Bồi dưỡng môn Ngữ văn khối 9

Bồi dưỡng môn Ngữ văn khối 9

PHẦN VĂN NGHỊ LUẬN

2. Một số đề văn nghị luận xã hội từ các văn bản.

Đề số 1: Trong bài thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết:

 “Con dù lớn vẫn là con của mẹ,

 Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”

 Ý thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẹ trong cuộc đời của mỗi con ngời.

Để làm được đề bài này, học sinh cần xác định đúng các yêu cầu sau:

- Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận về một vấn đề t tưởng đạo lí)

- Nội dung nghị luận: Vẻ đẹp (ý nghĩa) của tình mẹ trong cuộc đời mỗi con ngời.

- Phạm vi tư liệu: Những hiểu biết và suy nghĩ của cá nhân về tình mẹ trong cuộc sống của mỗi ngời.

- Các nội dung cần viết:

+ Giải thích qua ý thơ của tác giả Chế Lan Viên (ý phụ): Dựa trên nội dung bài thơ “Con cò”, đặc biệt là hai câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc khẳng định tình mẹ bao la, bất diệt. Trớc mẹ kính yêu, con dù có khôn lớn trởng thành nh thế nào đi chăng nữa thì vẫn là con bé nhỏ của mẹ, rất cần và luôn đợc mẹ yêu thơng, che chở suốt đời.

+ Khẳng định vai trò của mẹ trong cuộc sống của mỗi ngời (ý chính): Mẹ là ngời sinh ra ta trên đời, mẹ nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ chúng ta. Mẹ mang đến cho con biết bao điều tuyệt vời nhất: nguồn sữa trong mát, câu hát thiết tha, những nâng đỡ, chở che, những yêu thơng vỗ về, mẹ là bến đỗ bình yên của cuộc đời con, là niềm tin, là sức mạnh nâng bớc chân con trên đờng đời, Công lao của mẹ nh nớc trong nguồn, nớc biển Đông vô tận. (Dẫn chứng cụ thể)

 

doc 95 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bồi dưỡng môn Ngữ văn khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bồi dưỡng môn ngữ văn 9
 *****
Phần văn nghị luận
2. Một số đề văn nghị luận xã hội từ các văn bản.
Đề số 1: Trong bài thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết: 
	“Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
	Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” 
 ý thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẹ trong cuộc đời của mỗi con ngời.
Để làm được đề bài này, học sinh cần xác định đúng các yêu cầu sau: 
- Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận về một vấn đề t tưởng đạo lí)
- Nội dung nghị luận: Vẻ đẹp (ý nghĩa) của tình mẹ trong cuộc đời mỗi con ngời. 
- Phạm vi tư liệu: Những hiểu biết và suy nghĩ của cá nhân về tình mẹ trong cuộc sống của mỗi ngời.
- Các nội dung cần viết: 
+ Giải thích qua ý thơ của tác giả Chế Lan Viên (ý phụ): Dựa trên nội dung bài thơ “Con cò”, đặc biệt là hai câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc khẳng định tình mẹ bao la, bất diệt. Trớc mẹ kính yêu, con dù có khôn lớn trởng thành nh thế nào đi chăng nữa thì vẫn là con bé nhỏ của mẹ, rất cần và luôn đợc mẹ yêu thơng, che chở suốt đời. 
+ Khẳng định vai trò của mẹ trong cuộc sống của mỗi ngời (ý chính): Mẹ là ngời sinh ra ta trên đời, mẹ nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ chúng ta. Mẹ mang đến cho con biết bao điều tuyệt vời nhất: nguồn sữa trong mát, câu hát thiết tha, những nâng đỡ, chở che, những yêu thơng vỗ về, mẹ là bến đỗ bình yên của cuộc đời con, là niềm tin, là sức mạnh nâng bớc chân con trên đờng đời, Công lao của mẹ nh nớc trong nguồn, nớc biển Đông vô tận. (Dẫn chứng cụ thể) 
+ Mỗi chúng ta cần phải làm gì để đền đáp công ơn của mẹ? Cuộc đời mẹ không gì vui hơn khi thấy con mình mạnh khoẻ, chăm ngoan, giỏi giang và hiếu thảo. Mỗi chúng ta cần rèn luyện, học tập và chăm ngoan để mẹ vui lòng: vâng lời, chăm chỉ, siêng năng, học giỏi, biết giúp đỡ cha mẹ(Có dẫn chứng minh hoạ).
+ Phê phán những biểu hiện, những thái độ, hành vi cha đúng với đạo lí làm con của một số ngời trong cuộc sống hiện nay: cãi lại cha mẹ, ham chơi, làm những việc vi phạm pháp luật để mẹ lo lắng, đau lòng Có thể phê phán tới cả những hiện tợng mẹ ruồng rẫy, vất bỏ con, cha làm tròn trách nhiệm của ngời cha, ngời mẹ
+ Liên hệ, mở rông đến những tình cảm gia đình khác: tình cha con, tình cảm của ông bà và các cháu, tình cảm anh chị em để khẳng định đó là những tình cảm bền vững trong đời sống tinh thần của mỗi ngời. Vì vậy mỗi chúng ta cần gìn giữ và nâng niu. Tình cảm gia đình bền vững cũng là cội nguồn sức mạnh dựng xây một xã hội bền vững, đẹp tơi. 
Đề số 2: Lấy tựa đề “Gia đình và quê hương - chiếc nôi nâng đỡ đời con”, hãy viết một bài nghị luận nêu suy nghĩ của em về nguồn cội yêu thương của mỗi con người. - Đề bài này đợc dựa trên nội dung, ý nghĩa của bài thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phương, một bài thơ đã viết rất thành công về gia đình và quê hương bằng phong cách rất riêng của một nhà thơ dân tộc.
- Bài viết của học sinh trên cơ sở kiến thức văn bản đó cần đảm bảo các yêu cầu sau: 
+ Khẳng định ý nghĩa của gia đình và quê hương trong cuộc sống của mỗi con ngời: Gia đình là nơi có mẹ, có cha, có những ngời thân yêu, ruột thịt của chúng ta. ở nơi ấy chúng ta đợc yêu thơng, nâng đỡ, khôn lớn và trởng thành. Cùng với gia đình là quê hơng, nơi chôn nhau cất rốn của ta. Nơi ấy có mọi nguời ta quen biết và thân thiết, có cảnh quê thơ mộng trữ tình, có những kỉ niệm ngày ấu thơ cùng bè bạn, những ngày cắp sách đến trờng Gia đình và quê hơng sẽ là bến đỗ bình yên cho mỗi con ngời; dù ai đi đâu, ở đâu cũng sẽ luôn tự nhắc nhở hãy nhớ về nguồn cội yêu thơng. 
+ Mỗi chúng ta cần làm gì để xây dựng quê hương và làm rạng rỡ gia đình? Với gia đình, chúng ta hãy làm tròn bổn phận của người con, người cháu: học giỏi, chăm ngoan, hiếu thảo để ông bà, cha mẹ vui lòng. Với quê hương, hãy góp sức trong công cuộc dựng xây quê hương: tham gia các phong trào vệ sinh môi trường để làm đẹp quê hương, đấu tranh trước những tệ nạn xã hội đang diễn ra ở quê hương. Khi trưởng thành trở về quê hương lập nghiệp, dựng xây quê mình ngày một giầu đẹp
+ Có thái độ phê phán trước những hành vi phá hoại cơ sở vật chất, những suy nghĩ cha tích cực về quê hương: chê quê hương nghèo khó, chê người quê lam lũ, lạc hậu, làm thay đổi một cách tiêu cực dáng vẻ quê hương mình 
+ Liên hệ, mở rộng đến những tác phẩm viết về gia đình và quê hương để thấy ý nghĩa của quê hương trong đời sống tinh thần của mỗi con người: “Quê hương” (Đỗ Trung Quân), “Quê hương” (Giang Nam), “Quê hương” (Tế Hanh), “Nói với con” (Y Phương)
+ Nâng cao: Nguồn cội của mỗi con người là gia đình và quê hương, nên hiểu rộng hơn quê hương không chỉ là nơi ta sinh ra và lớn lên, quê hương còn là Tổ quốc; tình yêu gia đình luôn gắn liền với tình yêu quê hương, tình yêu đất nước. Mỗi con người luôn có sự gắn bó những tình cảm riêng t với những tình cảm cộng đồng 
Đề số 3: Trước khi vĩnh biệt cõi đời, nhà thơ Thanh Hải gửi lại lời trăng trối bằng những thật câu thơ giản dị:
	 	“Ta làm con chim hót
	Ta làm một cành hoa
	Ta nhập vào hoà ca
	Một nốt trầm xao xuyến.
	Một mùa xuân nho nhỏ
	Lặng lẽ dâng cho đời
	Dù là tuổi hai mơi
	Dù là khi tóc bạc.” 
	 (Trích “Mùa xuân nho nhỏ”)
 Theo em tác giả đã nhẹ nhàng nhắc chúng ta điều gì qua những dòng thơ ấy? 
	Bài viết của học sinh cần đảm bảo một số yêu cầu sau: 
- Hiểu khái quát về ý thơ của nhà thơ Thanh Hải: Những câu thơ bày tỏ những suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ trước mùa xuân của đất nước, thể hiện khát vọng đợc hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, đợc cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của mình cho đất nước, cho cuộc đời chung. Điều tâm niệm ấy được thể hiện một cách chân thành trong những tình ảnh thơ đệp một cách tự nhiên, giản dị. Đó mới là ý nghĩa cao quý của đời người.
- HS có thể bàn luận sâu về một trong các ý sau : 
+ Vẻ đẹp của đức tính khiêm nhường, thái độ của mỗi cá nhân trước những cống hiến vì tập thể, vì quê hương. HS cần nêu rõ khiêm nhường là gì, biểu hiện của đức tính khiêm nhường, ý nghĩa của đức tính khiêm nhường trong cuộc sống, trái với khiêm nhường là tự kiêu, tự đại
+ ý nghĩa của cuộc đời mỗi con người trong cuộc đời chung: Mỗi người phải mang đến cho cuộc đời chung một nét đẹp riêng, phải cống hiến cái phần tinh tuý, dù là bé nhỏ cho đất nước và phải không ngừng cống hiến dù khi còn trẻ hay lúc tuổi đã già.
- Trong bài viết cần có dẫn chứng về người thật, việc thật hoặc các dẫn chứng có từ trong các tác phẩm văn học được học và đọc thêm trong chương trình như: “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long), “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê), “Khoảng trời, hố bom” (Lâm Thị Mĩ Dạ)...
- Liên hệ tới bản thân về thái độ sống khiêm nhường trớc mọi người, trớc bạn
bè (Nếu chọn ý 1). Hoặc liên hệ tới bản thân khi còn là học sinh cần làm gì để góp phần
vào việc dựng xây quê hương, đất nước, xây đắp cuộc đời chung (Nếu chọn ý 2).
Đề số 4: Nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê” (Nguyễn Minh Châu) vào những ngày cuối cùng của cuộc đời mình đã tìm thấy vẻ đẹp quê hương nơi bãi bồi bên kia sông ngay trước của sổ nhà mình. Sự phát hiện đó của Nhĩ gợi cho em suy nghĩ gì về cái đẹp trong cuộc sống?
 - HS phải xác định được bài viết thuộc kiểu bài nghị luận xã hội-nghị luận về một vấn đề tư tưởng: Quan niệm về cái đẹp trong cuộc sống của mỗi con người.
- Bài làm cần đảm bảo cơ bản các nội dung sau: 
+ Phân tích được tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong những ngày cuối đời khi phát hiện ra bãi bồi bên kia sông, ngay trước của sổ nhà mình. Nhĩ trước đó từng đi khắp mọi nơi trên trái đất nhng về cuối đời anh mắc bệnh trọng nằm liệt giường mọi hoạt động của anh đều phải nhờ vào người thân. Chính lúc này anh mới nhận ra vẻ đẹp của những cánh hoa bằng lăng, của mặt sông Hồng màu đỏ nhạt, một dải đất bồi dấp dính phù sa, của những sắc màu thân thuộc nh da thịt, như hơi thở thân thuộc. Đó là những phát hiện vừa mới mẻ, vừa muộn màng gửi gắm tâm trạng của một con ngưười nặng trĩu những từng trải, đau thơng: yêu quê hơng nhng một đời phải li hương, thường hờ hững và mắc vào những điều vòng vèo, chùng chình nên bây giờ cảm thấy tiếc nuối, xa xôi. Qua đó nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến mọi ngời một thông điệp: Cái đẹp thật gần gũi, cái đẹp nằm ngay trong những điều giản dị, tiêu sơ của cuộc đời mà mỗi ngời vì sự thờ ơ có thể lãng quên.
+ Khẳng định cái đẹp nằm trong những điều giản dị, gần gũi: cái đẹp trong lời ăn tiếng nói, trong trang phục giản dị hợp ngời hợp cảnh, trong gia đình với ngôi nhà sạch sẽ gọn gàng, trong cách trang trí nhẹ nhàng thanh thoát không một chút cầu kì, phô trơng; cái đẹp trong một buổi sớm mai trên con đờng quen thuộc từ nhà đến trờng, trong những bông hoa dại ven đường mong manh bé nhỏ; cái đẹp trong những cử chỉ thân mật gắn bó giữa bạn bè 
+ Con người cần phải tự ý thức để nhận ra và trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, đích thực của cuộc sống. Trước hết mỗi người phải biết yêu cái đẹp, trân trọng và nâng niu vẻ đẹp trong cuộc đời. Mỗi người phải biết tạo ra cái đẹp cho mình và cho mọi ngời để tô điểm cho cái đẹp của cuộc sống quanh ta. Có thể liên hệ tới những câu nói “ăn cho mình mặc cho ngời” hoặc “Không có ngời phụ nữ náo xấu, chỉ có những ngời phụ nữ không biết làm đẹp mà thôi”
+ Phê phán những quan niệm sai lầm về cái đẹp của nhiều ngời trong cuộc sống hiện nay: đẹp là phải ăn mặc sành điệu, đúng mốt hợp thời trang, đẹp là phải sống trong ngôi nhà cao tầng trang trí cầu kì sang trọng trong khi chủ nhân của những trang phục, ngôi nhà đó sống cha đẹp; đẹp là phải đi đến những nơi xa lạ, những nơi có danh lam thắng cảnh trong khi ngời khách du lịch ấy cha nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn môi trờng xung quanh, xem thờng những nơi từng gắn bó, thân quen từ trớc
+ Từ đó biết làm đẹp cho mình một cách phù hợp, làm đẹp cho quê hơng, cho cuộc đời chung, biết trân trọng những giá trị đích thực, giản dị và bền vững của cuộc đời. Liên hệ đến ý thơ của tác giảTố Hữu: 
	 	 “Còn gì đẹp trên đời hơn thế.
	 Người với ngời sống để yêu nhau.”
Yêu thơng, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống cũng là một cách sống đẹp.
 Đề số 5: Từ nhan đề và ý nghĩa vở kịch: “Tôi và chúng ta” của tác giả Lu Quang Vũ, hãy viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống ngày nay.
	- HS cần xác định đúng yêu cầu đề bài: nghị luận về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống hiện nay. (Dựa trên những kiến thức đọc hiểu văn bản kịch “Tôi và chúng ta”). Đây là một vấn đề t tởng mang tính xã hội sâu sắc mà cuộc sống hiện nay rất cần phải đặt ra và cũng là một vấn đề khó đối với học sinh.
	- Bài cần đảm bảo các ý chính sau: 
	+ HS trình bày những hiểu biết khái quát về nhan đề và ý nghĩa vở kịch “Tôi và chúng ta” của Lu Quang Vũ. Vở kịch phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất ở xí nghiệp ... , trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
phần thứ nhất: đặt vấn đề
I/ Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đều biết: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong việc tạo lập văn bản. Từ đó, giúp học sinh hình thành ý thức và nhân cách cũng như trình độ học vấn cho các em ngay khi đang học bậc học THCS và trưởng thành sau này. Qua việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, ta rèn cho học sinh ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quí trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác và cũng từ đó rèn cho các em tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật. Trước hết là trong văn học có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp.
Để rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn, giáo viên phải hướng dẫn cho các em cách thức viết đoạn văn, cách sử dụng vốn từ ngữ, diễn đạt câu trong đoạn văn, bố cục đoạn văn trong một văn bản, cách sử dụng các phương tiện liên kết trong đoạn văn. Tuỳ theo từng phương thức diễn đạt khác nhau mà viết theo lối qui nạp, diễn dịch, song hành hay móc xích.
Để viết được đoạn văn phải có nhiều câu kết hợp tạo thành, cũng như vậy để tạo thành văn bản yêu cầu phải có các đoạn văn liên kết với nhau mà thành (khi đã dùng các phương tiện liên kết trong văn bản). 
Tuy vậy, trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều những phương tiện hiện đại, thông tin đại chúng cập nhật liên tục khiến cho học sinh lao vào con đường say mê “nghiện” sách vở bị lãng quên, ham bạo lực điện tử, sách kiếm hiệp. Vì vậy, các em không còn ham đọc sách, ham nghiên cứu. Cho nên, việc viết một đoạn văn lại càng là vấn đề đáng quan tâm khi chúng ta rèn luyện cho các em.Hơn thế nữa, tập làm văn là môn học thực hành tổng hợp ở trình độ cao của môn Văn – Tiếng Việt, môn Tập làm văn được xem như vị trí cốt lõi trong mối tương quan chặt chẽ với Văn và Tiếng Việt. Như vậy, chúng ta dạy Tập làm văn cho học sinh là dạy cho các em nắm vững văn bản, biết xây dựng các đoạn văn thông thường. Rèn luyện cho học sinh là rèn luyện cho các em các thao tác, những cách thức, những bước đi trong quá trình tạo lập văn bản. Vì thế, cách xây dựng đoạn văn trong phân môn tập làm văn được coi như vị trí hàng đầu. Việc rèn cách viết đoạn văn cho học sinh THCS theo trục tăng dần qua các thể loại văn học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận thuyết minh, điều hành ( hành chính công vụ). Từ đó giúp các em biết vận dụng các thể loại văn bản đ
phần thứ nhất: đặt vấn đề
I/ Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đều biết: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong việc tạo lập văn bản. Từ đó, giúp học sinh hình thành ý thức và nhân cách cũng như trình độ học vấn cho các em ngay khi đang học bậc học THCS và trưởng thành sau này. Qua việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, ta rèn cho học sinh ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quí trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác và cũng từ đó rèn cho các em tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật. Trước hết là trong văn học có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp.
Để rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn, giáo viên phải hướng dẫn cho các em cách thức viết đoạn văn, cách sử dụng vốn từ ngữ, diễn đạt câu trong đoạn văn, bố cục đoạn văn trong một văn bản, cách sử dụng các phương tiện liên kết trong đoạn văn. Tuỳ theo từng phương thức diễn đạt khác nhau mà viết theo lối qui nạp, diễn dịch, song hành hay móc xích.
Để viết được đoạn văn phải có nhiều câu kết hợp tạo thành, cũng như vậy để tạo thành văn bản yêu cầu phải có các đoạn văn liên kết với nhau mà thành (khi đã dùng các phương tiện liên kết trong văn bản). 
Tuy vậy, trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều những phương tiện hiện đại, thông tin đại chúng cập nhật liên tục khiến cho học sinh lao vào con đường say mê “nghiện” sách vở bị lãng quên, ham bạo lực điện tử, sách kiếm hiệp. Vì vậy, các em không còn ham đọc sách, ham nghiên cứu. Cho nên, việc viết một đoạn văn lại càng là vấn đề đáng quan tâm khi chúng ta rèn luyện cho các em.Hơn thế nữa, tập làm văn là môn học thực hành tổng hợp ở trình độ cao của môn Văn – Tiếng Việt, môn Tập làm văn được xem như vị trí cốt lõi trong mối tương quan chặt chẽ với Văn và Tiếng Việt. Như vậy, chúng ta dạy Tập làm văn cho học sinh là dạy cho các em nắm vững văn bản, biết xây dựng các đoạn văn thông thường. Rèn luyện cho học sinh là rèn luyện cho các em các thao tác, những cách thức, những bước đi trong quá trình tạo lập văn bản. Vì thế, cách xây dựng đoạn văn trong phân môn tập làm văn được coi như vị trí hàng đầu. Việc rèn cách viết đoạn văn cho học sinh THCS theo trục tăng dần qua các thể loại văn học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận thuyết minh, điều hành ( hành chính công vụ). Từ đó giúp các em biết vận dụng các thể loại văn bản để phục vụ cho học tập và trong đời sống. Qua việc tiếp thu những kiến thức 

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap van9.doc