Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1/ Kiến thức.
Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
2/ Kĩ năng.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương chõm về chất trong một tỡnh huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp.
Tiết 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH.
1/ Kiến thức.
- Hiểu được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Nắm được vai trũ của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2/Kĩ năng.
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh
BỘ CHUẨN KTKN LỚP 9 Tiết 1,2: Phong cách Hồ Chí Minh 1/ Kiến thức. - Nắm được một số biểu hiện của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Hiểu được ý nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc. - Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua một đoạn văn cụ thể. 2/ Kĩ năng. Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn húa dõn tộc. - Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn húa, lối sống. Tiết 3: các phương châm hội thoại 1/ Kiến thức. Nắm được nội dung phương chõm về lượng, phương chõm về chất. 2/ Kĩ năng. - Nhận biết và phõn tớch được cỏch sử dụng phương chõm về lượng và phương chõm về chất trong một tỡnh huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong giao tiếp. Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1/ Kiến thức. - Hiểu được văn bản thuyết minh và cỏc phương phỏp thuyết minh thường dựng. - Nắm được vai trũ của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2/Kĩ năng. - Nhận ra cỏc biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh Tiết5 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 1/ Kiến thức. - Nắm được cỏch làm bài thuyết minh về một thứ đồ dung ( Cỏi quạt, cỏi bỳt, cỏi kộo). - Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2/ Kĩ năng. - Xỏc định yờu cầu của đề bài thuyết minh về một thứ đồ dung cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phận mở bài cho bài văn thuyết minh về một đồ dung. Tiết 6 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. 1/ Kiến thức. - Nắm được một số hiểu biết về tỡnh hỡnh thế giới những năm 1980 liờn quan đến văn bản - Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cỏch lập luận trong văn bản. 2/ Kĩ năng. Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liờn quan đến nhiệm vụ đấu tranh vỡ hũa bỡnh của nhõn loại. Tiết 8 các phương châm hội thoại (Tiếp) 1. Kiến thức :- Nội dung phương châm quan hệ, phưong châm cách thức, phương châm lịch sự. 2. Kĩ năng : - Vận dụng phương châm quan hệ, phuơng châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. Tiết 9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 1. Kiến thức : - Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh : Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gui, dễ cảm nhận hoặc nổi bật gây ấn tuợng. - Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh : Phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể cho đối tượng thuyết minh. 2. Kĩ năng : - Quan sát các sự vật hiện tượng - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.. Tiết 10 luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 1. Kiến thức :- Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. - Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng : - Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh, sinh động hấp dẫn. Tiết 11,12 Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em 1. Kiến thức : Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta. - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam. 2. Kĩ năng : Nâng cao một bước kĩ năng đọc-hiểu một văn bản nhật dụng. - Học tập phương pháp tìm hiểu phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. - Tìm hiểu và biết được quan điẻm của Đảng, nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. 3. Giáo dục : Giáo dục lòng nhân ái. Tiết 13 các phương châm hội thoại (Tiếp theo) 1. Kiến thức : Giúp HS: - Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 2.Kĩ năng: - Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp. - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. Tiết: 16, 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I. Trọng tõm kiến thức 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhõn vật, sự kiện trong một tỏc phẩm truyện truyền kỡ. - Hiện thực về số phận người phụ nữ việt nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. - Sự thành cụng của tỏc giả về nhệ thuật kể truyện. - Mối liờn hệ giữ tỏc phẩm và truyện Vợ chàng Trương 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đó học để đọc - hiểu tỏc phẩm viết theo thể loại truyền kỡ. - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đỏo trong tỏc phẩm tự sự cú nguồn gốc dõn gian. - Kể lại được truyện. Tiết: 19: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I. Trọng tõm kiến thức 1. Kiến thức: - Cỏch dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. - Cỏch dẫn giỏn tiếp và lời dẫn giỏn tiếp. 2. Kĩ năng: - Nhận ra được cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp. - Sử dụng được cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản. Tiết: 20: LUYỆN TẬP TểM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ I. Trọng tõm kiến thức 1. Kiến thức: - Cỏc yếu tố của thể loại tự sự (nhõn vật, sự việc, cốt truyện) - Yờu cầu cần đạt của một văn bản túm tắt tỏc phẩm tụ sự. 2. Kĩ năng: - Túm tắt một văn bản tự sự theo cỏc mục đớch khỏc nhau Tiết: 21: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I. Trọng tõm kiến thức 1. Kiến thức: - Sự biến đổi và phỏt triển nghĩa của từ. - Hai phương thức phỏt triển nghĩa của từ ngữ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cỏc cụm từ và trong văn bản. - Phõn biệt cỏc phương thức tạo nghĩa mới của cỏc từ ngữ với cỏc phộp ẩn dụ, hoỏn dụ. Tiết: 22 CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH I. Trọng tõm kiến thức 1. Kiến thức: - Sơ giản về thể văn tựy bỳt thời trung đại. - Cuộc sống xa hoa của vua chỳa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lờ - Trịnh. - Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tựy bỳt thời trung đại ở Truyện cũ trong phủ chỳa Trịnh. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản tựy bỳt thời trung đại - Tự tỡm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lờ Trịnh. Tiết: 23, 24 I. Trọng tõm kiến thức 1. Kiến thức: - Những hiểu biết chung về nhúm tỏc giả thuộc Ngụ gia văn phỏi, về phong trào Tõy Sơn và người anh hựng dõn tộc Qquang Trung - Nguyễn Huệ - Nhõn vật sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi. - Một trang sử oanh liệt của dõn tộc ta: Quang Trung ddaij phỏ 20 vạn quõn Thanh, đỏnh đuổi giặc xõm lược ra khỏi bờ cừi. 2. Kĩ năng: - Quan sỏt cỏc sự việc được kể ttrong đoạn trớch trờn bản đồ. - cảm nhận sức trừi dậy kỡ diệu của dõn tộc ta, cảm quan hiện thực nhạy bộn cảm hứng yờu nước của tỏc giả trước nhữn sự kiện lịch sử trọn đại của dõn tộc. - Liờn hệ những sự kiện, nhõn vật trong đoạn trớch với những văn bản liờn quan. Tiết: 25 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I. Trọng tõm kiến thức 1. Kiến thức: - Việc tạo từ ngữ mới. - Việc mượn từ ngữ mới của tiếng nước ngoài. 2. Kĩ năng: - Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài. - Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phự hợp. Tiết 26: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I. Trọng tõm kiến thức 1. Kiến thức: - Cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Du - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều. - Thể thơ lục bỏt truyền thống của dõn tộc trong một tỏc phẩm văn học trung đại. 2. Kĩ năng: - Hiện nay, vỡ nhu cầu thực hiện giỏo ỏn theo chuẩn KTKN đang rất cao, nờn cỏc bộ giỏo ỏn cũ của cỏc thầy cụ phần mục tiờu bài học sẽ khụng cũn phự hợp nữa. Để trỏnh mất thời gian của thầy cụ phải soạn lại phần này, tụi đó đỏnh sẵn bộ chuẩn kiến kiến thức kĩ năng bộ mụn theo từng bài để cỏc thầy cụ cú thể pate vào phần mục tiờu bài học. Vỡ thời gian tụi phải làm dần nờn cỏc thầy cụ thụng cảm tụi chưa đỏnh được trọn bộ. Hàng thỏng, tụi sẽ gửi dần lờn, cỏc thầy cụ cú thể ghộ qua để lấy. cỏc thầy nhớ chọn vào mục văn của từng khối.
Tài liệu đính kèm: