Bộ Đề thi kiểm tra chất lượng học kì II môn Hóa học Lớp 9

Bộ Đề thi kiểm tra chất lượng học kì II môn Hóa học Lớp 9

Câu 3 (2.5 điểm). Trình bày phương pháp hoá học nhận biết bốn chất lỏng không màu đựng trong ba lọ riêng biệt là: CH3COOH, C2H5OH, C6H6, nước cất. Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 4 (3,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu etylic.

 a) Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc) cho phản ứng trên, biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.

 b) Tính thể tích rượu 8o thu được khi pha lượng rượu trên với nước, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 (g/ml).

 c) Tính khối lượng axit axetic thu được khi lên men lượng rượu trên, biết hiệu suất của phản ứng lên men giấm đạt 60 %.

 

doc 10 trang Người đăng Đăng Hải Ngày đăng 25/05/2024 Lượt xem 172Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ Đề thi kiểm tra chất lượng học kì II môn Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 1
Đề chính thức 
 ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II 
Môn: Hóa học	Lớp: 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi có 1 trang 
 Câu 1 (2,0 điểm). Hãy cho biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của các chất sau: 
 a) Benzen b) Axit axetic
Câu 2 (2.5 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
 EtilenRượu EtylicAxit Axetic Etylaxetat Natriaxetat
(5)
 Kẽm axetat
Câu 3 (2.5 điểm). Trình bày phương pháp hoá học nhận biết bốn chất lỏng không màu đựng trong ba lọ riêng biệt là: CH3COOH, C2H5OH, C6H6, nước cất. Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 4 (3,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu etylic.
 a) Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc) cho phản ứng trên, biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.
 b) Tính thể tích rượu 8o thu được khi pha lượng rượu trên với nước, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 (g/ml).
 c) Tính khối lượng axit axetic thu được khi lên men lượng rượu trên, biết hiệu suất của phản ứng lên men giấm đạt 60 %. 
---- Hết ----
Đề số 2
SỞ GD-ĐT ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRUNG TÂM GDTX TX SAĐÉC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011
Môn: HÓA HỌC 9
Câu 1(2,0 điểm) Mỗi công thức đúng ghi 0,5 điểm
a) Benzen 
CTPT: C6H6
CTCT: 
b) Axit Axetic
CTPT: C2H4O2
CTCT: 
 H
 | O
H – C – C 
 | O – H 
 H
Câu 2(2,5 điểm) 
(1) C2H4 + H2O C2H5OH 	(0,5đ)
(2) C2H5OH + O2CH3COOH + H2O	(0,5đ)
(3) CH3COOH + HOC2H5 CH3COOC2H5 + H2O	(0,5đ)
(4) CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5Ona	(0,5đ)
(5) 2CH3COOH + Zn ® (CH3COO)2Zn + H2­	(0,5đ)
Câu 3(2,5 điểm)
- Lấy mẫu thử 
- Cho vào mỗi mẫu một mẩu quỳ tím. 	(0,25đ)
- Nhận mẫu axit axetic, quỳ tím hoá đỏ. 	(0,25đ)
- Ba mẫu còn lại là rượu etylic, benzen và nước cất không có hiện tượng. (1) 
- Lần lượt cho vào mỗi mẫu ở (1) một mẩu Na. 	(0,25đ)
- Nhận được mẫu benzen, không có khí thoát ra. 	(0,25đ)
- Hai mẫu còn lại, có khí thoát ra. (2) 	(0,25đ)
 2C2H5OH + 2Na ® 2C2H5ONa + H2 ­ 	(0,25đ)
 2H2O + 2Na ® 2NaOH + H2 ­ 	(0,25đ)
- Đốt hai mẫu còn lại dưới ngọn lửa đền cồn. 	(0,25đ)
- Nhận được mẫu etylic, cháy với ngọn lửa màu xanh. 	(0,25đ)
 C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O 	(0,25đ)
- Mẫu còn lại là nước cất , không cháy. 
Câu 4(3,0 điểm) 
 a) Số mol rượu etylic: nE = 4,6 : 46 = 0,1 (mol) 	(0,25đ)
Khi đốt rượu etylic: C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O 	(0,5đ)
 1mol 3mol
 0,1mol 0,3mol 	(0,25đ)
Thể tích không khí cần dùng (ở đktc): Vkk = (0,3 x 22,4) x 5 = 33,6(l) 	(0,25đ)
 b) Vrượu nguyên chất = mrượu nguyên chất : d = 4,6 : 0,8 = 5,75(ml) 	(0,25đ)
Thể tích rượu 8o thu được: Vhh= (5,75 x 100): 8 = 71,875(ml) 	(0,25đ)
c) Khi lên men giấm: C2H5OH + O2CH3COOH + H2O 	(0,5đ)
 1mol 1mol
 0,1mol 0,1mol 	(0,25đ) 
Khối lượng axit axetic thu được theo lí thuyết: mA(LT) = 0,1 x 60 = 6(g) 	(0,25đ)
Khối lượng axit axetic thực tế thu được: 	 (0,25đ)
 Lưu ý: Hs có thể giải quyết vấn đề theo cách khác nếu đúng vẫn ghi trọn điểm.
-----Hết-----
ĐỀ SỐ 3
ĐỀ THI HỌC KÌ II 
MÔN HÓA HỌC 9
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 15 phút
Câu 1: Benjen làm mất màu dd brơm vì:
A. Phân tử benjen là chất lỏng có cấu tạo vòng.
B. Phân tử benjen là chất lỏng có cấu tạo vòng và có 3 liên kết đôi.
C. Phân tử benjen có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
D. Phân tử benjeb có cấu tạo vòng trong đó có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Câu 2: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng cộng với dd Brơm?
A.CH3-CH2-CH3. B.CH3-CH3. C.C2H4 D.CH4.
Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 2 mol khí butan C4H10 cần ít nhất là:
A. 6.5mol khí O2 B. 13 mol khí O2.
C. 12 mol khí O2 C.10 mol khí O2..
Câu 4: Khí ẩm nào sau đây có tính tẩy màu?
A. CO. B. Cl2. C. CO2 D. H2.
Câu 5: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:
A. Cl, Si, S, P. B. Cl, Si, P, S.
C. Si, S, P, Cl. D. S i, P, S, Cl.
Câu 6: Dẫn 1 mol khí axetilen vào dung dịch chứa 4 mol brơm.Hiện tượng quan sát là:
 A. màu da cam của dung dịch brơm nhạt hơn so với ban đầu.
 	 B. màu da cam của dung dịch brơm đậm hơn so với ban đầu.
 	 C. màu da cam của dung dịch brơm trờ thành không màu.
 	 D. không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1.17g hợp chất hữu cơ A thu được 2.016l CO2 đktc và 0.81gH2O.Biết rằng số mol của A bằng số mol của 0.336l H2
Công thức phân tử A là:
A.CH4. B.C2H4. C.C2H6O. D.C6H6.
Câu 10: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch NaOH ?
 	 A.CH3COOH,C2H5OH. B.CH3COOH,C6H12O6.
 C.CH4 ,CH3COOC2H5. D.CH3COOC2H5.
Câu 11: Dung dịch nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh.
A.HNO3 B.HCl C.H2SO4. D.HF.
Câu 12: Số ml rượu etylic có trong 250ml rượu 45 độ là:
A.250ml B.215ml C112.5ml D.275ml.
II.Tự luận: 7 điểm, thời gian: 30 phút.
Câu 1: Có 4 chất sau: NaHCO3,KOH ,CaCl2 ,CaCO3.
 a/ Chất nào tác dụng với dung dịch HCl?
 b/ Chất nào tác dụng với NaOH?
 Viết phương trình hóa học xảy ra?.
Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí sau đây: C6H6
C2H4 , H2. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có? 2 điểm
Câu 3: Chia a g axít axetic thành 2 phần bằng nhau.
-Phần 1 trung hòa vừa đủ với 0.25l dd NaOH 0.25lít dd NaOH 0.2M.
-Phần 2 thưc hiện phản ứng este hóa với rượu etylic thu được m g este giả sử hiệu suất xảy ra hoản toàn.
 a/Viết phương trình phản ứng xảy ra? 
 b/Tính giá trị của a và m?
ĐỀ SỐ 4
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (15 phút)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Những hiđrôcácbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn: 
 A. Êtylen. B. Benzen. C. Mêtan. D. Axêtylen.
Câu 2: Một hiđrôcacbon thành phần chứa 75% Cac bon, Hy đrôcacbon có công thức hóa học: 
 A. C2H2 B. C2H4 C. C3H6 D. CH4
Câu 3: Giấm ăn là dung dịch A xit a xê tic có nồng độ:
 A. 2—5 % B. 10—20% C. 20—30% D. Một kết quả khác
Câu 4: Thể tích rượu êtylíc nguyên chất có trong 500ml rượu 20 độ là:
 A. 100ml B. 150ml C. 200ml D. 250ml
Câu 5: Những hidrocacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết ba.
 A. Etylen B. Benzen C. Mêtan D. Axetylen 
Câu 6: Rượu êtylic phản ứng được với Natri vì:
 A. Trong phân tử có nguyên tử H và O. B. Trong phân tử có nguyên tử C, H và O.
 C. Trong phân tử có nhóm –OH. C. Trong phân tử có nguyên tử ôxi.
Câu 7: Dầu ăn là:
 A. Este của glixêrol. B. Este của glixêrol và axít béo
 C. Este của a xit axêtic với glixêrol D. Hỗn hợp nhiều este của glixêrol và các axit béo 
Câu 8: Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2. Để phân biệt các chất ta có thể dùng :
 A. Một kim loại B. Dung dịch Ca(OH)2 C. Nước Brôm D. Tất cả đều sai 
Câu 9: Tính chất nào sau đây không phải là của khí Clo:
 A. Tan hoàn toàn trong nước 	 	 B. Có màu vàng lục 
 C. Có tính tẩy trắng khi ẩm 	 D. Có mùi hắc, rất độc 
Câu 10: Những dãy chất nào sau đây đều là Hiđrocacbon : 
 A. FeCl2 , C2H6O , CH4 , NaHCO3 B. C6H5ONa , CH4O , HNO3 , C6H6	
 C. CH4 , C2H4 , C2H2 , C6H6 D. CH3NO2 , CH3Br , NaOH
Câu 11: Chỉ dùng quỳ tím và kim loại Na có thể phân biệt 3 dung dịch nào sau đây :
 A. HCl , CH3COOH , C2H5OH. 	 B. CH3COOH , C2H5OH , H2O. 
 C. CH3COOH , C2H5OH , C6H6	 D. C2H5OH , H2O, NaOH. 
Câu 12: Trong các chất sau, chất nào có phản ứng tráng bạc:
 A. Xenlulôzơ. B. Glucôzơ. C. Prôtêin. D. Tinh bột.
ĐỀ SỐ 5
A/ Phần trắc nghiệm (3 điểm)
khoanh tròn vào các chữ cái a, b, c, d trước đáp án đúng
Câu 1: Những hiđrôcácbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn: 
 a/ Êtylen b/ Benzen c/ Mêtan d/ Axêtylen
Câu 2: Một hiđrôcacbon thành phần chứa 75% Cac bon. Hy đrôcacbon có CTHH là:
a/ C2H2 b/ C2H4 c/ C3H6 d/ CH4
Câu 3: Giấm ăn là dung dịch A xit a xê tic có nồng độ:
a/ 2—5 % b/ 10—20% c/ 20—30% d/ Một kết quả khác
Câu 4:Thể tích rượu êty líc nguyên chất có trong 500ml rượu 20độ là:
a/ 100ml b/150ml c/ 200ml d/ 250ml
Câu 5 : Những hidrocacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn ,vừa có liên kết ba
a / Etylen b / Benzen c / Mêtan d/ Axetylen 
Câu 6: Rượu êtylic phản ứng được với Natri vì:
 a/ Trong phân tử có nguyên tử H và O b/ Trong phân tử có nguyên tử C , H và O
 c/ Trong phân tử có nhóm –OH d/ Trong phân tử có nguyên tử ôxi
Câu 7: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
a/ Dầu ăn là este của glixêrol b/ Dầu ăn là este của glixêrol và axít béo
c/ Dầu ăn là este của a xit axêtic với glixêrol 
d/ Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixêrol và các axit béo 
Câu 8: Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2 . Để phân biệt các chất ta có thể dùng :
a/ Một kim loại b/ Dung dịch Ca(OH)2 c/ Nước Brôm d/ Tất cả đều sai 
Câu 9: Tính chất nào sau đây không phải là của khí Clo:
 a/ Tan hoàn toàn trong nước 	 	 b/ Có màu vàng lục 
 c/ Có tính tẩy trắng khi ẩm 	 d/ Có mùi hắc , rất độc 
Câu 10:Những dãy chất nào sau đây đều là Hiđrocacbon : 
a/ FeCl2 , C2H6O , CH4 , NaHCO3 b/ C6H5ONa , CH4O , HNO3 , C6H6	
c/ CH4 , C2H4 , C2H2 , C6H6 d/ CH3NO2 , CH3Br , NaOH
Câu 11: Chỉ dùng quỳ tím và kim loại Na có thể phân biệt 3 dung dịch nào sau đây :
a/ HCl , CH3COOH , C2H5OH , 	 c/ CH3COOH , C2H5OH , H2O 
b/ CH3COOH , C2H5OH , C6H6	 d/	 C2H5OH , H2O , NaOH 
Câu 12: Trong các chất sau,chất nào có phản ứng tráng bạc:
a/ Xenlulôzơ b/ Glucôzơ c/ Prôtêin d/ Tinh bột
II.Phần tự luận:( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Viết phương trình hoá học thực hiện các chuyển đổI hoá học theo sơ đồ sau:
C2H4 ® C2H5OH ® CH3COOH® CH3COOC2H5 ® CH3COONa
Câu 2: (2 điểm): Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 lọ bị mất nhãn: rượu etylic,axitaxetic ,benzen.
Câu 3: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,4g chất hữu cơ A ,thu được 8,8g khí CO2 và 7,2 g H2O.Biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 16.Tìm công thức phân tử của A và viết công thức cấu tạo của A
ĐỀ SỐ 6
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Khí metan và khí clo phản ứng được với nhau khi
A. có ánh sáng khuếch tán. B. có bột Fe làm xúc tác. C. đun nóng. D. đặt trong bóng tối.
Câu 2: Số liên kết đơn có trong phân tử metan là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Dãy gồm các muối tan được trong nước là
A. BaCO3 ; NaHCO3; Mg(HCO3)2; Na2CO3 B. CaCO3; BaCO3 ;NaHCO3;MgCO3
C. Na2CO3; K2CO3; NaHCO3; Mg(HCO3)2 D. CaCO3; BaCO3 ;K2CO3;Mg(HCO3)2
Câu 4: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay được sắp xếp theo
A. chiều tăng dần của nguyên tử khối. B. chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
C. chiều giảm dần của nguyên tử khối. D. chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Câu 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm
A. 8 chu kỳ 7 nhóm B. 7 chu kỳ 8 nhóm
C. 8 chu kỳ 8 nhóm D. 7 chu kỳ 7 nhóm
Câu 6: Hóa chất dùng để điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm là
A. đất đèn (canxi cacbua). B. đá vôi.
C. axit clohiđric. D. bột than.
Câu 7: Trong phân tử hợp chất C3H8 tổng số liên kết đơn là
A. 10 B. 13 C. 16 D. 19
Câu 8: Dãy chất gồm toàn hiđrocacbon là
A. C6H6; CH3Cl; CH3Br; C5H12 B. C4H8; CCl4; C2H6; C2H2 C. C2H2; C4H8; C5H10; CH4 D. CH3Cl; CCl4; C2H6O; C3H4
Câu 9: Phản ứng đặc trưng cho liên kết đôi là
A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng phân hủy. D. phản ứng trao đổi.
Câu 10: Chất hữu cơ X khi cháy thì có hệ số: X + 3O 2 → 2CO 2 + 2H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H4 B. CH4 C. C2H2 D. C6H6
Câu 11: Biết rằng 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì thể tích dung dịch brom trên có thể bị mất màu tối đa là
A. 50 ml B. 100ml C. 150 ml D. 200 ml
Câu 12: Để nói một chất là vô cơ hay hữu cơ người ta dựa vào
A. trạng thái (rắn, lỏng, khí). B. màu sắc. C. độ tan trong nước. D. thành phần phân tử.
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau : C2H6 + Cl2 A + HCl. Công thức phân tử của A là
A. C2H3Cl3 B. C2HCl5 C. C2H5Cl D. C2H4Cl2
Câu 14: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C2H6O là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15: Công thức cấu tạo của axetilen là
A. CH2 = CH2 B. CH2 –C ≡ CH2 C. CH ≡ CH D. CH2 = CH –CH3
Câu 16: Chất nào có hàm lượng cacbon cao nhất trong phân tử là
A. C2H6 B. C2H2 C. C3H8 D. CH4
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất khí không màu là CH4, C2H4, CO2 . Viết các phương trình hóa học minh họa (nếu có).
Câu 2 (1,5 điểm): Viết các công thức cấu tạo có thể có của các chất sau: C2H6O; C3H6; C3H8 (phân tử chỉ toàn liên kết đơn).
Câu 3 (3 điểm): Dẫn 13,44 lit (đktc) hỗn hợp gồm metan và axetilen đi qua dung dịch brom dư, thì thấy thoát ra 6,72 lit một chất khí.
a. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên.
(C = 12; H =1; O = 16; Br = 80)
ĐỀ SỐ 7
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Dãy gồm các muối tan được trong nước là
A. BaCO3; Na2CO3. B. CaCO3; BaCO3.
C. Na2CO3; Mg(HCO3)2. D. CaCO3 ;Mg(HCO3)2.
Câu 2: Khi đốt cháy axetilen thì tỉ lệ số mol giữa H2O và CO2 sinh ra là
A. 2 : 1 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3
Câu 3: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ
A. 2→ 5 % B. 5 → 8% C. 8 → 11% D. 11 → 14%
Câu 4: Dãy gồm các muối đều phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. NaHCO3;Mg(HCO3)2. B. CaCO3; BaCO3. C. Na2CO3; K2CO3. D. Mg(HCO3)2; Na2CO3
Câu 5: Chất không làm mất màu dung dịch brom là
A. CH2 = CH2 B. CH - CH
C. CH3 – CH3 D. CH2 = CH – CH = CH2
Câu 6: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là
A. phân tử có vòng 6 cạnh.
B. phân tử có ba liên kết đôi.
C. phân tử có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn.
D. phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn.
Câu 7: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và dầu mỏ là
A. benzen. B. axetilen. C. etilen. D. metan.
Câu 8: Rượu etylic phản ứng được với natri vì
A. trong phân tử có nguyên tử oxi.
B. trong phân tử có nhóm – OH.
C. trong phân tử có nguyên tử oxi và nguyên tử hiđro.
D. trong phân tử có nguyên tử oxi, hiđro và cacbon.
Câu 9: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có
A. hai nguyên tử oxi.
B. nhóm – OH.
C. nhóm – OH và nhóm = CO.
D. nhóm – OH kết hợp với nhóm = CO tạo thành nhóm – COOH.
Câu 10: Những hợp chất làm mất màu dung dịch brom là
A. benzen và etilen. B. metan và etilen.
C. axetilen và benzen. D. etilen và axetilen.
Câu 11: Số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 45 0 là
A. 9ml B. 22,5ml C. 45ml D. 225ml
. Câu 12: Biết rằng 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì thể tích dung dịch brom trên có thể bị mất màu tối đa là
A. 50 ml B. 100ml C. 150 ml D. 200 ml
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Viết phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):
Etilen rượu etylic axit axetic etyl axetat ---4-----> axit axetic----5->.natriaxetat
Câu 2 (1,5 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt etilen, rượu etylic và saccarozơ. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có).
Câu 3 (3điểm): Dẫn 13,44 lit (đktc) hỗn hợp gồm metan và axetilen đi qua dung dịch brom dư, thì thấy thoát ra 6,72 lit một chất khí.
a. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên.
(C = 12; H =1; O = 16; Br = 80)

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_thi_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_9.doc