải là câu tổng hợp các ý ở trên không ?
? Nó có thể thâu tóm được các ý trong từng dẫn chứng cụ thể nêu trên không ?
- Chính là tổng hợp các ý đã nêu.
- Đã thâu tóm được các ý cụ thể nêu ở trên.
b. Phép tổng hợp.
-Rút ra cái chung từ những điều đã phân tích
? Từ tổng hợp qui tắc ăn mặc nói trên ,bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào.
? Hãy nêu các điều kiện qui định của trang phục theo tác giả đề cập.
?Câu nào mang tính tổng hợp toàn bài ?
? Vai trò của phép phân tích và tổng hợp đối với bài văn nghị luận như thế nào.
? Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu vấn đề như thế nào. ?
? Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề như thế nào.
HS đọc Ghi nhớ (sgk-t10).
-hs nêu
+ Ăn mặc đẹp.
- Đi đôi với giản dị.
- Phải phù hợp với hoàn cảnh.
- Thể hiện nếp sống văn hoá khi tự biết hoà mình vào cộng đồng xã hội.
- Hình thức gắn liền với nội dung.
- Phù hợp thì mới đẹp, phù hợp với môi trường, phù hợp với hiểu biết, phù hợp với đạo đức.
àMới là trang phục đẹp.
HS đọc :Thế mới biết
- Để làm rõ ý nghĩa của một vấn đề ,sự vật, hiện tượng nào đó.
- Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối với từng người,trong từng hoàn cảnh cụ thể
- Giúp ta hiểu ý nghĩa văn hoá và đạo đức của cách ăn mặc
HS đọc Ghi nhớ (sgk-t10).
c. Vai trò của phép phân tích và tổng hợp.
-Phép lập luận phân tích- Giúp ta hiểu vấn đề một cách cụ thể, chi tiết qua nhiều khía cạnh, nhiều góc độ và trên nhiều mặt khác nhau. Qua đó giúp người nghe hiểu ý nghĩa, nội dung của vấn đề, sự vật ,hiện tượng đó.
- Phép lập luận tổng hợp rút ra cái chung từ những vấn đề đã phân tích.
* Ghi nhớ (sgk-t10).
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
?Nêu y/c của bài 
 - Tìm hiểu kĩ năng phân tích luận điểm 1 trong văn Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm.
y/c hs làm bài cá nhân
?Phân tích các lý do phải chọn sách để đọc ?
?Nêu tầm quan trọng của việc đọc sách ?
?Qua đây em thấy vai trò của phép phân tích ntn?
HS đọc y/c
+ Luận điểm : Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn.
-hs suy nghĩ ,trả lời
+ Nêu cách chọn sách đọc.
- Do sách nhiều, chất lượng khác nhau nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích.
- Do sức người có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức mình.
- Sách có loại chuyên môn có loại thường thức, chúng liên quan nhau, nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức.
+ Phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách.
- Không đọc thì không có điểm xuất phát cao.
- Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức .
- Không chọn lọc sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể, đọc không có hiệu quả.
- Đọc ít mà kĩ còn hơn đọc nhiều mà qua loa, không có lợi ích gì.
II/ Luyện tập.
*Bài tập 1:
- Học vấn không phải là của cá nhân mà là của nhân loại àThành quả của nhân loại àSách lưu truyền lại àSách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại àTiến lên từ văn hoá, học thuật phải lấy thành quả nhân loại làm điểm xuất phát àXoá bỏ sẽ trở thành kẻ đi giật lùi, lạc hậu.
* Bài tập 2
+ Nêu cách chọn sách đọc.
* Bài tập 3
+ Phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách.
+ Vai trò của phân tích trong lập luận.
- Rất cần thiết trong lập luận, vì có qua sự phân tích lợi, hại- đúng ,sai ,thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục.
Dòng nào nói đúng nội dung cơ bản của phép lập luận phân tích?
 A.Dùng lý lẽ làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc.
 B.Giới thiệu đặc điểm ND và HT của sự vật ,hiện tượng.
 C Trình bày từng bộ phận,phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra ND bên trong của sự vật hiện tượng.
?Nhắc lại vai trò của phép lập luận phân tích và tổng hợp trong văn NL ?
4/ Dặn dò:
 -Tiếp tục hoàn thiện bài tập 3
 -Học kĩ ghi nhớ
 ******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_ngu_van_lop_9_tuan_20.doc