Các biện pháp giúp học sinh học tốt môn Ngữ Văn 9

Các biện pháp giúp học sinh học tốt môn Ngữ Văn 9

I Thuận lợi khó khăn

a. Thuận lợi:

 -Giáo viên đa phần trẻ, nhệt tình trong công tác.

 -Nhà trường trang bị các thiết bị ( tranh, ảnh ) ngày càng nhiều cho bộ môn nhằm giúp học sinh tiếp xúc nhiều với phương tiện trực quan trong việc tiếp thu kiến thức mới.

 -Nhà trường tham mưu địa phương trong việc giúp đỡ học sinh khó khăn có điều kiện học tập tốt.

 -Học sinh có ý chí phấn đấu học tập tốt

 - Thấm nhuần tư tưởng “ Tiên học lễ, hậu học văn” học sinh của trường ngoan và lễ phép đối vời thầy cô và người lớn tuổi.

 -Tổ văn rất chú trọng công tác chuyên môn trong việc thảo luận các tiết dạy khó, tham khảo ý kiến thành viên tổ từ đó đã đưa ra nhiều biện pháp học tập tích cực, phù hợp với học sinh của địa bàn.

b. Khó khăn:

 - Một số PHHS còn chưa quan tâm đến việc học của con em mình.Chưa kết hợp với nhà trường trong việc giáo dục học sinh nên chưa tác động nhiều đến ý thức học sinh vốn “ Ham chơi nhiều hơn ham học”.

 -Kinh tế gia đình các em còn khó khăn, các em phải nghỉ theo mùa vụ nên ảnh hưởng nhiều đến kiến thức mà các em tiếp thu. Từ việc hỏng kiến thức nên các em học sa sút từ đó dẫn đến hiện tượng chán học ở học sinh.

 -Một số học sinh còn giành nhiều thời gian vô bổ trong việc chơi Game, vừa tốn tiền và lấn cả thời gian giành cho việc học.

 -Do đặc thù bộ môn vốn là môn khó lại còn đòi hỏi ở học sinh phải có ý thức tự giác học tập, ý thức yêu thích bộ môn và đòi hỏi phải có sách tham khảo để học tốt môn Ngữ văn, nên số lượng học sinh học tốt môn văn của trường qua các năm còn chưa cao.

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Các biện pháp giúp học sinh học tốt môn Ngữ Văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN NGỮ VĂN
I Thuận lợi khó khăn
a. Thuận lợi:
	-Giáo viên đa phần trẻ, nhệt tình trong công tác.
	-Nhà trường trang bị các thiết bị ( tranh, ảnh ) ngày càng nhiều cho bộ môn nhằm giúp học sinh tiếp xúc nhiều với phương tiện trực quan trong việc tiếp thu kiến thức mới.
	-Nhà trường tham mưu địa phương trong việc giúp đỡ học sinh khó khăn có điều kiện học tập tốt.
	-Học sinh có ý chí phấn đấu học tập tốt
	- Thấm nhuần tư tưởng “ Tiên học lễ, hậu học văn” học sinh của trường ngoan và lễ phép đối vời thầy cô và người lớn tuổi.
	-Tổ văn rất chú trọng công tác chuyên môn trong việc thảo luận các tiết dạy khó, tham khảo ý kiến thành viên tổ từ đó đã đưa ra nhiều biện pháp học tập tích cực, phù hợp với học sinh của địa bàn.
b. Khó khăn:
	- Một số PHHS còn chưa quan tâm đến việc học của con em mình.Chưa kết hợp với nhà trường trong việc giáo dục học sinh nên chưa tác động nhiều đến ý thức học sinh vốn “ Ham chơi nhiều hơn ham học”.
	-Kinh tế gia đình các em còn khó khăn, các em phải nghỉ theo mùa vụ nên ảnh hưởng nhiều đến kiến thức mà các em tiếp thu. Từ việc hỏng kiến thức nên các em học sa sút từ đó dẫn đến hiện tượng chán học ở học sinh.
	-Một số học sinh còn giành nhiều thời gian vô bổ trong việc chơi Game, vừa tốn tiền và lấn cả thời gian giành cho việc học.
	-Do đặc thù bộ môn vốn là môn khó lại còn đòi hỏi ở học sinh phải có ý thức tự giác học tập, ý thức yêu thích bộ môn và đòi hỏi phải có sách tham khảo để học tốt môn Ngữ văn, nên số lượng học sinh học tốt môn văn của trường qua các năm còn chưa cao.
II. Giải pháp giúp học sinh học tốt 
Nhằm giúp học sinh học tốt môn Ngữ văn, đặc biệt và ngữ văn khối 9 .Nhiều năm qua, tổ Ngữ văn của trường đã nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm thành viên tổ. Bên cạnh đó, trường đã nhận được một chỉ đạo của ngành đã từng bước nậng dần chất lượng học sinh của trường. Được sự thống nhất của BGH nhà trường, tổ Ngữ văn đã mạnh dạn áp dụng một số biện pháp giúp học sinh tốt bộ môn. Những biện pháp lần lược áp dụng đó là:
-Trước hết, giáo viên tạo ra môi trường dạy dọc thân thiện, tích cực cho học sinh tạo cho các em có sự hứng thú trong học tập. Có những thái độ cử chỉ yêu thương đói với các em cả học sinh ngoan và cả học sinh còn cá biệt. Hạn chế dần những câu khiển trách trực tiếp trên lớp làm các em mặc cảm và thay vào đó là những lời khen, những câu động viên là cho các em có thêm động lực học tập.
-Lắng nghe ý kiến học sinh để có thể thấy những ưu khuyết điểm trong quá trình dạy học từ đó có sự điều chỉnh kịp thời và có phương pháp giảng dạy phù hợp. Qua đó học sinh cũng thấy khoảng cách giữa bản thân và giáo viên bộ môn hẹp dần và thay vào đó là sự yêu quý thầy cô. Đó cũng là bước đầu của giáo viên trong việc gây hứng thú học tập ở học sinh.
-Lên danh sách, phân loại cụ thể từng đối tượng học sinh theo từng hoàn cảnh để có kế hoạch, theo dõi một cách sát hơn. Hơn nữa là chú ý nhiều đến học sinh còn yếu kém bộ môn, cần thiết phải có cách giảng dạy riêng để các em theo kịp các bạn khác.
-Do đặc trưng học sinh của trường ở địa bàn nông thôn, kinh tế gia đình còn khó khăn, điều kiện học tập, các em phải nghỉ học theo mùa vụ để phụ giúp gia đình. Một trong số đó có nhiều em bị hỏng kiế thức sau khi trở lại trường. Được sự chỉ đạo của BGH nhà trường, tổ Ngữ văn đã có kế hoạch giảng dạy riêng để các em theo kịp bạn bè mà không bị hỏng kiến thức, ảnh hưởng đến thành tích trong học tập.
-Dành nhiều thời gian họp tổ bàn về công tác chuyên môn, nhất là đưa ra những bài dạy khó. Thảo luận trong tổ để đưa ra biện pháp phù hợp cho từng bài dạy của mỗi khối. Đây là việc làm cần thiết để hạn chế những tiết các em không hiểu bài do phương pháp dạy không phù hợp với đặc điểm học sinh của trường từ đó nâng dần chất lương bộ môn.
-Thảo luận tích cực và đã đưa ra nhiều giải pháp bên cạnh là lắng nghe học hỏi kinh nghiệm của các đơn vị bạn trong các cuộc họp cụm do PGD tổ chức. Qua đó những bài dạy khó được mổ sẻ, phân tích từ đó có những giải pháp phù hợp nhằm cung cấp học sinh kiến thức bằng những biện pháp tối ưu nhất.
-Áp dụng “Chuẩn kiến thức” một cách nghiêm túc vào từng bài dạy, từng tiết kiểm tra đánh giá học sinh. Học sinh lúc đầu còn khó khăn trong việc học đối với phương pháp mới, nhưng do có những biện pháp phù hợp trong quá trình giảng dạy cũng như giáo viên hướng dẫn, đưa ra những ưu điểm của chuẩn kiến thức . Vì vậy, trong quá trình làm việc tương đối ngắn, các em đã nhận thấy ưu điểm mà chuẩn kiến thức mang lại nên các em học tốt biểu hiện ở các bài kiểm tra và kì thi HKI năm học 2010-2011.
CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC TỐT NGỮ VĂN 9

Tài liệu đính kèm:

  • doccac_bien_phap_giup_hoc_sinh_hoc_tot_mon_ngu_van_9.doc