Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

 A . Phần trắc nghiệm ( 4 điểm mỗi câu đúng được 0,25 điểm ) :Đọc đoạn trích sau và làm các bài tập từ 1 đến 16 bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

 “ Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây.” cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước dội lên trong tâm trí ông.

 “ Hay là quay về làng ?”

 Vừa chớm nghĩ như vậy , lập tức ông lão phản đối ngay . Về làm gì cái làng ấy nữa . Chúng nó theo Tây cả rồi . Về làng tức là bỏ kháng chiến . Bỏ cụ Hồ.

 Nước mắt ông giàn ra . Về tức là chịu quay lại làm việc cho thằng Tây . Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kỳ lý chuyên môn khua khoét ngày trước lại ra hống hách ở trong cái đình . Và cái đình lại như của riêng chúng nó , lại thâm nghiêm ghê gớm , chứa toàn những sự ức hiếp ,đè nén . Ngày ngày chúng dong ra , dong vào , đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy . Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ dám liếc trộm vào , rồi cắm đầu xuống mà lủi đi . Anh nào ho he , hóc hách một tí thì chúng nó tìm hết cách để hại, cắt phần ruộng ,truất ngôi , trừ ngoại , tống ra khỏi làng.

 Ông Hai nghĩ rợn cả người . Cả cuộc đời đen tối , lầm than cứ nổi lên trong ý nghĩ ông . Ông không thể về cái làng ấy được nữa . Về bây giờ ra ông chịu mất hết à ?

Không thể được! Làng thì yêu thật , nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.

 ( Trích Ngữ văn9 _ Tập I)

 

doc 27 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 
 Đề thi số 1 : Môn Ngữ văn 9 
 Thời gian 12o phút ( Không kể thời gian giao phát đề )
 A . Phần trắc nghiệm ( 4 điểm mỗi câu đúng được 0,25 điểm ) :Đọc đoạn trích sau và làm các bài tập từ 1 đến 16 bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
 “ Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..” cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước dội lên trong tâm trí ông. 
 “ Hay là quay về làng ?”
 Vừa chớm nghĩ như vậy , lập tức ông lão phản đối ngay . Về làm gì cái làng ấy nữa . Chúng nó theo Tây cả rồi . Về làng tức là bỏ kháng chiến . Bỏ cụ Hồ...
 Nước mắt ông giàn ra . Về tức là chịu quay lại làm việc cho thằng Tây . Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kỳ lý chuyên môn khua khoét ngày trước lại ra hống hách ở trong cái đình . Và cái đình lại như của riêng chúng nó , lại thâm nghiêm ghê gớm , chứa toàn những sự ức hiếp ,đè nén . Ngày ngày chúng dong ra , dong vào , đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy . Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ dám liếc trộm vào , rồi cắm đầu xuống mà lủi đi . Anh nào ho he , hóc hách một tí thì chúng nó tìm hết cách để hại, cắt phần ruộng ,truất ngôi , trừ ngoại , tống ra khỏi làng...
 Ông Hai nghĩ rợn cả người . Cả cuộc đời đen tối , lầm than cứ nổi lên trong ý nghĩ ông . Ông không thể về cái làng ấy được nữa . Về bây giờ ra ông chịu mất hết à ?
Không thể được! Làng thì yêu thật , nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
 ( Trích Ngữ văn9 _ Tập I)
1 . Phần trích trên được trích từ tác phẩm nào ?
 A . Lặng lẽ Sa Pa	C . Chiếc lược ngà
 B . Làng 	D . Cố hương
2 . Phần trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?
 A . Tự sự C . Miêu tả 	
 B . Lập luận D . Biểu cảm
3 . Văn bản trên thuộc thể loại nào?
 A . Hồi ký	C . Tiểu thuyết 
 B . Phóng sự 	D . Truyện ngắn
4 . Văn bản có phần trích trên viết vào thời kỳ nào?
 A . thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
 B . Kháng chiến chống Pháp thắng lợi
 C . Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ
 D . Khi miền Nam hoàn toàn giải phóng
5 . Người kể trong phần trích là ai ?
 A . Ông Hai	C . Mụ chủ nhà 
 B . Người đàn bà tản cư	D . Tác giả ( Kim Lân)
6. Người kể chuyện xuất hiện như thế nào ?
 A . Không xuất hiện B . Xuất hiện trực tiếp C . Xuất hiện gián tiếp
7. Việc chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung ?
 A . Bao quất được các đối tượng	C . Giữ được thái độ khách quan
 B . Tạo ra cái nhìn nhiều chều	D . Cả ba nội dung trên
8 . Dòng nào giải thích đúng nhất cho cụm từ “ Khố rách áo ôm” ?
 A . Tỏ ra thấp kém về bản lĩnh và nhân cách
 B . Thấp kém và nhỏ bé đến mức không đáng kể
 C . Nghèo và ở trong cảnh khó khăn , thiếu thốn 
 D . Chỉ hạng người cùng khổ với ý coi khinh theo quan điểm của các tầng lớp trong xã hội cũ
9 . Câu văn : “ Hay là quay về làng” thuộc loại câu nào dưới đây ?
 A . Câu trần thuật	C . Câu cảm thán
 B . Câu nghi vấn	D . Câu cầu khiến
10 . Các câu văn : “ Về làng tức là bỏ kháng chiến . Bỏ cụ Hồ” thuộc loại câu nào ?
 A . Câu rút gọn	C . Câu ghép chính phụ
 B . Câu đặc biệt	D . Câu ghép đẳng lập
11 . Trong câu văn , phần “ Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây...” là thành phần nào ?
 A . ý dẫn trực tiếp C . Lời dẫn gián tiếp 
 B . ý dẫn gián tiếp D . Lời dẫn trực tiếp
12 . Cụm từ “ Lại như của riêng chúng nó” trong câu “ Và cái đình lại như của riêng chúng nó , lại thâm nghiêm ghê gớm , chứa toàn những sự ức hiếp , đè nén” thuộc thành phần nào ?
 A . Thành phần gọi đáp C . Thành phần tình thái	
 B . Thành phần phụ chú D . Thành phần cảm thán
13 . Dấu chấm lửng (...) trong câu văn “ Anh nào ho he , hóc hách một tí thì chúng nó tìm hết cách hại , cắt phần ruộng , truất ngôi , trừ ngoại , tống ra khỏi làng” dùng để:
 A . Chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ
 B . Tỏ ý còn nhiều sự việc ,hiện tượng chưa liệt kê hết
 C . Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng
 D . Giãn nhịp điệu câu văn 
14 . Phần trích “ Hay là quay về làng?
	Vừa chớm nghĩ như thế ông phản đối ngay” sử dụng phép liên kết nào dưới đây ?
 A . Phép nối C . Phép lặp từ ngữ
 B . Phép thế D . không sử dụng phứp liên kết
15 . Các cụm từ “ Cắt phâng ruộng , truất ngôi , trừ ngoại , tống ra khỏi làng” thuộc lọaị nào dưới đây ?
 A . Tính từ B . động từ C . Ngữ tính từ D . Ngữ động từ
16 . Câu văn nào thể hiện rõ nhất nội dung chính của tác phẩm?
 A . Về làm gì cái làng ấy nữa C . Ông Hai nghĩ rợn cả người	
 B . Nước mắt ông giàn ra D . Làng thì yuê thật , nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù
 B . Phần tự luận : 6 điểm . Thí sinh chọn một trong hai đề sâu
 1 . Đề thứ nhất : Phân tích nét nổi bật trong tính cách của nhân vật ông Hai qua tác phẩm “ Làng” của Kim Lân
 2 . Đề thứ hai : Qua đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” , Nguyễn Du đã khắc họa thành công bức chân dung tươi đẹp và tài năng của Thúy Kiều.
 Em hãy viết bài văn nghị luận để làm rõ vấn đề trên.
	Đề thi số 2: Môn Ngữ văn 9
	Thời gian : 120 phút không kể thời gian giao đề
A
. Phần trắc nghiệm : ( 12 câu , mỗi câu0,25 điểm . Tổng điểm : 3,0 điểm)
 Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
 “ Chúng ta nhận rõ cái kỳ diệu của văn nghệ khi chúng ta nghĩ đến những người rất đông, không phải trốn trong một cơ quan bí mật, không phải bị giam trong một nhà pha , mà bị tù chung thân trong cuộc đời u tối , vất vả . Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước , suốt đời đầu tắt mặt tối , sống tối tăm , vậy mà biến đổi khác hẳn , khi họ ru con hay hát ghẹo nhau bằng một câu ca dao , khi họ chen nhau say mê xem một buổi chèo . Câu ca dao tự bao đời truyền lại , đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng , lay động những tình cảm , ý nghĩ khác thường. Và ánh đèn buổi chèo , những nhân vật ra trò , những lời nói , những câu hát , làm cho những con người ấy trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt . Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống . Lời gửi của văn nghệ là sự sống”
 ( Ngữ văn 9 - Tập II)
 1 . đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ?
 A . Bàn về đọc sách C . Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới 
 B . Tiếng nói văn nghệ D . Phong cách Hồ Chí Minh
2 . đoạn văn trên là của tác giả nào ?
 A . Chu Quang Tiềm C . Vũ Khoan
 B . Nguyễn Đình Thi	 D . Lê Anh Trà
3 . Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
 A . Biểu cảm C . Tự sự
 B . Miêu tả D . Nghị luận
4 . Dòng nào sau đây khái quát được nội dung chính của đoạn văn ?
 A . Nói về cuộc sống khắc khổ của người đàn bà nhà quê
 B . Tác phẩm văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày
 C . Văn nghệ giúp con người vui lên
 D . Văn nghệ giúp con người sóng đầy đủ hơn
5 . Đoạn văn sử dụng phương thức chuyển nghĩa nào ?
 A . ẩn dụ C . Nhân hoá
 B . So sánh D . Nói quá
6 . Việc lặp từ “ Văn nghệ” tromg “ Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống . Lời gửi của văn nghệ là sự sống” thuộc phép liên kết nào ?
 A . Phép lặp từ ngữ C . Phép nối
 B . Phép thế D . Phép dùng từ gần nghĩa
7 . Đoạn văn trên tác giả triển khai theo phép lập luận nào ? 
 A . Diễn dịch C . Móc xích
 B . Quy nạp D . Tổng phân hợp
8 . Từ “ chung thân” trong đoạn trich được hiểu như thế nào ?
 A . Người bị án hình sự , mức án “ Chung thân”
 B . Những người bị trói chặt trong cuộc sống cơ cực , u tối
 C . Sống chung
9 . Xét theo cấu tạo , câu “ Và ánh đèn buổi chèo , những nhân vật ra trò , những lời nói , những câu hát , làm cho những con người ấy trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt” là loại câu nào ?
 A . Câu đơn C . Câu đặc biệt
 B . Câu ghép D . Câu rút gọn
10 . Từ “ Và” trong câu “ Và ánh đèn buổi chèo , những nhân vật ra trò , những lời nói , những câu hát , làm cho những con người ấy trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt” là từ kết nối trong đoạn văn chỉ kiểu quan hệ nào ?
 A . Quan hệ bổ sung C . Quan hệ nguyên nhân
 B . Quan hệ thời gian D . Quan hệ nghịch đối
11 . Từ nào không phải là từ Hán Việt ?
 A . Cơ quan C . Cuộc đời 
 B . Chung thân D . Văn nghệ
12 . “ Những câu hát” Là
 A . Cụm động từ C . Cụm tình từ
 B . Cụm danh từ D . Câu đơn
B . Phần tự luận ( 7điểm )
 Đề bài:
 “ ... Ta làm con chim hót Một mùa xuân nho nhỏ
 Ta làm một nhành hoa Lặng lẽ dâng cho đời
 Ta nhập vào hoà ca Dù là tuổi hai mươi
 Một nốt trầm xao xuyến Dù là khi tóc bạc...”
 ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải , Ngứ văn 9 - Tập II )
 Phân tích hai khổ thơ trên để thấy suy nghĩ , ước nguyện chân thành của nhà thơ khi được cống hiến cho đất nước .
đề thi số 3 : môn ngữ văn 9
Thời gian 120 phút( không kể thời gian phát đề)
 A . Phần trắc nghiệm : 3 điểm ( Mỗi câu trả lời đúng được o,25 điểm)
 Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ( Từ câu1 đến câu9 ) bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
 “ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười . Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được , nên anh phải cười vậy thôi . Bữa sau , đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn . Mẹ nó dăn ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho . Nó không nói không rằng , cứ lui cui dưới bếp . Nghe nồi cơm sôi , nó giở nắp , lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm hơi to , nhắm không thể bắc xuống để chắt nước được , đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu . Tôi nghĩ thầm , con bé đang bị dồn vào thế bí , chắc nó phải gọi ba thôi . Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên :
 - Cơm sôi rồi chắt nước giùm cái ! Nó cũng lại nói trổng
 Tôi lên tiếng mở đường cho nó
 - Cháu phải gọi “ Ba chắt nước giùm con” , phải nói vậy.
 Nó như không đẻ ý đến câu nói của tôi , nó lại kêu lên :
 - Cơm sôi rồi , nhão bây giờ!
 anh Sáu cứ ngồi im . Tôi doạ nó:
 - Cơm mà nhão ,má cháu về thế nào cũng bị đòn . Sao cháu không gọi ba cháu . Cháu nói một tiếng “ ba” không được sao?
 ( Sách ngữ văn 9 - TậpI NXBGD 2003,trang 189)
Câu 1 . Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?
 A . Làng C . Lặng lẽ Sa Pa
 B . Chiếc lược ngà D . Mùa cá bột
Câu 2 . Tác giả đoạn văn trên là ai?
 A . Kim Lân C . Nguyễn Thành Long
 B . Nguyễn Quang Sáng D . Nguyễn Minh Châu
Câu 3 . Đoạn văn trên được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào ? 
 A . Ông Sáu C . Người bạn ông Sáu
 B . Một người hàng xóm D . Người kể giấu mặt
Câu 4 . Cách chọn nhân vật kể chuyện như vậy có tác dụng : 
 A . Giúp cho người kể bày tỏ cảm xúc , suy nghĩ , ý kiến bình luận
 B . Làm cho cốt truyện được chặt chẽ , hợp lí hơn
 C . Tạo nên nhiều yếu tố bất ngờ trong truyện
 D . Gây được hứng thú cho người đọc
Câu 5 . Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung chính của đoạn văn ?
 A . Bé Thu không chịu nhận ông Sáu là cha 
 B . Bé Thu không chịu nhờ ông Sáu chắt giúp nước nồi cơm to đang sôi
 C . Tâm trạng đau buồn của ông Sáu
 D . Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
Câu 6 > Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?
 A . Miêu tả C . Biểu cảm
 B ...  Làng D . Bếp lửa
2 . Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung đoạn văn ?
 A . Ông Hai chia quà cho các con 
 B . Ông Hai khoe với bác Thứ chuyện nhà mình bị đốt
 C . Ông Hai khoe với ông chủ nhà tin mới biết qua ông chủ tịch
 D . Ông Hai vui sướng chia quà cho con , khoe với mọi người tin làng mình không phải là Việt gian
3 . Vì sao ông Hai lại tươi vui rạng rỡ ? 
 A . Vì mua được bánh rán để chia cho con
 B . Vì được gặp ông Chủ tịch của làng
 C . Vì bà chủ nhà tiếp tục cho ở nhờ
 D . Vì làng chợ Dầu không phải là Việt gian
4 . Có thể thay lời gọi chúng mày đâu rồi bằng cách xưng hô nào dưới đây mà ý nghĩa câu văn không thay đổi?
 A . Các con đâu rồi C . Thằng Húc đâu rồi
 B . Các cháu đâu rồi D . Các em đâu rồi
5 . Trong đoạn văn có mấy lần tác giả dùng từ lật đật ?
 A . Một lần C . Ba lần
 B . Hai lần D . Năm lần
6 . Cách giải thích nào đúng nhất cho từ “ lật đật” ?
 A . Có dáng vẻ vội vã , tất tả , như lúc nào cũng sợ không kịp
 B . Đi bước thấp , bước cao một cách chậm chạp
 C . Đi một mạch rất nhanh 
 D . Vừa đi vừa lắc lư người
7 .Ai là người kể chuyện trong đoạn văn này ?
 A . Ông Hai C . Ông Chủ tịch
 B . Bác Thứ D . Tác giả ( Người kẻ chuyện không xuất hiện )
8 . Từ nào là từ Hán Việt trong các từ dưới đây ?
 A . Cải chính C . Lật đật 
 B . Rạng rỡ D . Bỏm bẻm
9 . Từ nào làtừ tượng thanhtrong các từ dưới đây ?
 A . Rạng rỡ C . Bỏm bẻm
 B . Bô bô D . Hung hung
10 . Dòng nào giải thích đúng nhất cho từ “ buồn thiu” ?
 A . Buồn với vẻ thất vọng , mặt xịu xuống
 B . Buồn như cảm thấy thiếu thốn một cái gì đó
 C . Buôn vì tình trạng không có việc làm , không biết làm gì 
 D . Buồn bực , cảm thấy bứt rứt
11 . Sẩm tối là :
 A . Lúc hoàng hôn C . Sắp tối , mọi vật nhìn vẫn rõ
 B . Lúc bắt đầu tối , mọi vật trông khổng rõ nữa D . Tối khuya
12 . Mồm bỏm bẻm nhai trầu , cặp mắt hung hung đỏ hấp háy 
 Câu văn này là loại câu nào ?
 A . Câu đơn C . Câu ghép đẳng lập
 B . Câu ghép chính phụ D . Câu dặc biệt
13 . Chúng mày đâu rồi , ra đây thầy chia quà cho nào .
 Câu văn này là loại câu nào ?
 A . Câu trần thuật C . Câu cầu khiến
 B . Câu nghi vấn D . Câu cảm thán
14 . “ Chưa đến bực cửa , ông lão đã bô bô” . “ Chưa đến bực cửa” là thành phần gì trong câu ?
 A . Trạng ngữ C . Vị ngữ
 B . Chủ ngữ D . Bổ ngữ 
15 . n” Ông Chủ tịch làng em là cụm từ gì ?
 A . Cụm động từ C . Cụm tính từ
 B . Cụm danh từ D . Cả ba loại trên đều sai 
Phần tự luận “ 5 ,5 điểm
 Kể nội dung tác phẩm “ Làng” của Kim Lân bằng lời kể của nhân vật ông Hai ( Đảm bảo được các sự kiện chính : Ông Hai nhớ những ngày chưa đio tản cư ; ông nghe đọc báo ở phòng thông tin ; ông nghe tin làng chợ Dầu là Việt Gian ; nỗi khổ tâm của ông Hai khi biết tin đó ; niềm vui của ông khi tin đồn được cải chính )
Đề 1.
A. Traộc nghieọm: 
Em haừy ủoùc ủoaùn trớch sau ủaõy vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi beõn dửụựi:
 “Em cu Tai nguỷ treõn lửng meù ụi
Em nguỷ cho ngoan ủửứng rụứi lửng meù
Meù ủi tổa baộp treõn nuựi Ka-lửi
Lửng nuựi thỡ maứ lửng meù nhoỷ
Em nguỷ ngoan em ủửứng laứm meù moỷi
Maởt trụứi cuỷa baộp thỡ naốm treõn ủoài
Maởt trụứi cuỷa meù, em naốm treõn lửng
Nguỷ ngoan a-kay ụi, nguỷ ngoan a-kay hụừi
Meù thửụng a-kay, meù thửụng laứng ủoựi
Con mụ cho meù haùt baộp leõn ủeàu
Mai sau con lụựn phaựt mửụứi Ka-lửi”
Caõu 01: ẹoaùn trớch treõn ủửụùc taực giaỷ saựng taực vaứo thụứi ủieồm:
ẹang coõng taực ụỷ chieỏn khu mieàn Taõy Thửứa Thieõn
ẹang laứ sinh vieõn du hoùc ụỷ Lieõn Xoõ
ẹang ủi thửùc teỏ ụỷ vuứng moỷ Quaỷng Ninh
ẹang hoaùt ủoọng ụỷ tuyeỏn ủửụứng Trửụứng Sụn
Caõu 02: Tửứ ngửừ naứo dửụựi ủaõy laứ ủuựng veà gioùng ủieọu cuỷa ủoaùn trớch treõn:
Nhoỷ nheù, traốm laộng
Soõi noồi, vui tửụi
Taõm tỡnh, thieỏt tha
Ngoùt ngaứo trỡu meỏn.
Caõu 03: ẹaởt vaứo taực phaồm, ủoaùn trớch treõn laứ caực khoồ thụ: 
Thửự nhaỏt, thửự hai
Thửự ba, thửự tử
Thửự hai, thửự ba
Thửự tử, thửự naờm
Caõu 04: “Ka-lửi” laứ teõn moọt ngoùn nuựi ụỷ:
Vuứng nuựi Cao Baống
Doùc ủửụứng Trửụứng Sụn
Vuứng moỷ Quaỷng Ninh
Vuứng taõy Thửứa Thieõn
Caõu 05: Tỡnh caỷm cuỷa ngửụứi meù daứnh cho con ủửụùc boọc loọ chuỷ yeỏu ụỷ doứng naứo sau ủaõy:
Maởt trụứi cuỷa meù, em naốm treõn lửng
Em nguỷ cho ngoan ủửứng rụứi lửng meù
Nguỷ ngoan A-kay ụi, nguỷ ngoan A-kay hụừi
Mai sau con lụựn phaựt mửụứi Ka-lửi
Caõu 06: ủoaùn trớch treõn theồ hieọn ửụực mong gỡ cuỷa ngửụứi meù daựnh cho con?
Mong con trụỷ thaứnh chaứng trai cửụứng traựng, khoeỷ maùnh.
Mong con coự giaỏc nguỷ ngoan, coự nhửừng giaỏc mụ ủeùp
Mong con ủửụùc laứm ngửụứi daõn cuỷa moọt ủaỏt nửụực ủoọc laọp
Mong con trụỷ thaứnh chaứng trai taứi gioỷi trong lao ủoọng saỷn xuaỏt.
Caõu 07: Tỡnh yeõu thửụng con cuỷa ngửụứi meù trong ủoaùn trớch treõn gaộn vụựi tỡnh caỷm naứo?
Tỡnh yeõu queõ hửụng
Tỡnh yeõu buoõn laứng 
Tỡnh yeõu ủaỏt nửụực 
Tỡnh yeõu lao ủoọng
Caõu 08: Doứng naứo sau ủaõy theồ hieọn roừ sửù nhoùc nhaốn, vaỏt vaừ cuỷa ngửụứi meù?
Lửng nuựi thỡ to maứ lửng meù nhoỷ
Maởt trụứi cuỷa baộp thỡ naốm treõn ủoài
Meù ủang tổa baộo treõn nuựi K-lửi
Em nguỷ ngoan em ủửứng laứm meù moỷi
Caõu 09: Theo em, doứng ủaàu cuỷa ủoaùn trớch treõn laứ thaứnh phaàn bieọt laọp naứo?
Phuù chuự 
Tỡnh thaựi 
Goùi ủaựp 
Caỷm thaựn
Caõu 10: Cuùm tửứ naứo sau ủaõy khoõng coự phoự tửứ?
Treõn nuựi Ka-lửi
ẹang tổa baộp 
Nguỷ cho ngoan.
ẹửứng rụứi lửng meù
Caõu 11: Tửứ “meù” trong doứng naứo dửụựi ủaõy laứ tửứ xửng hoõ?
Nguỷ cho ngoan ủửứng rụứi lửng meù
Em cu Tai nguỷ treõn lửng meù ụi
Con mụ cho meù haùt baộp leõn ủeàu
Em nguỷ cho ngoan ủửứng laứm meù moỷi
Caõu 12: Caực caõu trong ủoaùn “Nguỷ ngoan a-kay ụi phaựt mửụứi Ka-lửi” ủaừ sửỷ duùng nhửừng pheựp lieõn keỏt naứo?
Pheựp laởp, pheựp noỏi
Pheựp theỏ, pheựp noỏi
Pheựp laởp, pheựp theỏ
Pheựp ủoàng nghúa, pheựp noỏi.
Caõu 13: Caõu “Con mụ cho meù haùt baộp leõn ủeàu” thuoọc kieồu caõu naứo, duứng vụựi muùc ủớch gỡ?
Kieồu caõu caàu khieỏn – muùc ủớch khaỳng ủũnh.
Kieồu caõu traàn thuaọt – muùc ủớch keồ.
Kieồu cau caỷm thaựn – muùc ủớch boùc loọ caỷm xuực.
Kieồu caõu traàn thuaọt – muùc ủớch caàu khieỏn.
Caõu 14: Bieọn phaựp tu tửứ chớnh d0ửụùc sửỷ duùng trong caõu “Maởt trụứi cuỷa baộp thỡ naốm treõn ủoài, maởt trụứi cuỷa meù, em naốm treõn lửng” laứ bieọn phaựp: 
ẹoỏi ngửừ 
Nhaõn hoaự 
Chụi chửừ 
Aồn duù
Caõu 15: Quan heọ veà nghúa giửừa caực veỏ trong caõu gheựp sau ủaõy laứ quan heọ gỡ: “Lửng nuựi thỡ to maứ lửng meù nhoỷ”?
Taờng tieỏn 
Tửụng phaỷn 
Boồ sung
Tieỏp noỏi
Caõu 16: Hai tửứ “ lửng” trong caõu “Lửng nuựi thỡ to maứ lửng meù nhoỷ” laứ:
Tửứ khaực nghúa 
Tửứ ủoàng aõm 
Tửứ ủoàng nghúa 
Tửứ nhieàu nghúa.
B. Tửù luaọn:
Em haừy trỡnh baứy nhửừng caỷm nhaọn cuỷa mỡnh veà tỡnh cha con trong hoaứn caỷnh chieỏn tranh qua truyeọn ngaộn Chieỏc lửụùc ngaứ cuỷa nhaứ vaờn Nguyeón Quang Saựng.
Đề 2.
Phần I/ (3 điểm) 
Câu 1: Trong truyện Kiều, khi miêu tả vẻ đẹp, Nguyễn Du viết: “Làn thu thủy, nét xuân sơn”. Khi phân tích hình ảnh này có bạn cho rằng nhà thơ sử dụng thành công phép tu từ hoán dụ. ý kiến của em như thế nào?
Câu 2: Truyện khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm việc công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
a. Những câu văn trên nêu nhận định về tác phẩm nào? của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác?
b. Nhan đề tác phẩm có ý nghĩa như thế nào trong việc bộc lộ chủ đề tư tưởng của truyện?
c. Một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm là chất trữ tình. Theo em, chất trữ tình của tác phẩm được thể hiện qua các chi tiết nào?
Phần II/: (7 điểm)
Câu 1: Trong bài thơ “Nói với con”, Y Phương viết: “Chân phải bước tới cha...”
a. Hãy chép lại 10 câu thơ nối tiếp câu trên
b. Em hiểu “Người đồng mình” như thế nào?
c. Mở đầu đoạn văn phân tích 11 câu trên, một học sinh viết: “ Mở đầu bài thơ, Y Phương đã gửi đến con lời nhắn nhủ tha thiết: Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ và sự đùm bọc của quê hương”.
Coi đây là câu mở đoạn, hãy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp phần thân đoạn có độ dài khoảng 10 câu. Gạch chân một câu bị động và một lời dẫn gián tiếp.
Câu 2: Kể tên hai bài thơ có nội dung đề cập đến tình cảm của cha mẹ đối với con cái mà em đã học trong chương trình ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả.
Câu 3: Cho những câu thơ sau: “Sấm cũng bớt bất ngờ – Trên hàng cây đứng tuổi”. Hình ảnh được gợi tả trong hai câu thơ có gì đặc sắc? Hãy viết vài dòng ngắn gọn nêu cảm nhận của em về những hình ảnh đó.
Đề 3.
Câu I: (2,0 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi dưới đây và trả lời bằng cách chép lại đáp án đúng vào bài làm.
	1. Dòng nào sau đây là nội dung chính của đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”?
	A. Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân.
	B. Miêu tả tài sắc của Thúy Kiều.
	C. Miêu tả tài sắc và dự báo số phận hai chị em Thúy Kiều.
	D. Cả A, B và C đều sai.
	2. Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng gì của Thúy Kiều?
“ Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
	A. Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương.	B. Lo sợ cho cảnh ngộ của mình.
	C. Buồn nhớ người yêu.	D. Xót xa cho duyên phận lỡ làng.
	3. Tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả nào?
	A. Nguyễn Đình Chiểu.	B. Nguyễn Trãi.
	C. Nguyễn Bỉnh Khiêm.	D. Nguyễn Dữ.
	4. Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ?
	A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. (Huy Cận)
	B. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương)
	C. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi. (Nguyễn Khoa Điềm)
	D. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng. ( Viễn Phương)
	5. Trong các câu sau, câu nào có thành phần cảm thán?
	A. Hình như, anh ấy đã về.	B.Vâng, tôi rất tin tưởng về anh ấy.
	C. Chao ôi, bông hoa này đẹp quá!	D. Việc đó chắc chắn không thể xảy ra.
	6. Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh được viết bằng thể thơ nào?
	A. Ngũ ngôn.	B. Lục bát.	C. Tự do.	D. Thất ngôn tứ tuyệt.
	7. Hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” trong bài thơ “Đồng chí” có ý nghĩa nào?
	A. Tả thực .	B. Biểu tượng.	
	C. Vừa tả thực vừa biểu tượng.	D. Cả A,B và C đều sai.
	8. Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp với yếu tố nào?
 	A. Biểu cảm.	B. Miêu tả.	C. Thuyết minh.	D. Nghị luận.
Câu II: (2,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 dòng) nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
	Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
	Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
	(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Cõu III: (6 điểm) 
Trong bài "Tiếng núi của văn nghệ", Nguyễn Đỡnh Thi cú viết:
"Một bài thơ hay khụng bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trờn trang giấy đỏng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tõm hồn chỳng ta đọc..."
Em cú suy nghĩ gỡ về ý kiến trờn?
Từ đú hóy trỡnh bày cảm nhận về một bài thơ theo em là hay trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 9, phần Văn học Việt Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • docBo de thi Ngu Van 9.doc