Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 26

Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 26

Tuần 26

Tiết 116

Viếng lăng Bác

 Viễn Phương

Ngày soạn:.

Ngày dạy:.

Cho các lớp:9b

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

Học xong bài thơ này, HS có được :

- Viếng lăng Bác là bài thơ ghi lại cảm xúc sâu sắc của nhà thơ và bài thơ cũng là tình cảm chung của nhân dân Nam Bộ, nhân dân cả nước đối với Bác.

-Tích hợp với những bài thơ văn viết về Bác đã học, với Tiếng Việt và Tập làm văn.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1/. Kiến thức: Giúp học sinh

- Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác.

- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị xúc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.

2/. Kỹ năng.

- Rèn kỹ năng cảm thụ thơ trữ tình.

3/. Thái độ

- Giáo dục lòng kính yêu lãnh tụ Hồ Chí Minh.

 

doc 19 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Tiết 116 
Viếng lăng Bác 
 Viễn Phương
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
Học xong bài thơ này, HS có được :
- Viếng lăng Bác là bài thơ ghi lại cảm xúc sâu sắc của nhà thơ và bài thơ cũng là tình cảm chung của nhân dân Nam Bộ, nhân dân cả nước đối với Bác.
-Tích hợp với những bài thơ văn viết về Bác đã học, với Tiếng Việt và Tập làm văn.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1/. Kiến thức: Giúp học sinh
- Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác.
- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị xúc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
2/. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng cảm thụ thơ trữ tình.
3/. Thái độ
- Giáo dục lòng kính yêu lãnh tụ Hồ Chí Minh.
III - Chuẩn bị
ảnh chân dung nhà thơ Viễn Phương và tranh ảnh về lăng Bác.
Iv – Tổ chức dạy- học
1-Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ: (
3. Bài mới 
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
 Em đã được học ,được hát những bài hát ,bài thơ nào về Bác?
Các em hãy lắng nghe một đoạn bài hát: Mở băng “BH một tình yêu bao la”
 GV: Có lẽ hơn một thế kỉ qua những vần thơ hay nhất,đẹp nhất,những lời ngợi ca thành kính nhất của tất cả các nghệ sĩ đều dành cho Bác Hồ kính yêu của chúng ta-Người là hiện thân của đất trời hoa trái cho mãi muôn đời sau.Người mất đi là một tổn thất vô cùng to lớn của dân tộc ta và cho cả nhân loại .Vẫn nằm trong mạch cảm xúc ấy nhà thơ Viến Phương đã rất thành công với bài thơ “Viếng Lăng Bác”bởi đã nói lên được tất cả cảm xúc của người dân VN đối với Bác Hồ kính yêu.
*Hoạt động 2: Tri giác
 - Thời gian dự kiến : 10 phút
 - Mục tiêu : Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
 - Phương pháp  : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV treo chõn dung t/g
Quan sỏt chõn dung t/g. 
?Em hóy nờu những nột chớnh về cđ,sn của nhà thơ?
-hs quan sát chân dung
-hs đọc ct*
-Rút ra những ý chính
- Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
-
I.Tìm hiểu chung
1/Tỏc giả
- Tờn thật Phan Thanh Viễn, (sinh 1/5/1928 tại An Giang, mất ngày 21 / 12 / 2005 tại Thành phố Hồ Chớ Minh),
- Thơ ông thường nhỏ nhẹ , giàu tình cảm và đậm chất thơ mộng.
Viễn Phương sinh tại xó Bỡnh Đức, huyện Chõu Thành, tỉnh An Giang (thời đú thuộc tỉnh Long Xuyờn), quờ gốc ở huyện Tõn Chõu, tỉnh An Giang. Khi Cỏch mạng thỏng Tỏm nổ ra, ụng hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viờn rồi tham gia Vệ quốc quõn chống Phỏp ở đồng bằng Nam Bộ. Trong thời gian này ụng bắt đầu sỏng tỏc thơ đăng bỏo Tiếng Sỳng Khỏng éịch của Khu 9 Nam Bộ. Trường ca Chiến thắng Hũa Bỡnh của ụng được xếp giải nhỡ về thơ Nam Bộ và sau đú Viễn Phương được bầu vào Ban chấp hành Chi hội Văn nghệ Nam Bộ. Năm 1954, ụng được phõn cụng ở lại hoạt động tại Sài gũn. Ở Sài gũn, ụng dạy học, làm thuờ để kiếm sống nhưng cụng việc chủ yếu vẫn là sỏng tỏc văn thơ với bỳt danh Viễn Phương đăng trờn một số tờ bỏo ở Sài Gũn như Nhõn loại, Hừng sỏng, Cụng lý. Năm 1960, ụng bị chớnh quyền Sài Gũn bắt giam. Sau khi ra tự năm 1962, Viễn Phương chiến đấu ở Củ Chi. Sau khi đất nước thống nhất, ụng là Chủ tịch Hội Văn nghệ Giải phúng Thành phố Hồ Chớ Minh, Chủ tịch Liờn hiệp cỏc hội Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chớ Minh, phú chủ tịch Ủy ban toàn quốc Liờn hiệp cỏc Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Ủy viờn Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam. Viễn Phương được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.
Tỏc phẩm chớnh
Chiến thắng Hũa Bỡnh (trường ca, 1952) 
Mắt sỏng học trũ (thơ, 197 0) 
Nhớ lời di chỳc (trường ca, 1972) 
Như mõy mựa xuõn (thơ, 1978) 
Phự sa quờ mẹ (thơ, 1991). 
Thơ với tuổi thơ. (thơ thiếu nhi, 2002) 
Giú lay hương quỳnh (thơ, 2005). 
?Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
GV mở băng về các hình ảnh khi xây Lăng
-hs nêu trong sgk
2/Văn bản
* Hoàn cảnh ra đời : tháng 4- 1976 , in trong tập “ Như mây mùa xuân ” 
Đây là những h/a về Lăng CTHCM-nơi đặt thi hài của Người .Công trình được khởi công ngày 2/9/1973 trên nền cũ của toà lễ đài giữa quảng trường Ba Đình,nơi HCM đã chủ trì các cuộc mít tinh lớn và đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH.Lăng được xây theo kiến trúc nguyên bản Lăng Lê-nin và khánh thành vào ngày 29/8/1975 để từ đó Lăng Bác luôn rộng mở đón chào những người con từ khắp mọi miền đến viếng Bác.nhà thơ đã cùng những người con ưu tú của đất MN thành đồng TQ ra thủ đô HN viếng lăng Bác 
?Em đã được đến viếng lăng Bác chưa?Hãy kể lại cảm nhận của em?
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài Yêu cầu đọc: giọng nhỏ nhẹ, thành kính, dạt dào cảm xúc, đoạn cuối tha thiết. Chú ý nhấn mạnh điệp từ, điệp ngữ
-hs đọc theo y/c-nhận xét
Nhìn vào hình thức, em cho cô biết bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong văn bản? Phương thức nào là chớnh?
-hs trả lời
-Thể thơ: 8 chữ
-Phương thức: Biểu cảm + miờu tả
Mạch cảm xỳc, tõm trạng của nhà thơ được diễn tả theo trỡnh tự nào?
Tìm bố cục bài thơ?
Em cú nhận xột gỡ về bố cục của bài thơ?
- Trỡnh tự khụng gian và thời gian 
Đoạn 1: Cảm xỳc của tỏc giả khi đứng trước lăng Bỏc. (khổ 1và 2)
 Đoạn 2: Cảm xỳc của tỏc giả khi vào trong lăng. (khổ 3)
 Đoạn 3: Cảm xỳc trước khi rời lăng. 	(khổ 4)
-Bố cục: 3 phần
=> Bố cục đơn giản, tự nhiờn mà hợp lớ.
* Hoạt động 3: Phân tích 
 - Thời gian dự kiến : 30 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
Đọc khổ thơ thứ nhất
? Đến thăm lăng Bỏc tỏc giả đó xưng hụ như thế nào? Em nhận xột gỡ về cỏch xưng hụ đú? í nghĩa?
-hs đọc
-hs nêu :con-bác
- Xưng hụ thõn mật, gần gũi, cảm động -> bày tỏ tỡnh cảm thành kính thiêng liêng với Bác
II.Phân tích:
1.Cảm xúc trước lăng Bác
- Xưng hụ thõn mật, gần gũi 
Tại sao nhan đề bài thơ là Viếng lăng Bỏc nhưng cõu mở đầu lại “ra thăm lăng Bỏc”? ý nghĩa của cỏch núi đú?
-hs thảo luận
- Viếng: chia buồn với thõn nhõn người đó mất.
- Thăm : là gặp gỡ trũ chuyện với người đang sống.
- Nhan đề: thể hiện sự trang trọng và khẳng định sự thật Bỏc đó ra đi.- Cõu thơ dựng từ “thăm” ngụ ý núi giảm đi. Bỏc như cũn sống mói với nhõn dõn Việt Nam -> 
Có thể nói t/c giữa NDMN với BH luôn là t/c ruột thịt nhớ thương sâu nặng “Bác nhớ MN nỗi nhớ nhàmong cha” từ đáy lòng người con đến thăm cha gợi sự thành kớnh xỳc động nghẹn ngào.
Đến lăng Bác, tác giả miêu tả những gì? Hàng tre được tỏc giả miờu tả qua hỡnh ảnh nào? 
-Hàng tre bát ngát
xanh xanh Việt Nam.
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Trong quá trình xây lăng ND ta đã đưa các loài cây từ khắp mọi miền đ/n về trồng quanh nơi yên nghỉ của Bác : 2 bên cạnh cửa chính là 2 cây hoa đại màu hồng,phía trước và sau có 79 cây vạn tuế ,2 bên phía Nam và Bắc là 2 rặng tre xanh tốt lấy giống từ Cao Bằng
Tác giả dùng bp nghệ thuật gì? Những hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào?
?Ta còn gặp h/a tre biểu tượng cho những phẩm chất nào của con người VN?(qua các tp đã học)
->Hỡnh ảnh ẩn dụ, tượng trưng độc đỏo -> biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiờn cường, bất khuất của dõn tộc việt Nam. 
-hs nêu :Tre VN,Cây tre VN
-Biện phỏp nghệ thuật ẩn dụ 
?Qua khổ thơ 1 cảm xúc nào của nhà thơ được bộc lộ?
-hs nhận xét 
đ Cảm xỳc bồi hồi, xỳc động
-Nỗi xúc động bồi hồi,lòng biết ơn cảm phục tự hào về Bác
Đứng trước lăng Bỏc nhà thơ tiếp tục cú những dũng cảm xỳc nào ở khổ thơ thứ hai ?
-Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Hỡnh ảnh mặt trời Trong cõu thơ thứ nhất cú ý nghĩa gỡ? 
ý nghĩa của hình ảnh “mặt trời” thứ hai là gì?
Tỏc giả đó sử dụng nghệ thuật đặc sắc gỡ trong cõu thơ này?
CLV đã viết “BH chẳng baogiờ vắng Bác/Bác là mặt trời mỗi sáng mọc lên”
-hs thảo luận –phân tích
+“ Mặt trời đi qua trờn lăng” là mặt trời thực, mặt trời của thiờn nhiờn vũ trụ mang lại ỏnh sỏng sự sống cho muụn loài
=> Nghệ thuật ẩn dụ : so sỏnh ngầm Bỏc với mặt trời, ca ngợi sự vĩ đại, cụng lao trời biển của Bỏc đối với dõn tộc.
Bỏc cũng như vầng mặt trời soi đường chỉ lối cho dõn tộc, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phỳc cho nhõn dõn
- Hỡnh ảnh nhõn húa, ẩn dụ -> ca ngợi sự vĩ đại, trường tồn của Bỏc 
Lời thơ:
 “Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dõng bẩy mươi chớn mựa xuõn” 
Gợi lờn một cảnh tượng như thế nào? Chỉ ra NT ?
-HS trả lời
+ “Tràng hoa”,“ 79 mựa xuõn” Hoỏn dụ Ẩn dụ,điệp ngữ ->
 Cuộc đời của Bỏc đẹp như những mựa xuõn
+ Dũng người như vụ tận về thăm Bỏc, dũng người đi trong một khụng gian đặc biệt, đú là đi trong tỡnh thương nỗi nhớ. Kết những tấm lũng thành tràng hoa dõng lờn Người. Nhà thơ bộc lộ lòng thành kính đối với Bác.
-BP ẩn dụ đẹp,sáng tạo ,điệp ngữ,hoán dụ 
Với nhịp thơ chậm. Theo bước chân của dòng người mà theo thống kê hàng tuần có)15.000 cá nhân ,tập thể với đủ sắc tộc ,đủ mọi lứa tuổi trong và ngoài nước về đây lặng lẽ đI trong suy tưởng ,bao trim một không khí thương nhớ Bác không nguôI ,mỗi người là một bông hoa kết thành trang hoa dâng lên 79 MX của người 
Đứng trước lăng cảm xỳc bao trựm trong lũng nhà thơ là gỡ? 
-hs phát biểu khái quát
=>Thể hiện Tấm lũng thành kính, sự ngưỡng vọng, tỡnh cảm tha thiết biết ơn vụ hạn của nhõn dõn đối với Bỏc.
Lăng là nơi đặt thi hài của người quá cố, nhưng người con thăm lăng Bác lại có một hình dung như thế nào về Bác?
Giấc ngủ bỡnh yờn của Bỏc là giấc ngủ như thế nào?
Cảm nhận “ Bỏc đang ngủ” cũn diễn tả điều gỡ trong suy nghĩ, tõm hồn tỏc giả?
?H/a Bác và trăng gợi sự liên tưởng nào?
Chú ý: vầng trăng dịu hiền,nhịp điệu ,giọng điệu thơ?
-hs đọc 2 câu thơ:
-Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
=>Bác đang trong giấc ngủ yên,giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằng của một con người đã cống hiến trọn đời cho cuộc sống bình yên của nhân dân , đất nước.
ðSửù yeõn túnh , trang nghieõm , aựnh saựng nheù trong treỷo cuỷa khoõng gian trong laờng 
 + Tâm hồn Bác, trong sáng, hiền hoà, bao dung .
 + Tình yêu trăng , yêu thiên nhiên của Bác . 
-Giọng điệu thơ thành kính,trang trọng 
2. Cảm xúc trong lăng Bác
-h/a ẩn dụ ->biểu hiện tấm lòng thành kính yêu thương mãi mãi của toàn dt đối với Bác ,Bác vĩnh cửu trong lòng mọi người
Chúng ta còn lưu ý cách dùng từ của t/g :Mở đầu bài thơ dùng cách nói giảm nói tránh: viếng-thăm ,khi n ... hận xét
Gọi hs đọc to đề
*Đề bài:
Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân
II.Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
1.Tìm hiểu đề:
Đọc phần tìm hiểu đề, tìm ý và nêu nhận xét ?
-Yêu cầu:nghị luận về nhân vật trong tác phẩm.
-Phương pháp:xuất phát từ sự cảm, hiểu của bản thân về nhân vật.
2. Tìm ý:
-Phẩm chất nổi bật của nhân vật: Tình yêu làng gắn bó hoà quện với lòng yêu nước (nét mới trong đời sống tinh thần của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.)
-Các biểu hiện:
+Các tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nước.
+Các chi tiết nghệ thuật:tâm trạng,lời nói, cử chỉ, hành động... chứng tỏ tình yêu làng yêu nước.
+ý nghĩa của những tình cảm mới mẻ ấy của nhân vật.
Gọi 1 hs đọc SGK trang 66
Nhận xét
3.Lập dàn bài:
4. Viết bài:
y/c hs viết ý a,b phần thân bài-Đọc phần Viết bài
a, Mở bài: có hai cách
C1:Đi từ khái quát đến cụ thể(Từ nhà văn đến tác phẩm và nhân vật)
C2:Nêu trực tiếp những suy nghĩ của người viết.
b,Thân bài:
-Tình yêu làng gắn với tình yêu nước...
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai...
c, Kết bài: Là nhân vật tạo được ấn tượng sâu sắc..
-Kiểm tra lại cấu trúc văn bản.
-Kiểm tra sự liên kết câu, liên kết đoạn.
-Kiểm tra về cách dùng từ, đặt câu.
5.Kiểm tra và sửa chữa:
Nêu các bước làm bài-các phần bài cơ bản-Đọc Ghi nhớ
*Ghi nhớ:SGK/68
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
-Đọc đề bài, các nhóm 1 viết Mở bài
các nhóm 2,3 viết một đoạn thân bài
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
Đề bài:Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao.
III. Luyện tập:
4/Dặn dò:
-Về nhà :học bài, chuẩn bị bài Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)
********************************************************************
Tiết 119: Nghĩa tường minh và hàm ý
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
	Giúp học sinh xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. Vận dụng vào làm bài tập
2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày và trong văn viết.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
III - Chuẩn bị
	Giáo viên : Bảng phụ
	Học sinh : đọc trước bài
Iv – Tổ chức dạy- học
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
	-Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng phép liên kết câu, phân tích tác dụng của phép liên kết trong đoạn văn đó.
	- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Bài mới: 
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
	Trong cuộc sống hàng ngày để diễn đạt những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của bản thân có khi ta nói ra trực tiếp điều muốn nói. Song trong một số hoàn cảnh, tình huống nhất định ta lại không diễn đạt điều muốn nói một cách trực tiếp bằng những từ ngữ trong lời nói. Để hiểu rõ hơn về hai cách diễn đạt trên, chúng ta vào tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, Phân biệt sự khác nhau giữa nghĩa tường minh và hàm ý )
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
*Đoạn văn trích (SGK trang 74, 75)
- 2 HS đọc ngữ liệu
I/ Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
 - GV dùng bảng phụ
? Qua câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút !”, em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì .
? Em hãy suy nghĩ xem vì sao anh không nói thẳng điều đó với hoạ sĩ và cô gái
=> Cách nói của anh thanh niên ở trên được gọi là câu nói chứa hàm ý
?Thế nào là câu có chứa hàm ý
-hs suy nghĩ trả lời
-> Anh thanh niên muốn nói thêm rằng anh rất tiếc vì thời gian còn lại quá ít
-> Anh không muốn nói thẳng điều đó vì : - Có thể do anh ngại ngùng- Muốn che giấu tình cảm của mình
-hs nêu khái quát
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
? Câu nói thứ hai của anh thanh niên “Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!” có ẩn ý gì không.
=> Đó là câu nói có nghĩa tường minh
-> Câu nói không có ẩn ý, câu nói này thông báo với cô gái việc cô để quên chiếc khăn mùi soa ở trên bàn. Nội dung thông báo này được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong lời nói.
- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
? Cho ví dụ ở đó người nói có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý
VD : A hỏi B
- A : Tối nay cậu đi xem xiếc không ?
- B: Mình chưa làm xong các bài tập.
( Câu hỏi của A có nghĩa tường minh, câu trả lời của B có hàm ý : Có thể không đi vì lý do chưa làm xong các bài tập)
? Qua ngữ liệu trên, cho biết thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý.
-hs nêu
- 1 HS đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ (SGK/75)
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
II/ Luyện tập
1-Bài tập 1 (SGK/75)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập -> trình bày
- HS khác bổ sung
-GV đánh giá
a) Câu“Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy”, với cụm từ “tặc lưỡi”: cho thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên-> Đây là cách dùng “hình ảnh” để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật
b) Trong câu cuối đoạn văn, những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan tới chiếc mùi soa là:"Mặt đỏ ửng"vì ngượng. “Nhận lại chiếc khăn” vì đó là khăn của cô mà cô đã để quên như lời anh thanh niên nói. ->Đây là một hành động không thể khác được
-> Qua các hình ảnh này, ta có thể hiểu được rằng : Cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng. Cô ngượng vì định kín đáo để lại khăn làm kỉ vật cho người thanh niên, thế mà anh lại quá thật thà tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô để trả lại
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Trình bày miệng trước lớp
- HS khác bổ sung (nếu có)
- Hàm ý của câu : “Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá” : Bác lái xe muốn nói : “Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy
2-Bài tập 2 (SGK/75)
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
3-Bài tập 3 (SGK/75, 76)
- Làm BT và trình bày miệng
- HS khác bổ sung (nếu có)
- GV đánh giá
- Câu có chứa hàm ý trong đoạn văn“Cơm chín rồi !”
- Nội dung của hàm ý: con bé muốn một lần nữa gọi ông Sáu vào ăn cơm.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Trình bày miệng
- HS khác bổ sung (nếu có)
- GV đánh giá
Các câu in đậm trong đoạn trích- Hà, nắng gớm,về nào
-> Đây là câu nói lảng (nói sang chuyện khác tránh đề tài đang bàn của mọi người dân đi tản cư)->chứa hàm ý 
- “Tôi thấy người ta đồn”-> Đây là câu nói dở dang của bà lão không chứa hàm ý
4-Bài tập 4 (SGK/76)
- Các nội dung cần nắm chắc: + Nghĩa tường minh + Hàm ý
 +Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
4/Dặn dò:
Học bài + xem lại và hoàn thành các bài tập
- Tìm thêm các tình huống trong đời sống mà ở đó người nói có sử dụng hàm ý
- Chuẩn bị bài:Nghĩa tường minh và hàm ý(tiếp)
----------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 120 Tập làm văn
Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)- Viết bài Tập làm văn số 6 ở nhà
 Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
 I –Mức độ cần đạt.
-Ôn tập lại kiến thức đã học ở hai tiết 118 và 119
-Tích hợp với các văn bản đã học.
Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý và kĩ năng viết văn.
-Ra đề về nhà cho học sinh viết bài Tập làm văn số 6 , rèn kĩ năng viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1/. Kiến thức: Giúp học sinh
- Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) đã học ở tiết trước.
2/. Kỹ năng
- Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành tạo thêm lỹ năng tìm ý, lập ý, kỹ năng viết 1 bài nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích).
3. Thái độ: Yêu thích môn học, trân trọng tiếng mẹ đẻ
III - Chuẩn bị
-Học sinh chuẩn bị bài Luyện tập ở nhà
-Đề bài viết số 6
Iv – Tổ chức dạy- học
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nêu nội dung các phần trong bài nghị luận ấy
Bài mới:
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
ở những tiết trước các em đã học cách làm bài gnhị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích). Để giúp các em củng cố và làm quen với việc làm bài nghị luận đó hôm nay chúng ta học tiết luyện tập.
Hoạt Động 2: Luyện tâp làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 35 phút-40phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
-Gọi hs đọc đề bài
Đề bài:Cảm nhận của em về đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Các nhóm trình bày kết quả tìm ý theo các câu hỏi phần gợi ý ở SGK
-Nhận xét giữa các nhóm.
I.Tìm hiểu đề, tìm ý
Đề bài:Cảm nhận của em về đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
1.Đề bài yêu cầu trình bày cảm nhận của bản thân về đoạn trích, đó là câu chuyện cảm động về tình cha con trong chiến tranh.
2.Tìm ý:
-Hoàn cảnh câu chuyện
-Tình cảm của bé Thu dành cho cha.
-Tình cảm ông Sáu dành cho con.
II. Lập dàn ý:
a, Mở bài:
Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích, nội dung cơ bản của đoạn trích.
b,Thân bài: Phân tích đoạn trích theo các ý vừa tìm.
*Hoàn cảnh của câu chuyện: Ông Sáu đi kháng chiến, tám năm sau mới có dịp về thăm nhà, bé Thu nhất quyết không nhận ông là cha...
*Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu...
*Tình cảm ông Sáu dành cho con.....
*Tình cảm yêu thương cha sâu sắc, dứt khoát rạch ròi đầy cá tính của bé Thu và tình cảm yêu thương con sâu nặng của ông Sáu làm cho người đọc xúc động và thấm thía nỗi đau thương mất mát, éo le do chiến tranh gây ra.
c,Kết bài
-Đánh giá chung về tác phẩm
-Liên hệ 
Học sinh luyện viết bài.
-Trình bày đoạn vừa viết.
-Nhận xét, góp ý, sửa chữa (nếu cần)
-Mỗi nhóm chon viết một đoạn theo các ý cơ bản trong phần dàn ý
III. Luyện viết bài
Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà
*Đề bài viết số 6: viết ở nhà 
Hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của “Chuyện người con gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục) của Nguyễn Dữ.
.4/Dặn dò:
-Về nhà học lại lí thuyết làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Viết bài làm văn số 6
-Đọc bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_ngu_van_lop_9_tuan_26.doc