Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 25

Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 25

Tiết 111:

Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn

Ngày soạn:.

Ngày dạy:.

Cho các lớp:9b

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học về liên kết câu, liên kết đoạn văn

Biết phân tích liên kết văn bản và sử dụng phép liên kết khi viết văn bản.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1/. Kiến thức

- Củng cố cho học sinh các kiến thức về liên kết câu và liên đoạn.

2/. Kỹ năng.

- Rèn cho học sinh kỹ năng liên kết cau và liên kết đoạn.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

III - CHUẨN BỊ

Một số bài tập

-Tìm thêm các bài tập ngoài sgk

IV – TỔ CHỨC DẠY- HỌC

1-Ôn định tổ chức:

2-Kiểm tra bài cũ:

Làm bài tập trắc nghiệm:

Câu 1:Dòng nào dưới đây chỉ chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế?

A.đây,này,đó,kia,thế,vậy

B.cái này,việc ấy,vì vậy,tóm lại

C.nhìn chung,tuy nhiên,dù thế,nếu vậy

D.và,rồi,nhưng,vì,để,nếu

 

doc 19 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 111: 
Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học về liên kết câu, liên kết đoạn văn
Biết phân tích liên kết văn bản và sử dụng phép liên kết khi viết văn bản.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1/. Kiến thức
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về liên kết câu và liên đoạn.
2/. Kỹ năng.
- Rèn cho học sinh kỹ năng liên kết cau và liên kết đoạn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
III - Chuẩn bị
Một số bài tập
-Tìm thêm các bài tập ngoài sgk
Iv – Tổ chức dạy- học
1-Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1:Dòng nào dưới đây chỉ chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế?
A.đây,này,đó,kia,thế,vậy
B.cái này,việc ấy,vì vậy,tóm lại
C.nhìn chung,tuy nhiên,dù thế,nếu vậy
D.và,rồi,nhưng,vì,để,nếu
Câu 2: Dòng nào dưới đây không chứa những từ ngữ được dùng trong phép nối?
A.và,rồi,nhưng,mà,còn,vì,nếu,tuy
B.vì vậy,nếu thế,thế thì,vậy nên
C.nhìn chung,tóm lại,hơn nữa,vả lại,với lại
D.cái này,điều này,hắn,họ,nó
Kiểm tra vở BT (2 em), Kiểm tra viết đoạn văn ?
3-Bài mới: 
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
- Tiết trước các em đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn trong VB. Để củng cố và rèn kỹ năng cho các em về liên kết câu và liên kết đoạn chúng ta hãy vào bài học hôm nay.
Hoạt Động 2, 3 : Củng cố lý thuyết và luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 35 phút-- 40phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
I/Lí thuyết
?Nhắc lại kháI niệm liên kết
-Thế nào là liên kết nội dung ? 
- Thế nào là liên kết hình thức ? 
Ta thường sử dụng những phép liên kết nào ?
- Nếu không sử dụng liên kết câu, đoạn văn thì sẽ ra sao?
 -hs trả lời
-LK về chủ đề, lôgíc
(Phép liên kết , phương tiện liên kết)
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2 ?
Chia lớp theo 4 nhóm –mỗi nhóm làm một ý
Yêu cầu 4HS lên bảng làm bài tập 1, 2?
HS đọc
a.Phép liên kết câu và liên kết đoạn
II/Luyện tập: 
1-Bài 1:
HS khác làm bài, nhận xét
- Trường học – trường học (lặp -> liên kết câu)
GV bổ sung, cho điểm
- “như thế” thay cho câu cuối (thế -> liên kết đoạn)
Nhóm 2
b.Phép liên kết câu và đoạn văn
- Văn nghệ – văn nghệ (lặp -> liên kết câu)
- Sự sống – sự sống; văn nghệ – văn nghệ (lặp – liên kết đoạn)
Nhóm 3
c.Phép liên kết câu:
- Thời gian – thời gian-thời gian; con người – con người – con người (lặp)
Nhóm 4
d.Phép liên kết câu:
Yếu đuối – mạnh; hiền - ác (trái nghĩa)
2-Bài 2:
Gọi hs đọc y/c của bài
Các cặp từ trái nghĩa theo yêu cầu của đề
-hs làm bài cá nhân
- Thời gian (vật lý) – thời gian (tâm lý)
- Vô hình- hữu hình
- Giá lạnh – nóng bỏng
- Thẳng tắp – hình tròn
- Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm
Đọc yêu cầu bài 3,4 ?
3-Bài 3:
Chia 4 nhóm làm
a. Lỗi về liên kết nội dung: Các câu không phục vụ chủ đề của đoạn văn
Gọi đại diện tng nhóm lên bảng chữa?
-> Thêm 1 số từ ngữ, câu để tạo sự liên kết giữa câu
HS nhóm khác bổ sung ?
GV bổ sung, cho điểm ?
“Cắm đi 1 mình trong đêm. Trận đại đại đội 2 của anh ở phái bãi bồi bên 1 dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối”
b. Lỗi về liên kết nội dung: Trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lý
-> Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2, để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự việc
“Suốt 2 năm anh ốm nặng, chị làm quần quật...”
4-Bài 4:
GV đưa 2 đoạn văn trên bảng phụ 
Lỗi về liên kết hình thức
a.Lỗi: Dùng từ ở câu 2 và 3 không thống nhất
-> Thay đại từ “nó” -> “chúng”
b.Lỗi: Từ “văn phòng” và từ “hội trường” không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này
-> Thay từ “hội trường” ở câu 2 -> “văn phòng”
GV giao thêm 2 đề cho lớp
Bài 5:
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài ?
Bài tập thêm: Gạch chân từ ngữ chỉ quan hệ liên kết giữa 2 câu văn sau và cho biết kiểu quan hệ do từ ngữ này diễn đạt
 Hai người giằng co nhau,du đẩy nhau,rồi ai nấy đều buông gậy ra,áp vào vật nhau.()Kết cục,anh chàng “hầu cận ông lí”yếu hơn chị chàng con mọn,hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ,ngã nhào ra thềm.
HS nhận xét ?
->kiểu quan hệ kết quả 
GV bổ sung – cho điểm
4/Củng cố:
Nhắc lại toàn bộ lí thuyết về liên kết câu,liên kết đoạn văn ?
5/Dặn dò:
Học kỹ, nắm vững lý thuyết
Tìm thêm 1 số ví dụ trong các văn bản đã học
- Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng liên kết câu, đoạn
- Soạn “Con cò”
********************************************************
Tiết 112 - 113 
 Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề 
tư tưởng đạo lý. 
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
Học xong 2 tiết này,học sinh có được:
-Biết làm nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí
-Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1/. Kiến thức
- Giúp học sinh nắm được cách làm bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2/. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng làm văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lý.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
III - Chuẩn bị
-G/V: Bài soạn, các ngữ liệu phục vụ cho tiết học, bảng phụ, 
-H/S: Bài cũ: Lý thuyết văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Iv – Tổ chức dạy- học
1-Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí?
?ý nào sau đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A.ND đem ra bàn luận là vấn đề văn hoá ,đạo đức,lối sống của con người.
B.Bài viết phải có bố cục 3 phần,có luận điểm đúng đắn,sáng tảo ,chính xác,sinh động.
C.Văn viết cần chau chuốt,bóng bẩy,giàu hình ảnh,giàu biện pháp tu từ
D.Vận dụng linh hoạt các thao tác chứng minh,giải thích,so sánh,phân tích ,đối chiếu để trình bày vấn đề.
3.Bài mới: 
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
Như vậy với một bài văn bày tỏ ý kiến cá nhân, bàn bạc, nhận định đánh giá, về một vấn đề thuộc tư tưởng, đạo đức, lối sống của mỗi người trong cuộc sống xã hội thì có các dạng đề nào, Cách làm cụ thể ra sao ?
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí )
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
I/Tìm hiểu Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí:
-Đọc, tìm hiểu 10 đề bài SGK trang 51, 52.
bảng phụ ghi 10 đề bài treo trên bảng
? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau?
? ở đề 1, đề 3, đề 10 cách hỏi có gì khác 
?Những đề còn lại?
? Học sinh tự đặt 1 số đề bài tương tự?
-hs đọc
-hs nhận xét
(Đều nghị luận về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống)
-Là những đề có mệnh lệnh
-Không có mệnh lệnh
-hs đặt đề :
VD:Bàn về chữ hiếu
 Suy nghĩ về câu danh ngôn “Ăn vóc học hay”
-Yêu cầu trình bày ý kiến, giải thích chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp để làm rõ vấn đề.
-Đề có lệnh hoặc đề mở.
II/ Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý:
*Đọc đề bài:
Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”
-hs Đọc đề bài
Đề: Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”
? “Suy nghĩ” đòi hỏi người viết phải thể hiện những yêu cầu gì?
? Cụ thể đề yêu cầu gì
? Tìm hiểu đề phải chú trọng đến những yêu cầu gì của đề
G/V gợi ý: Khi tìm ý để giải quyết vấn đề ta thường nêu câu hỏi: Nghĩa là gì? Đúng, sai ntn? Có tác dụng ra sao? ý nghĩa ntn?
?Giải thích nghĩa đen,nghĩa bang?
-Thể hiện sự hiểu biết, sự đánh giá ý nghĩa của vấn đề này
Giải thích đúng câu tục ngữ, thể hiện suy nghĩ nêu ý kiến về câu tục ngữ).
H/S: Dùng những câu hỏi cho đề bài đã nêu để tìm ý
+Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:
*Tìm hiểu đề:
-Thể loại:
-ND:Phân tích cách cảm hiểu và bài học rút ra từ câu tục ngữ
*Tìm ý:
-Đặt những câu hỏi để tìm ý là gì? Nh thế nào? Tại sao? tác dụng gì? ý nghĩa ra sao?.....
-Mục đích: Phân chia vấn đề thành các luận điểm.
? Dựa vào các ý đã tìm sắp xếp và lập thành một dàn bài
-hs cùng gv lập dàn bài
+Bước 2: Lập dàn bài
? Mở bài cho đề bài trên ntn
- Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí làm người, đạo lý cho toàn xã hội
? Giải thích câu tục ngữ ntn?
“Nước? Nguồn? Uống nước?
Nhớ nguồn là nhớ về đâu?
? Nhận định, đánh giá của em về câu tục ngữ. (Câu tục ngữ nêu rõ nội dung gì? Có ý nghĩa gì? có tác dụng ra sao?) 
? Em có sự khẳng định vấn đề ntn? ý nghĩa lớn lao của vấn đề là gì? Bài học gì cho em qua đề bài trên?
*Mở bài:
Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
*Thân bài:
-Giải thích nội dung vấn đề rõ ràng
-Chứng minh sự đúng, sai của tư tưởng đạo lí
-Nhận định, đánh giá về tư tưởng đạo lí đó trong cuộc sống.
*Kết bài:
-Tổng hợp ý kiến, khẳng định lại vấn đề
-Nêu nhận thức, tỏ ý hành động.
Gv :Nêu câu hỏi khái quát
+Y/c của việc tìm hiểu đề.
+Y/c của việc lập dàn bài.
-hs nhắc lại bước tìm hiểu đề
-đọc lại dàn bài trên
+Đọc VD phần mở bài trang 53 (SGK)
? Có nhiều cách mở bài; Đó là những cách mở bài nào?
Cho hs đọc phần thân bài sgk
? Có sự khẳng định gì về câu tục ngữ? Nhiệm vụ của mỗi người là gì qua học câu tục ngữ?
? Trong bài nghị luận cần những yêu cầu gì về lời văn và việc liên kết đoạn?
Y/C hs viết hoàn chỉnh ý a,b
Viết theo bàn->1,2 bàn trình bày
-gv nhận xét-bổ sung
Y/c của phần kết bài là gì?
?Viết một kết bài khác?
-hs đọc phần mở bài trong sgk
-Đi từ chung->riêng
-Đi từ thực tế ->đạo lí
-Những ý cần viết, mỗi ý hình thành một đoạn văn.
+Giải thích chứng minh vấn đề của đề bài.
+Nhận định, đánh giá, khẳng định vấn đề.
-Lời văn chặt chẽ, mạch lạc và biểu cảm sống động.
-Thực hiện việc liên kết các đoạn văn để có tính thống nhất, hoàn chỉnh.
-hs viết –trình bày –nhận xét
+Bước 3: Viết bài
a.Mở bài:
- Có nhiều cách mở bài.
b.Thân bài:
-Giải thích ND
-Nêu nhận định đánh giá
C.Kết bài:
-Đi từ nhận thức đến hành động.
-Có tính chất tổng kết.
? Sự cần thiết của bước 4 ntn?
? Giúp em sửa được những lỗi gì trong quá trình viết bài văn ?
 -HS phát biểu
+Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa chữa.
? Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí cần chú ý vận dụng các phép lập luận gì?
? Yêu cầu dàn bài cho bài văn nghị luận này.
-hs trả lời
Ngoài các yêu cầu chung cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng ... dõn ca miền trung, cú õm hưởng nhẹ nhàng tha thiết,cỏch gieo vần liền giữa cỏc khổ tạo sự liền mạch cho dũng cảm xỳc ,giống bài “Đờm nay Bỏc khụng ngủ” của nhà thơ Minh Huệ
?Em hóy chỉ ra mạch cảm xỳc của bài thơ?(bố cục bài chia làm mấy đoạn?nội dung từng đoạn?)
-K1: MX của TN
-k2,3:MX của đất nước
-K4,5,6: MX của lũng người(ước nguyện của t/g)
-Bố cục:3 phần
* Hoạt động 3: Phân tích 
 - Thời gian dự kiến : 30 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
GV đọc lại khổ 1
?Cỏc em hóy chỉ ra cỏc tớn hiệu mựa xuõn cú trong khổ thơ trờn?
-hs quan sát thơ và chỉ ra
- Dũng sụng xanh
-Bụng hoa tớm
-Tiếng chim chiền chiện hút
-Giọt long lanh
II/Phõn tớch văn bản
1/Mùa xuân của thiên nhiên
Em cú nhận xột gỡ về trật tự cỳ phỏp trong 2 cõu thơ đầu? ?Việc đưa ĐT mọc lờn đầu cú dụng ý gỡ?
GV hướng dẫn hs khai thác ý thơ
-hs suy nghĩ-trả lời
(bỡnh thường sẽ là:giữa dũng sụng xanh một bụng hoa tớm mọc)
-Bụng hoa tớm cú thể là hoa sỳng,hoa lục bỡnh ->cỏch đảo trật tự cỳ phỏp như vậy diễn tả sự mới bừng nở vươn dậy của bụng hoa hay cũn núi lờn một sức sống mới của MX ,tạo sự ngạc nhiờn thớch thỳ cho ý thơ
-Dùng biện pháp đảo trật tự cú pháp
Câu thơ thứ thứ 2 dùng kiểu câu nào ?Chim chiền chiện là loài chim ntn?
-nhận xét:Ơi-kiểu câu cảm thán
-Đọc chú thích 1
- Caõu caỷm thaựn
?Và qua h/a,qua màu sắc ,qua õm thanh của tiếng chim cú người núi đoạn thơ là một bức tranh xuõn của Huế đẹp và thơ .Cũn em ,em cú cảm nhận ntn về bức tranh MX TN này?
-hs bình 
-Rất đẹp,tươi sỏng ,hài hoà,rộn ràng
GV:Cú thể núi chỉ qua vài nột phỏc hoạ nhưng t/g đó vẽ lờn một khụng gian cao rộng với bầu trời, dũng sụng ,màu sắc hài hoà xanh của sụng,tớm của hoa-màu tớm đặc trưng của xứ Huế và làm sống động cho bức tranh là õm thanh cao vọng của tiếng chim chiền chiện-một loài chim tiờu biểu của MX cho ta thấy một bức tranh hết sức sống động tuyệt đẹp
Em rút ra nhận xét về bức tranh xuân như thế nào?
 -hs ghi 
-Một bức tranh xuân tuyệt đẹp ,vui tươi ,rộn ràng mang đặc trưng xứ Huế
Chỳng ta chỳ ý đến 2 cõu thơ “từng giọthứng”
?Em hiểu giọt long lanh ở đõy là giọt gỡ?
-HS suy nghĩ-trao đổi-nêu ý kiến
-Giọt mưa xuõn
-Giọt sương sớm
GV bình: Chỳng ta cú thể cho là giọt mưa xuõn-giọt sương sớm nhưng nếu cho 2 cõu này gắn với 2 cõu trước : õm thanh ngọt ngào trong trẻo đến vụ ngần của tiếng chim từ chỗ ta cảm nhận bằng thớnh giỏc->giờ chuyển thành giọt cú hỡnh cú khối ,từng giọt ấy thả vào khụng gian hội tụ tất cả khớ trời ,a/s sự thanh khiết trong lành của đất trời mựa xuõn nờn nú cứ long lanh long lanh –khụng cầm lũng được nhà thơ đưa tay ra hứng lấy -ở đõy con người lại cảm nhận bằng xỳc giỏc
Vậy việc sử dụng từ ngữ mang ý nghĩa chuyển đổi cảm giỏc này gọi là bp nt gỡ? (gọi tờn sự vật này)
?Qua bp ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc này cho thấy cảm xỳc của t/g được bộc lộ ntn trước mựa xuõn của thiờn nhiờn xứ Huế? (bộc lộ t/c nào trước vẻ đẹp ấy của qh?) Chú ý tiếng gọi Ơi , hành động “ tôi hứng”
-hs nêu
-bp ẩn dụ(đõy là một sỏng tạo NT của t/g)
-Một TY nồng nàn ,tha thiết ,say sưa trước vẻ đẹp của TN
-NT ẩn dụ sỏng tạo biểu hiện niềm say sưa ngõy ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của quờ hương
Và từ những xỳc cảm hồn nhiờn trong trẻo trước vẻ đẹp đầy sức sống của thiờn nhiờn ,dũng suy tưởng của t/g được nõng cao mở rộng ra với mựa xuõn của đ/n
Cỏc em đọc thầm 2 khổ thơ 2,3
?Khi viết về mựa xuõn của đ/n t/g đó nhắc đến 2 lực lượng nào? GV treo tranh – 
?Cho biết vỡ sao t/g lại tập trung núi về họ?người cầm sỳng và người ra đồng làm nhiệm vụ gỡ trong đất nước?
Như vậy cùng với việc đưa ra 2 lực lượng chính với 2 nhiệm vụ cơ bản hàng đầu của đất nước trong những năm 1980 ,tg đó sử dụng k/cấu song hành nhằm nhấn mạnh 2 lực lượng này họ là những người phải chịu nhiều gian lao vất vả nhất
-hs đọc -HS quan sát tranh
2/Mùa xuân của 
đất nước
-Người cầm sỳng->Chiến đấu Bảo vệ TQ
*người ra đồng-LĐ XD đất nước
?Trong khổ thơ này t/g cũn sử dụng những biện phỏp NT nào nữa?
? Điệp từ “ lộc” được hiểu ntn?cú là h/a mới mẻ khi núi về mựa xuõn khụng?
 -HS phát hiện
-hs đọc ct 2
- K/cấu song hành Điệp từ,so sỏnh,từ lỏy
Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc,dựng điệp từ lộc –h/a khụng mới nhưng ở đõy MX đọng lại trong h/a lộc gắn với người cầm sỳng mang theo lá nguỵ trang trên đường hành quân ,gắn với người ra đồng qua màu xanh nương mạ mang ý nghĩa biểu trưng :chớnh những con người này họ đó mang mựa xuõn đi gieo trải khắp mọi nơi trờn đất nước
?Qua cỏc chi tiết,h/a vừa phõn tớch cựng nhịp thơ nhanh ,cỏch ngắt nhịp 2/3 cho thấy bức tranh mựa xuõn đất nước hiện lờn ntn? (chỳ ý về h/a con người,nhịp điệu lđ cđ ntn?)Tất cả như hối hảxụn xao gợi khụng khớ lđ ntn? 
-Con người tràn đầy sức sống
-Nhịp điệu hối hả,khẩn trương, những âm thanh xôn xao-Khụng khớ vui tươi ,nỏo nức
- Là bức tranh đẹp,tràn đầy sức sống
?Trước vẻ đẹp ấy của đ/n t/g cú cảm xỳc gỡ –em cú nhận xột gỡ về 2 cõu thơ “đ/n như vỡ sao/cứ đi lờn phớa trước”?Tại sao t/g lại so sỏnh đ/n như vỡ sao ?những vỡ sao cú bao giờ tắt khụng?
 -HS nhận xét 
-Dựng phộp so sỏnh->đ/n luụn tươi sỏng như những vỡ sao khụng bao giờ tắt , đ/n cú những con người cần cự lđ,cđ cứ thẳng tiến phớa trước
-BP so sánh ->- ẹaỏt nửụực maùnh meừ, trửụứng toàn, luoõn hửụựng veà tửụng lai raùng rụừ
GV bình: Cú thể núi vào thời điểm này chỳng ta vừa ngưng nghỉ tiếng sỳng ở 2 đầu biờn cương nhưng thành quả lđ,cđ suốt 4000 năm vẫn sỏng ngời trong mùa xuân năm ấy(đ/n 4000 năm /vất vả và gian lao ),t/g Thanh Hải đã nhận ra sức sống bền bỉ, thể hiện một niềm tin vào sự trường tồn ,vào tương lai rạng ngời của DT như nhà thơ Tố Hữu từng viết “Tụi lại nhỡn như đụi mắt trẻ thơ /TQ tụi chưa đẹp thế bao giờ”
Gọi 1 hs đọc khổ 4,5
?Em hóy chỉ ra những bp nt chớnh trong khổ thơ này?
? Điệp ngữ ‘ta làm”núi lờn những ước nguyện gỡ của t/g?
?Khi nhà thơ muốn làm con chim,bụng hoa,nốt trầm nghĩa là làm gỡ?
-Điệp ngữ
-Con chim ,bụng hoa,nốt trầm ,MXNN
- Dâng tiếng hót làm vui cđ ,toả hương sắc cho đời ,nốt nhạc hoà vào bản nhạc cđ
3/MX của lũng người
-Điệp ngữ
?Em hiểu thế nào là ước nguyện làm một MXNN ?Tại sao không phải là mùa xuân lớn ?Thể hiện suy nghĩ gì của t/g?
-hs nêu
-Chỉ làm 1 MXNN ->thể hiện sự khiêm tốn ,mx ấy chỉ nhỏ bé như bông hoa,tiếng chim
- MXNN: bp ẩn dụ- sáng tạo NT
?Tất cả ước muốn đó nói lên khát vọng nào của nhà thơ?
Các em cho biết cách thức dâng hiến của t/g có gì đáng chú ý?cống hiến vào thời điểm nào của cđ?
- khát vọng muốn được cống hiến công sức trí tuệ cho cđ
-Lặng lẽ dâng :âm thầm nhỏ nhẹ khiêm nhường
-Điệp ngữ dù là :nói lên sự cống hiến bất kì vào thời điểm nào của cđ->suốt đời
Khi nói đén khát vọng cống hiến ,Tố Hữu-nhà thơ cũng quê xứ Huế đã có những suy nghĩ tương tự trong bài ‘Một khúc ca xuân” mà trong cuộc đời một giáo viên dạy văn như cô, cô cũng rất thích: 
 Nếu là con chim chiếc lá
 Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
 Lẽ nào vay mà không có trả?
 Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình?
Hay khi nghe lời bài hát “Tự nguyện”
?Em có nhận xét gì về việc thay đổi cách xưng hô trong bài? ( tôi đưa tayTa làm)
-hs nhận xét
-ở đầu xưng tôi-cá nhân
-Nói lên khát vọng xưng ta-chỉ nhiều người ,ước nguyện chung cho nhiều người
Và các em ạ ,cả cuộc đời t/g cũng chính là bằng chứng về sự cống hiến hết mình ,sống với lẽ sống cao đẹp “sống là cho chết cũng là cho’rồi đến giây phút cuối cùng như con tằm rút ruột nhả tơ dâng cho đời một MXNN thiết tha nồng thắm từ đáy tâm can ,ông đã đưa ra một lẽ sống đẹp –sống là cống hiến ,sống có ích cho đời
Rút ra nhận xét về mùa xuân của lòng người đó là->
-hs rút ra kết luận
-Ước nguyện chân thành,giản dị ,khiêm nhường thể hiện lẽ sống đẹp :sống cống hiến có ích cho đời
CÂU HỏI THảO LUậN
Trên đây là quan niệm của t/g về sống đẹp.Còn các em,các em hãy thảo luận xem thế nào là sống đẹp?nhất là với thanh niên hiện nay?
(Liên hệ bài GDCD :Lí tưởng sống của TN)
?Có thể kể ra một vài tấm gương sống đẹp mà em biết?
-HS thảo luận theo bàn
-Sống có lí tưởng
-Sống phải tuân thủ pháp luật
-Sống phải có tình thương yêu con người
-Sống phải hoà nhập dâng hiến
(chị Đặng Thuỳ Trâm ,Nguyễn Văn Thạc
Tấm gương các anh hùng xả thân,hi sinh vì tự do của dt ,đ/n hoặc những người tham gia trên mặt trận sx )
Trong khổ thơ cuối có nhắc đến câu Nam ai,nam bình -đây là tên những làn điệu dân ca xứ Huế gợi nhớ đến những câu “chiều chiều trên bến Văn Lâuai ngồi ai câu ai sầu ai thảm lại có nhịp phách tiền –một loại nhạc cụ khi hát gõ nhịp đệm vào nghe giòn vang xa->đây chính là cái hồn âm nhạc dân gian xứ Huế ,và ta hiểu khi nhà thơ vào thời điểm lâm bệnh nặng vẫn muốn hát khúc dân ca mang âm điệu qh phải là người yêu qh tha thiết, gắn bó sâu nặng với qh –mở đầu t/g đón nhận MXTN vào lòng mình ,cuối bài lại ôm trọn tinh hoa văn hoá của qh rồi đi vào cõi vĩnh hằng 
* Hoạt động 4: ghi nhớ
 - Thời gian dự kiến : 7 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn.
Để tổng kết lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài ,ta đi khám phá ô chữ bí mật
III/Tổng kết
Từ khoá hàng dọc của chúng ta gồm 7 chữ cái : Đây là quan niệm sống được nhà thơ Thanh Hải đưa ra trong bài 
 Để tìm được chúng ta lần lượt đi giải các ô chữ hàng ngang 
 1/ 7 chữ cái :Cách miêu tả mùa xuân của thiên nhiên đất nước qua bp ẩn dụ thể hiện năng lực gì của t/g? 
2/8 chữ cái: Nhà thơ Thanh Hải có ước nguyện gì cho đất nước? 
3/7 chữ cái: Bài thơ sử dụng thành công và nhiều lần biện pháp nghệ thuật nào? 
4/ 10 chữ cái: Nếu người ra đồng có nhiệm vụ tô điểm mùa xuân thì người cầm súng có nhiệm vụ gì ? 
5/ 7 chữ cái :Là từ chỉ mùa xuân thứ 2 trong bài
6/ 8 chữ cái : Là tính từ đánh giá về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong bài thơ này?
7/ 13 chữ cái ;Một loại nhạc cụ xứ Huế được nhắc đến cuối bài
?Hãy đọc ô chữ hàng dọc và nhắc lại ý nghĩa của nó 
 (Sống đẹp là sống có cống hiến,sống có ích cho đời )
Gọi hs đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ T58
* Hoạt động 5: Luyện tập
 - Thời gian dự kiến : 5 phút
 - Mục tiêu : Củng cố được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
GV :Một lần nữa xin mời các em lắng nghe giai điệu bài hát MXNN do nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc thơ Thanh Hải và chúng ta hãy cùng cảm ơn 2 nghệ sĩ vì họ đã giúp chúng ta cất lên tiếng lòng tha thiết mến yêu với cuộc đời 
 Mở băng hoặc giáo viên hát minh hoạ
4/Dặn dò:
-Về nhà các em học thuộc lòng bài thơ ,phân tích một số h/a đẹp mà em thích 
- Học bài và chuẩn bị bài:Viếng lăng Bác.
 *****************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_ngu_van_lop_9_tuan_25.doc