Bồi dưỡng môn Ngữ Văn 9 - Trường THCS Trung Yên

Bồi dưỡng môn Ngữ Văn 9 - Trường THCS Trung Yên

A. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở các lớp 7,8.

- Hiểu thêm về một số kiểu bài nghị luận trong chơng trình Ngữ văn 9: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí; nghị luận về một tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích trong tác phẩm văn học.

- Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận: kĩ năng xác định đề, kĩ năng lập ý, dựng đoạn, kĩ năng diễn đạt

- Đây là những kiến thức xuyên suốt trong năm học lớp 9 nhng vì sau mỗi chuyên đề ngoài việc cung cấp kiến thức về tác giả, tác phẩm còn có phần luyện đề nên nội dung kiến thức về văn nghị luận được tìm hiểu sớm góp phần rèn kĩ năng tổng hợp cho HS trong học tập môn Ngữ văn.

 

doc 102 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bồi dưỡng môn Ngữ Văn 9 - Trường THCS Trung Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bồi dưỡng môn ngữ văn 9
 *****
Phần văn nghị luận
A. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở các lớp 7,8.
- Hiểu thêm về một số kiểu bài nghị luận trong chơng trình Ngữ văn 9: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí; nghị luận về một tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích trong tác phẩm văn học.
- Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận: kĩ năng xác định đề, kĩ năng lập ý, dựng đoạn, kĩ năng diễn đạt 
- Đây là những kiến thức xuyên suốt trong năm học lớp 9 nhng vì sau mỗi chuyên đề ngoài việc cung cấp kiến thức về tác giả, tác phẩm còn có phần luyện đề nên nội dung kiến thức về văn nghị luận được tìm hiểu sớm góp phần rèn kĩ năng tổng hợp cho HS trong học tập môn Ngữ văn.
B. Chuẩn bị: 
- Tài liệu tham khảo: 
+ Kĩ năng làm văn nghị luận phổ thông (Nguyễn Quốc Siêu)
+ Nâng cao kĩ năng làm bài văn nghị luận (Nhà xuất bản GD, nhiều tác giả)
+ Tập làm văn THCS (Tạ Đức Hiền) 
+ Dạy học Tập làm văn THCS (Nguyễn Trí, NXB GD)
- GV tổng hợp lí thuyết về văn nghị luận và các bài tập rèn luyện kĩ năng.
- HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học và đọc tài liệu bổ sung kiến thức.
C. Nội dung: 
I. Ôn tập văn nghị luận: 
- Khái quát chung về văn nghị luận: đặc điểm của văn nghị luận, đề văn nghị luận, lập ý cho bài văn nghị luận (phần này GV hướng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 7)
- Phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận: phép lập luận chứng minh, phép lập luận giải thích, xây dựng và trình bày luận điểm trong văn nghị luận(phần này GV hớng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 8)
- Các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả rtong văn nghị luận.
- GV chú ý các tiêu chí của dẫn chứng văn chứng minh, lí lẽ trong văn giải thích.
II. Giới thiệu các kiểu bài nghị luận trong chơng trình Ngữ văn 9.
1. Phần lí thuyết: 
a. GV cung cấp các kiến thức lí thuyết cơ bản về các kiểu bài nghị luận: khái niệm, nội dung nghị luận, hình thức - bố cục bài văn nghị luận, dàn bài chung của các kiểu bài: 
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Nghị luận về một vấn đề tư tuởng, đạo lí.
- Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc một đoạn trích).
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
b. GV chú ý phân biệt giữa các kiểu bài nghị luận: 
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống lấy sự việc, hiện tượng đời sống làm đối tượng chính; nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí lấy tư tưởng đạo lí làm đối tượng chính. Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống đi từ sự việc, hiện tượng cụ thể mà nâng lên thành vấn đề tư tưởng đạo đức; nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí thì từ vấn đề tư tưởng đạo đức mà suy nghĩ về cuộc sống xã hội sau khi được giải thích, phân tích thì vận dụng các sự việc, thực tế đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) một tư tưởng nào đó.
- Nghị luận về một tác phẩm truyện (về nội dung, nghệ thuật, nhân vật, đoạn tích của tác phẩm) cần chú ý tới các đặc điểm của truyện: kết cấu, tình huống, chi tiết, sự việc, ngôn ngữ nhân vật Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần chú ý tới các đặc điểm của thơ: ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, cảm xúc, vần nhịp, các biện pháp tu từ  
2. Kĩ năng làm bài văn nghị luận: 
a. Kĩ năng xác định đề: 
- Đọc kĩ đề, lưu ý những từ ngữ quan trọng gợi hướng làm bài.
- Xác định đúng kiểu bài nghị luận để tránh nhầm lẫn về phương pháp .
- Xác định nội dung nghị luận để tránh lạc đề.
- Xác định phạm vi tư liệu cho bài viết.
- GV đặc biệt lưu ý kiểu ra đề có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh, những đề mở để HS làm quen với những yêu cầu mới trong làm văn nghị luận, nhất là các đề nghị luận xã hội.
b. Kĩ năng tìm ý và lập dàn ý: 
- Một bài văn hay trớc hết là phải có những ý hay. ý hay là ý đúng, sâu, mới và riêng. Khi tìm ý cần chú ý một số vấn đề sau: 
+ Có những nhận xét khái quát từ những vấn đề nổi bật, tiêu biểu trong nội dung nghị luận.
+ Đề xuất luận điểm từ sự so sánh những nội dung, đối tượng cùng loại.
+ Xây dựng ý từ những ý kiến phản đề.
+ Đặt các câu hỏi tìm ý, nhất là đối với kiểu bài nghị luận xã hội
- Lập dàn ý, sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
c. Kĩ năng dựng đoạn: 
- Viết đoạn mở bài: 
+ Mở bài theo cách trực tiếp.
+ Mở bài theo cách gián tiếp (chú ý rèn kĩ đối với HSG).
- Viết các đoạn trong phần thân bài: 
+ Các cách lập luận: diễn dịch, quy nạp, tổng hơp - phân tích
+ Kĩ năng liên kết giữa các đoạn văn: sử dụng từ ngữ, câu để liên kết.
- Viết đoạn kết bài: 
+ Xây dựng đoạn kết bài tương ứng với mở bài.
+ Các cách kết bài mở
	* Trong quá trình dựng đoạn, chú ý kĩ năng dùng từ, đặt câu, phát triển ý để tăng chất văn và độ sâu sắc cho bài viết. Kết hợp các kiến thức GV cung cấp, các ví dụ minh hoạ, cần dành thời gian cho HS luyện viết và chấm chữa, phát huy tính sáng tạo của HS trong làm văn.
Chuyên đề
Từ văn bản đến bài văn nghị luận xã hội
a. Cơ sơ lí luận
Tích hợp là quan điểm cơ bản của việc đổi mới nội dung chương trình SGK và đổi mới phương pháp dạy học trong bộ môn Ngữ văn của nhiều năm nay. Trong chương trình SGK Ngữ văn THCS, các tác giả biên soạn đã thể hiện rất rõ quan điểm tích hợp này ở mọi hình thức: tích hợp ngang giữa các phân môn, tích hợp dọc, tích hợp đồng tâm Sự đổi mới này không chỉ giúp HS có đợc kiến thức tổng hợp mà còn có kĩ năng tốt hơn trong quá trình học và làm văn.
Trong các kiểu làm văn, SGK Ngữ văn cũng đã thực sự chú ý đến kĩ năng vận dụng kiến thức tác phẩm để phục vụ cho các bài làm văn nghị luận văn học nh: chứng minh, giải thích, phân tích một đoạn thơ, đoạn truyện hoặc một tác phẩm thơ, một tác phẩm truyện. Bên cạnh đó còn có kiểu bài nghị luận xã hội giúp HS không chỉ rèn luyện tốt kĩ năng làm văn nghị luận mà còn có thêm cách nhìn, cách nghĩ về xã hội sâu sắc hơn, nhận thức đợc rõ hơn vai trò của mỗi cá nhân trớc những vấn đề xã hội ngày nay.
Có một điều thật lí thú là trong các tác phẩm văn học được học trong chương trình Ngữ văn, mỗi tác phẩm không chỉ là một bức tranh thu nhỏ của cuộc sống, là một nét tâm hồn của con người mà những tác phẩm đó còn có khả năng bồi đắp tâm hồn người đọc, giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về cuộc đời và con người quanh ta. Chính vì vậy các tác phẩm văn học này thực sự đã trở thành một nguồn tư liệu quý, là những đề tài phong phú cho bài làm văn nghị luận xã hội. Việc vận dụng kiến thức có trong văn bản vào làm văn nghị luận xã hội không chỉ giúp HS củng cố lại kiến thức văn bản mà còn giúp các em thành thạo hơn về kĩ năng làm văn và biết đi từ văn học đến cuộc sống. 
Bài viết này xin đợc bàn về kĩ năng vận dụng kiến thức văn bản được học trong chương trình Ngữ văn đến việc làm văn nghị luận xã hội với mục đích khẳng định tác dụng của quan điểm tích hợp trong đổi mới phương pháp dạy học và bàn thêm về kĩ năng làm văn của HS trong nhà trường.
B. Nội dung chính.
I. ý nghĩa xã hội của các tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn.
	Văn học Việt Nam, cả văn học dân gian và văn học viết là sản phẩm tinh thần quý báu của dân tộc, phản ánh tâm hồn và tính cách Việt Nam với những nét bền vững đã thành truyền thống và có sự vận động trong trường kì lịch sử. Mỗi thời kì, mỗi giai đoạn, văn học lại có những nội dung cụ thể, phản ánh một cách chân thực về xã hội và con ngời thời kì đó. Vốn có tinh thần cộng đồng ngay từ buổi đầu hình thành dân tộc, lại phải trải qua nhiều cuộc xâm lăng, phải thờng xuyên vật lộn với những khắc nghiệt của thiên nhiên để sinh tồn và phát triển nên tinh thần yêu nớc, ý thức cộng đồng đã trở thành truyền thống sâu sắc và bền vững của dân tộc Việt Nam. T tởng yêu nớc thể hiện trong tinh thần phục hng dân tộc ở thời Lí, trong hào khí Đông A thời Trần, trong ý thức sâu sắc và đầy tự hào về đất nớc, về dân tộc ở thơ văn Nguyễn Trãi. Tinh thần ấy lại sôi nổi, mạnh mẽ, thiết tha hơn bao giờ hết trong thơ văn chống Pháp, trong văn học yêu nớc đầu thế kỉ XX, đặc biệt là trong văn học của hai thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Tinh thần yêu nớc còn thể hiện trong những rung động và niềm yêu mến, tự hào về quê hơng, thiên nhiên đất nớc, tự hào về tiếng nói của dân tộc
	Các sáng tác văn học còn đề cao tinh thần nhân đạo - tình yêu thương con ngời - một truyền thống sâu đậm của văn học Việt Nam. Tất cả đều hớng về khẳng định những giá trị tốt đẹp của con ngời, lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống của con ngời đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ớc về tự do, lẽ công bằng. Nhiều tác phẩm hớng tinh thần nhân đạo vào những tầng lớp nghèo khổ, tố cáo mạnh mẽ những bất công xã hội, những thế lực thống trị, áp bức và lên tiếng đòi quyền sống xứng đáng cho con ngời. Các tác phẩm văn học mới đặc biệt hớng vào khẳng định những phẩm chất tốt đẹp và sức mạnh giải phóng của quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca những tình cảm cộng đồng nh tình đồng chí, đồng bào.
	Nhiều tác phẩm đề cập đến những vấn đề gần gũi thiết thực trong đời sống tinh thần của mỗi con ngời nh tình cảm gia đình, sự giật mình thức tỉnh của lơng tâm trớc vòng xoáy cuộc đời, truyền thống uống nớc nhớ nguồn, những bài học đạo đức nhẹ nhàng mà sâu sắc về cái đẹp, tình yêu thơng loài vật
	Văn học Việt Nam có lịch sử lâu dài, gắn bó mật thiết với lịch sử, với vận mệnh của nhân dân, lu giữ và toả chiếu tinh hoa, bản sắc tâm hồn dân tộc qua các thời đại; là vốn quý của nền văn hoá dân tộc; nuôi dỡng và bồi đắp tâm hồn, tính cách, t tởng cho các thế hệ ngời Việt Nam trong hiện tại và tơng lai. Tất cả các nội dung đó đều mang một ý nghĩa xã hội sâu sắc và đều có thể trở thành một đề tài độc đáo cho các bài làm văn nghị luận, nhất là kiểu bài làm văn nghị luận xã hội
II. Đặc trưng của kiểu bài nghị luận xã hội. 
	Văn bản nghị luận đợc tạo lập nhằm giải quyết một vấn đề nào đó đặt ra trong cuộc sống. Ngời viết sẽ trình bày các t tởng, quan điểm của mình về vấn đề đặt ra nhằm thuyết phục ngời đọc tán thành và làm theo. Vấn đề càng có ý nghĩa xã hội sâu rộng, văn bản nghị luận càng có giá trị. Nghệ thuật nghị luận càng sắc bén, chặt chẽ, văn bản càng có tác dụng rộng rãi và mạnh mẽ. Nghị luận xã hội là một lĩnh vực rất rộng lớn, từ bàn bạc những sự việc, hiện tợng đời sống đến bàn luận những vấn đề chính trị, chính sách, từ những vấn đề đạo đức, lối sống đến những vấn đề có tầm chiến lợc, những vấn đề t tởng triết lí. 
Hình thức nghị luận thứ nhất là nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống. Vốn sống của học sinh bắt đầu từ nhận thức về từng sự việc trong đời sống hàng ngày: một vụ cãi lộn, đánh nhau, một vụ đụng xe dọc đờng, một việc quay cóp khi làm bài, một hiện tợng nói tục, chửi bậy, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập Các sự việc, hiện tợng nh thế học sinh nhìn thấy hằng ngày ở xung quanh nhng ít có dịp suy nghĩ, phân tích, đánh giá chúng về các mặt đúng - sai, lợi - hại, tốt - xấu Bài n ... , trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
phần thứ nhất: đặt vấn đề
I/ Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đều biết: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong việc tạo lập văn bản. Từ đó, giúp học sinh hình thành ý thức và nhân cách cũng như trình độ học vấn cho các em ngay khi đang học bậc học THCS và trưởng thành sau này. Qua việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, ta rèn cho học sinh ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quí trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác và cũng từ đó rèn cho các em tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật. Trước hết là trong văn học có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp.
Để rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn, giáo viên phải hướng dẫn cho các em cách thức viết đoạn văn, cách sử dụng vốn từ ngữ, diễn đạt câu trong đoạn văn, bố cục đoạn văn trong một văn bản, cách sử dụng các phương tiện liên kết trong đoạn văn. Tuỳ theo từng phương thức diễn đạt khác nhau mà viết theo lối qui nạp, diễn dịch, song hành hay móc xích.
Để viết được đoạn văn phải có nhiều câu kết hợp tạo thành, cũng như vậy để tạo thành văn bản yêu cầu phải có các đoạn văn liên kết với nhau mà thành (khi đã dùng các phương tiện liên kết trong văn bản). 
Tuy vậy, trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều những phương tiện hiện đại, thông tin đại chúng cập nhật liên tục khiến cho học sinh lao vào con đường say mê “nghiện” sách vở bị lãng quên, ham bạo lực điện tử, sách kiếm hiệp. Vì vậy, các em không còn ham đọc sách, ham nghiên cứu. Cho nên, việc viết một đoạn văn lại càng là vấn đề đáng quan tâm khi chúng ta rèn luyện cho các em.Hơn thế nữa, tập làm văn là môn học thực hành tổng hợp ở trình độ cao của môn Văn – Tiếng Việt, môn Tập làm văn được xem như vị trí cốt lõi trong mối tương quan chặt chẽ với Văn và Tiếng Việt. Như vậy, chúng ta dạy Tập làm văn cho học sinh là dạy cho các em nắm vững văn bản, biết xây dựng các đoạn văn thông thường. Rèn luyện cho học sinh là rèn luyện cho các em các thao tác, những cách thức, những bước đi trong quá trình tạo lập văn bản. Vì thế, cách xây dựng đoạn văn trong phân môn tập làm văn được coi như vị trí hàng đầu. Việc rèn cách viết đoạn văn cho học sinh THCS theo trục tăng dần qua các thể loại văn học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận thuyết minh, điều hành ( hành chính công vụ). Từ đó giúp các em biết vận dụng các thể loại văn bản đ
phần thứ nhất: đặt vấn đề
I/ Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đều biết: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong việc tạo lập văn bản. Từ đó, giúp học sinh hình thành ý thức và nhân cách cũng như trình độ học vấn cho các em ngay khi đang học bậc học THCS và trưởng thành sau này. Qua việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, ta rèn cho học sinh ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quí trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác và cũng từ đó rèn cho các em tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật. Trước hết là trong văn học có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp.
Để rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn, giáo viên phải hướng dẫn cho các em cách thức viết đoạn văn, cách sử dụng vốn từ ngữ, diễn đạt câu trong đoạn văn, bố cục đoạn văn trong một văn bản, cách sử dụng các phương tiện liên kết trong đoạn văn. Tuỳ theo từng phương thức diễn đạt khác nhau mà viết theo lối qui nạp, diễn dịch, song hành hay móc xích.
Để viết được đoạn văn phải có nhiều câu kết hợp tạo thành, cũng như vậy để tạo thành văn bản yêu cầu phải có các đoạn văn liên kết với nhau mà thành (khi đã dùng các phương tiện liên kết trong văn bản). 
Tuy vậy, trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều những phương tiện hiện đại, thông tin đại chúng cập nhật liên tục khiến cho học sinh lao vào con đường say mê “nghiện” sách vở bị lãng quên, ham bạo lực điện tử, sách kiếm hiệp. Vì vậy, các em không còn ham đọc sách, ham nghiên cứu. Cho nên, việc viết một đoạn văn lại càng là vấn đề đáng quan tâm khi chúng ta rèn luyện cho các em.Hơn thế nữa, tập làm văn là môn học thực hành tổng hợp ở trình độ cao của môn Văn – Tiếng Việt, môn Tập làm văn được xem như vị trí cốt lõi trong mối tương quan chặt chẽ với Văn và Tiếng Việt. Như vậy, chúng ta dạy Tập làm văn cho học sinh là dạy cho các em nắm vững văn bản, biết xây dựng các đoạn văn thông thường. Rèn luyện cho học sinh là rèn luyện cho các em các thao tác, những cách thức, những bước đi trong quá trình tạo lập văn bản. Vì thế, cách xây dựng đoạn văn trong phân môn tập làm văn được coi như vị trí hàng đầu. Việc rèn cách viết đoạn văn cho học sinh THCS theo trục tăng dần qua các thể loại văn học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận thuyết minh, điều hành ( hành chính công vụ). Từ đó giúp các em biết vận dụng các thể loại văn bản để phục vụ cho học tập và trong đời sống. Qua việc tiếp thu những kiến thức 

Tài liệu đính kèm:

  • dochsg van.doc