Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý

Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý

Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN.

- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống. của con người.

- Yờu cầu về nội dung của bài nghị luận là phải làm sáng tỏ các vấn đề , tư tưởng, đạo lý bằng cách: Giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích . để chỉ ra chỗ đúng ( hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.

- Về hỡnh thức: Bài viết phải cú bố cục ba phần:

* Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn luận.

* Thõn bài:

+ Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lý.

+ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lý đó trong bối cảnh của cuộc sống riờng, chung.

* Kết bài: Kết luận, tổng kết, nờu nhận thức mới, tỏ ý khuyờn bảo hoặc tỏ ý hành động.

Trong bài văn nghị luận cần có luận điểm đúng đắn sáng tỏ, lời văn chính xác, sinh động.

 

doc 32 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cỏch làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN.
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống... của con người.
- Yờu cầu về nội dung của bài nghị luận là phải làm sỏng tỏ cỏc vấn đề , tư tưởng, đạo lý bằng cỏch: Giải thớch, chứng minh, so sỏnh, đối chiếu, phõn tớch ... để chỉ ra chỗ đỳng ( hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đú, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
- Về hỡnh thức: Bài viết phải cú bố cục ba phần:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn luận.
* Thõn bài:
+ Giải thớch, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lý.
+ Nhận định, đỏnh giỏ vấn đề tư tưởng, đạo lý đú trong bối cảnh của cuộc sống riờng, chung.
* Kết bài: Kết luận, tổng kết, nờu nhận thức mới, tỏ ý khuyờn bảo hoặc tỏ ý hành động.
Trong bài văn nghị luận cần cú luận điểm đỳng đắn sỏng tỏ, lời văn chớnh xỏc, sinh động.
B. CÁC DẠNG ĐỀ
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.
Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn ( 15 đến 20 dũng) Trỡnh bày suy nghĩ của em về đức tớnh trung thực.
Gợi ý:
a.Mở đoạn.
Giới thiệu chung về đức tớnh trung thực.
b.Thõn đoạn.
- Trỡnh bày được khỏi niệm về đức tớnh trung thực.
- Biểu hiện của tớnh trung thực 
- Vai trũ của tớnh trung thực trong cuộc sống
+ Tạo niềm tin với mọi người
+ Được mọi người yờu quý.
+ Gúp phần xõy dựng, hoàn thiện nhõn cỏch con người trong xó hội.
- Tớnh trung thực đối với học sinh ( Học thật, thi thật)
c. Kết đoạn.
- Sự cần thiết phải sống và rốn luyện đức tớnh trung thực.
2. Dạng đề 5 đến 7 điểm
Đề 1: 
Bầu ơi thương lấy bớ cựng
Tuy rằng khỏc giống, nhưng chung một giàn
Em hiểu như thế nào về lời khuyờn trong cõu ca dao trờn? Hóy chứng minh rằng: Truyền thống đạo lý đú vẫn được coi trọng trong xó hội ngày nay.
Dàn bài.
a. Mở bài.
- Giới thiệu chung về truyền thống thương yờu, đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau của dõn tộc Việt Nam.
- Trớch dẫn cõu ca dao.
b. Thõn bài.
* Hiểu cõu ca dao như thế nào?
- Bầu bớ là hai thứ cõy khỏc giống nhưng cựng loài, thường được trồng cho leo chung giàn nờn cựng điều kiện sống.
- Bầu bớ được nhõn hoỏ trở thành ẩn dụ để núi về con người cựng chung làng xúm, quờ hương, đất nước.
- Lời bớ núi với bầu ẩn chứa ý khuyờn con người phải yờu thương đoàn kết dự khỏc nhau về tớnh cỏch, điều kiện riờng.
* Vỡ sao phải yờu thương đoàn kết?
- Yờu thương đoàn kết sẽ giỳp cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
+ Người được giỳp đỡ sẽ vượt qua khú khăn, tạo lập và ổn định cuộc sống.
+ Người giỳp đỡ thấy cuộc sống cú ý nghĩa hơn, gắn bú với xó hội, với cộng đồng hơn.
+ Xó hội bớt người khú khăn.
- Yờu thương giỳp đỡ nhau là đạo lý, truyền thống của dõn tộc ta.
* Thực hiện đạo lý đú như thế nào?
- Tự nguyện, chõn thành.
- Kịp thời, khụng cứ ớt nhiều tuỳ hoàn cảnh.
- Quan tõm giỳp đỡ người khỏc về vật chất, tinh thần.
* Chứng minh đạo lý đú đang được phỏt huy.
- Cỏc phong trào nhõn đạo.
- Toàn dõn tham gia nhiệt tỡnh, trở thành nếp sống tự nhiờn.
- Kết quả phong trào.
c. Kết bài.
- Khẳng định tớnh đỳng đắn của cõu ca dao.
C. BÀI TẬP 
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.
Đề 1:
Viết một đoạn văn ngắn về việc thể hiện lũng biết ơn đối với thầy cụ giỏo trong xó hội hiện nay.
1. Mở đoạn.
Giới thiệu chung về việc thể hiện lũng biết ơn của học sinh đối với thầy cụ giỏo hiện nay.
2. Thõn đoạn.
- Cỏch thể hiện lũng biết ơn:
+ Làm và thực hiện tốt những điều thầy cụ dạy bảo.
+ Chăm chỉ học tập rốn luyện.
+ Kớnh trọng lễ phộp với thầy cụ giỏo.
+..........
- Phờ phỏn những biểu hiện : Vụ lễ khụng tụn trọng thầy cụ giỏo.....
3. Kết đoạn.
Khẳng định vai trũ của thầy cụ giỏo đối với mỗi người.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm.
Đề 1.
Anh em như thể chõn tay
Rỏch lành đựm bọc dở hay đỡ đần.
Suy nghĩ của em về lời khuyờn trong cõu ca dao trờn?
Dàn bài.
a. Mở bài.
- Giới thiệu chung về nột đẹp tỡnh cảm gia đỡnh của dõn tộc Việt Nam.
- Trớch dẫn cõu ca dao. 
b. Thõn bài.
* Giải thớch ý nghĩa của cõu ca dao.
- Hỡnh ảnh so sỏnh: Anh em như thể chõn tay.
+ Tay - Chõn: Hai bộ phận trờn cơ thể con người cú quan hệ khăng khớt, hỗ trợ cho nhau trong mọi hoạt động.
+ So sỏnh cho thấy mối quan hệ gắn bú anh em.
- Rỏch , lành là hỡnh ảnh tượng trưng cho nghốo khú, bất hạnh và thuận lợi, đầy đủ.
Từ đú cõu ca dao khuyờn : Giữ gỡn tỡnh anh em thắm thiết dự hoàn cảnh sống thay đổi.
* Vỡ sao phải giữ gỡn tỡnh anh em?
- Anh em cựng cha mẹ sinh ra dễ dàng thụng cảm giỳp đỡ nhau.
- Anh em hoà thuận làm cha mẹ vui.
- Đú là tỡnh cảm nhưng cũng là đạo lý.
- Là trỏch nhiệm, bổn phận của mỗi con người.
- Là truyền thống dõn tộc.
* Làm thế nào để giữ được tỡnh cảm anh em?
- Quan tõm đến nhau từ lỳc cũn nhỏ cho đến khi đó lớn.
- Quan tõm giỳp đỡ nhau về mọi mặt: Vật chất, tinh thần.
- Giữ hoà khớ khi xảy ra xung khắc, bất đồng.
- Nghiờm khắc nhưng vị tha khi anh, chị em mắc sai lầm.
c. Kết bài.
- Khẳng định tớnh đỳng đắn của cõu ca dao.
(Sưu tầm)
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG
A. TểM TẮT KIẾN THỨC.
- Văn nghị luận là đưa ra cỏc lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ hoặc làm sỏng tỏ một quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào đú.
- Một bài văn nghị luận đều phải cú luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một văn cú thể cú một luận điểm chớnh và cỏc luận điểm phụ. 
+ Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nờu ra dưới hỡnh thức cõu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sỏng tỏ, dễ hiểu, nhất quỏn. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nú thống nhất cỏc đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đỳng đắn, chõn thật, đỏp ứng nhu cầu thực tế thỡ mới cú sức thuyết phục. 
+Luận cứ: là lớ lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chõn thật, đỳng đắn, tiờu biểu thỡ mới khiến cho luận điểm cú sức thuyết phục.
+ Lập luận là cỏch nờu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lớ thỡ bài văn mới cú sức thuyết phục.
* Cỏc dạng nghị luận ở lớp 9.
- Nghị luận xó hội:
+ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
+ Nghị luận về một tư tưởng đạo lý.
- Nghị luận văn học:
+ Nghị luận về một tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch).
+ Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
- Văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng cú ý nghĩa đối với xó hội, đỏng khen hay đỏng chờ hay cú vấn đề đỏng suy nghĩ.
* Yờu cầu chung của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. 
- Bài nghị luận phải nờu được sự việc, hiện tượng cú vấn đề. Phõn tớch mặt đỳng, mặt sai, nguyờn nhõn và bày tỏ thỏi độ của người viết.
- Hỡnh thức phải cú bố cục mạch lạc, rừ ràng, luận điểm rừ ràng, luận cứ xỏc thực, lập luận phự hợp.
* Cỏch làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
- Muốn làm tốt bài văn phải tuừn theo cỏc bước sau:
+ Đọc kĩ đề (tỡm hiểu đề).
+ Phõn tớch sự việc, hiện tượng đú để tỡm ý.
+ Lập dàn ý.
+ Đọc bài và sửa chữa.
B. CÁC DẠNG ĐỀ.
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.
Đề 1. Cho cỏc đề sau:
1. Trong trường, trong lớp em cú nhiều tấm gương học sinh nghốo vượt khú học giỏi. Em hóy trỡnh bày một trong những tấm gương đú và nờu lờn suy nghĩ của mỡnh.
2. Hiện nay cú tỡnh trạng nhiều bạn học sinh mải chơi trũ chơi điện tử, sao nhóng việc học hành.Em cú thỏi độ như thế nào trước hiện tượng đú.
3. Trường em vừa phỏt động phong trào xõy dựng quỹ ''Ba đủ '' giỳp đỡ cỏc bạn học sinh cú hoàn cảnh khú khăn. Em cú suy nghĩ gỡ về việc này.
Em hóy so sỏnh chỉ ra điểm giống và khỏc nhau trong cỏc đề?
Gợi ý:
* Giống nhau:
- Thể loại đều là văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
- Cỏc đề yờu cầu người viết phải trỡnh bày được quan điểm, tư tưởng, thỏi độ của mỡnh đối với vấn đề đặt ra.
* Khỏc nhau:
- Đề 1 và đề 3 đưa ra những nhận xột, suy nghĩ về những việc làm tốt đỏng biểu dương, nhõn rộng điển hỡnh.
- Đề 2 cần cú thỏi độ dứt khoỏt lờn ỏn, tuyờn truyền loại bỏ hiện tượng xấu.
Đề 2. Tỡm hiểu đề và luận điểm cho đề sau: Hỳt thuốc lỏ cú hại cho sức khoẻ.
Gợi ý:
- Thể loại: Nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống đú là vấn đề hỳt thuốc lỏ.
- Nội dung: Phải nờu bật hỳt thuốc lỏ là hiện tượng đỏng chờ, cần tuyờn truyền đến mọi người hiểu được tỏc hại của thuốc lỏ để cú một mụi trường trong lành khụng khúi thuốc.
- Yờu cầu tỡm ra cỏc luận điểm sau:
+ Chỉ ra nguyờn nhõn, biểu hiện của hiện tượng đú.
+ Trỡnh bày được cỏc tỏc hại, hậu quả của thuốc lỏ đối với sức khoẻ người hỳt và sức khoẻ cộng đồng.
+ Bày tỏ thỏi độ và tuyờn truyền đến mọi người.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm.
Đề 1.
Em hóy viết bài nghị luận tuyờn truyền đến mọi người từ bỏ thuốc lỏ vỡ sức khoẻ cộng đồng.
Dàn bài:
* Mở bài.
- Giới thiệu thực trạng của hiện tượng hỳt thuốc lỏ trong xó hội hiện nay.
* Thõn bài.
- Chỉ ra cỏc nguyờn nhõn, biểu hiện, hậu quả, tỏc hại của việc hỳt thuốc lỏ (lấy dẫn chứng tiờu biểu minh hoạ, thuyết phục).
+ Ảnh hưởng tới sức khoẻ của mỗi cỏ nhõn người hỳt thuốc sinh ra cỏc căn bệnh hiểm nghốo. Ảnh hưởng tới những người xung quanh, sức khoẻ cộng đồng và vấn đề giống nũi.
+ Ảnh hưởng xấu tới mụi trường sống.
+ Gõy tốn kộm tiền bạc cho người hỳt thuốc lỏ.
- Ảnh hưởng tỏc động của thuốc lỏ đến lứa tuổi thanh thiếu niờn như thế nào ?
- Thỏi độ và hành động của thế giới, cả nước núi chung và của học sinh chỳng ta núi riờng ra sao?
* Kết bài.
- Lời kờu gọi hóy vỡ sức khoẻ cộng đồng và vỡ một mụi trường khụng cú khúi thuốc lỏ.
- Liờn hệ bản thõn và rỳt ra bài học kĩ năng sống . 
C. BÀI TẬP.
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.
Đề 1.
Hóy viết một đoạn văn ngắn(từ 15 đến 20 dũng) về một sự việc, hiện tượng đỏng phờ phỏn ở địa phương em.
Gợi ý:
- Xỏc định những sự việc, hiện tượng nổi bật, núng bỏng ở địa phương mỡnh như: Vấn đề rỏc thải, ụ nhiễm nguồn nước, chặt phỏ rừng...để viết bài văn nghị luận.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm.
Đề 2.
Một hiện tượng khỏ phổ biến hiện nay là vứt rỏc bừa bói, tuỳ tiện ra đường, ra nơi cụng cộng. í kiến, thỏi độ của em như thế nào trước hiện tượng này và em hóy đặt nhan đề cho bài viết của mỡnh. 
Dàn bài:
* Mở bài 
- Giới thiệu hiện tượng sự việc .
* Thõn bài .
- Trỡnh bày cỏc biểu hiện của hiện tượng.
- Chỉ rừ nguyờn nhõn của việc vứt rỏc bừa bói: Do ý thức của con người tuỳ tiện, vụ ý, kộm hiểu biết ...
- Tỏc hại của việc vứt rỏc bừa bói (Cần đưa ra những dẫn chứng tiờu biểu, thuyết phục).
+ Làm mất cảnh quan, mỹ quan mụi trường.
+ ễ nhiễm mụi trường sống, lõy lan mầm bệnh, ổ dịch...
+ Sinh ra cỏc thúi quờn xấu.
- Thỏi độ, suy nghĩ của em như thế nào? Hành động và nờu ra biện phỏp khắc phục.
* Kết bài.
- Lời kờu gọi cộng đồng hóy chung tay vỡ một mụi trường trong sạch.
(Sưu tầm)
ĐỀ: Suy nghĩ của em về nạn bạo hành trong gia đỡnh và xó hội.
Gợi ý
1. Giải thớch thế nào là bạo hành (Bạo hành là một hành động vũ phu, bất chấp cụng lớ, đạo lớ làm tổn thương đến tinh thần và thể xỏc của người khỏc).
2. Những biểu hiện của nạn bạo hành ngày nay: Lăng mạ, day nghiến, xỳc phạm, c ... ật của Nguyễn Du ?
Gợi ý:
1. Mở đoạn: 
- Giới thiệu khỏi quỏt tỏc giả, tỏc phẩm, nghệ thuật miờu tả nhõn vật của Nguyễn Du .
2. Thõn đoạn :
a. Chõn dung của Thuý Võn: 
- Bằng bỳt phỏp ước lệ, biện phỏp nghệ thuật so sỏnh ẩn dụ gợi tả vẻ đẹp duyờn dỏng , thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ.
- Chõn dung Thuý Võn là chõn dung mang tớnh cỏch, số phận. Vẻ đẹp của Võn tạo sự hài hào, ờm đềm với xung quanh. Bỏo hiệu một cuộc đời bỡnh lặng, suụn sẻ.
b. Chõn dung Thuý Kiều: 
- Vẫn bằng bỳt phỏp ước lệ , nhưng khỏc tả Võn tỏc giả đú dành một phần để tả sắc, cũn hai phần để tả tài năng của nàng. Vẻ đẹp của Kiều là vể đẹp của cả sắc, tài, tỡnh.
- Chõn dung của Kiều cũng là chõn dung mang số phận. Dự cảm một cuộc đời nhiều biến động và bất hạnh.
3. Kết đoạn:
- Khẳng định lại về tài năng miờu tả nhừn vật của Nguyễn Du.
Đề 2:
Viết một đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dũng) phõn tớch cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ của những người lớnh trong bài "Đồng chớ" của Chớnh Hữu.
Gợi ý:
1. Mở đoạn:
- Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả tỏc phẩm, vị trớ của đoạn trớch.
2. Thõn đoạn: Cơ sở của tỡnh đồng chớ:
- Họ cú chung lớ tưởng. 
- Họ chiến đấu cựng nhau.
- Họ sinh hoạt cựng nhau.
- Nghệ thuật: chi tiết chõn thực, hỡnh ảnh gợi cảm và cụ đỳc, giàu ý nghĩa biểu tượng.
3. Kết đoạn:
- Nhấn mạnh lại về vẻ đẹp, sự bền chặt của tỡnh đồng chớ được nảy nở và vun đỳc trong gian khú.
II. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm: 
Đề 1:
Phõn tớch đoạn trớch “Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga” (Nguyễn Đỡnh Chiểu) để thấy Lục võn Tiờn đó hành động rất đỳng với lớ tưởng:
"Nhớ cõu kiến ngói bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hựng."
Gợi ý:
1. Mở bài: 
- Truyện Lục Võn Tiờn - tỏc phẩm tiờu biểu của Nguyễn Đỡnh Chiểu đề cao những con người trung hiếu, trọng nghĩa.
- Võn Tiờn một hỡnh tượng đẹp nờu cao lớ tưởng nhõn nghĩa đú hành động đỳng theo lớ tưởng.
- Vị trớ đoạn trớch
2. Thõn bài: 
a. Võn Tiờn đỏnh tan bọn cướp cứu người gặp nạn : 
- Võn Tiờn con nhà thường dõn, một thớ sinh trờn đường vào kinh đụ dự thi gặp bọn cướp hung dữ.
- Võn Tiờn khụng quản ngại nguy hiểm xụng vào đỏnh tan bọn cướp, giết tướng cướp, cứu người bị nạn.
b. Võn Tiờn từ chối sự đền ơn đỏp nghĩa của Kiều Nguyệt Nga:
- Nghe người gặp nạn kể lại sư tỡnh Võn Tiờn động lũng thương cảm, tỏ thỏi độ đàng hoàng, lịch sự.
- Nguyệt Nga thiết tha mời chàng về nhà để đền ơn.
- Võn Tiờn cương quyết từ chối (Quan niệm của chàng thể hiện lớ tưởng sống cao đẹp : “ Làm ơn hỏ để trụng người trả ơn”. Thấy việc nghĩa khụng làm khụng phải là anh hựng.
3. Kết bài:
- Lớ tưởng sống của Võn Tiờn phự hợp với đạo lớ của nhõn dõn.
- Nguyễn Đỡnh Chiểu gửi gắm tõm huyết, lẽ sống của mỡnh vào hỡnh tượng Võn Tiờn. 
Đề 2:
Phõn tớch tỡnh yờu quờ hương trong bài thơ: “Quờ hương” của Tế Hanh.
Gợi ý:
1. Mở bài:
- Giới thiệu tỡnh yờu quờ hương, nờu ý kiến khỏi quỏt của mỡnh về tỡnh yờu quờ hương trong bài thơ.
2. Thõn bài:
- Khỏi quỏt chung về bài thơ: một tỡnh yờu tha thiết trong sỏng, đậm chất lớ tưởng lóng mạn.
- Cảnh ra khơi: vẻ đẹp trờ trung, giàu sức sống, đầy khớ thế vượt Trường Giang.
- Cảnh trở về: đụng vui, no đủ, bỡnh yờn.
- Nỗi nhớ: hỡnh ảnh đọng lại, vẻ đẹp, sức mạnh, mựi nồng mặn của quờ hương.
3. Kết bài:
Cả bài thơ là một khỳc ca quờ hương tươi sỏng, ngọt ngào, nú là sản phẩm của một tõm hồn trẻ trung, thiết tha đầy thơ mộng.
Đề 3
Phõn tớch bài thơ “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương
Gợi ý:
1. Mở bài:
- Cuộc đời và sự nghiệp của Bỏc là nguồn cảm hứng vụ tận cuả thơ ca.
- Bài thơ “Viếng lăng Bỏc” đó thể hiện được những cảm sỳc chõn thành tha thiết.
2. Thõn bài
a. Khổ 1:
- Mở đầu bằng lối xưng hụ: "con” tự nhiờn gần gũi.
- Ấn tượng về hàng tre quanh lăng Bỏc.(Tre t ợng trưng cho sức sống và tõm hồn Việt Nam).
b. Khổ 2:
- Mặt trời thật đi qua trờn lăng ngày ngày, từ đú liờn tưởng và so sỏnh Bỏc cũng là một mặt trời rất đỏ (Mặt trời tượng trưng, đem ỏnh sỏng đến cho dõn tộc, ỏnh sỏng đú toả sỏng mói mói).
- Lũng tiếc thương vụ hạn của nhõn dõn: hỡnh ảnh dũng người nối dài vụ tõn như kết thành tràng hoa dõng Bỏc.
c. Khổ 3:
- Cú cảm giỏc Bỏc đang ngủ, một giấc ngủ bỡnh yờn cú trăng làm bạn.
- Nhưng trở về với thực tại: Bỏc đó đi xa, một nỗi đau nhức nhối.
d. Khổ 4:
- Lưu luyến bịn rịn khụng muốn xa Bỏc.
- Muốn làm “chim, hoa, tre” để được gần Bỏc
- “Cõy tre trung hiếu” thực hiện lớ tưởng của Bỏc, và lời dậy của Bỏc : “trung với nước hiếu với dõn”.
3. Kết bài:
- Nghệ thuật: Bài thơ giàu cảm xỳc, õm hưởng trầm lắng, lời thơ tự nhiờn.
- Bài thơ gõy ấn tượng sõu đậm, trước hết là tiếng núi chõn thành, tha thiết của nhà thơ và của chỳng ta đối với Bỏc Hồ kớnh yờu. 
C. BÀI TẬP 
Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: 
Đề 3: Cảm nhận về bức tranh cỏ thứ nhất và thứ hai trong bài thơ : “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” của Huy Cận.(bằng một đoạn văn từ 15 đến 20 dũng) 
Gợi ý: 
1. Mở đoạn: 
- Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm, vị trớ đoạn trớch.
2. Thõn đoạn:
- Bức tranh cỏ thứ nhất: là những nột vẽ tài hoa về bức tranh cỏ trong tưởng tượng, trong mơ ước.
- Bức tranh cỏ thứ hai: là bức tranh hiện thực được vẽ bằng bỳt phỏp lúng mạn. Trờn ngư trường những người dõn vừa ca hỏt, vừa gừ mỏi chốo đuổi bắt cỏ.
- Bức tranh cỏ đầy màu sắc và ỏnh sỏng, cú giỏ trị thẩm mĩ đặc sắc gợi tả và ngợi ca biển quờ hương rất giàu và đẹp.
3. Kết đoạn:
Bức tranh cỏ thể hiện cảm hứng vũ trụ, tỡnh yờu biển của Huy Cận.
(Sưu tầm)
Cỏch làm bài nghị luận về một tỏc phẩm truyện hoặc một đoạn trớch trong tỏc phẩm truyện
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Nghị luận về tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch) là trỡnh bày những nhận xột, đỏnh giỏ của mỡnh về nhõn vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tỏc phẩm cụ thể.
* Cỏc bước làm bài nghị luận về tỏc phẩm truyện hoặc đoạn trớch:
1. Tỡm hiểu đề và tỡm ý
2. Lập dàn bài:
3. Viết bài
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa
*Bố cục của bài nghị luận về tỏc phẩm truyện hoặc đoạn trớch
1. Mở bài: Giới thiệu tỏc phẩm (hoặc đoạn trớch) và nờu ý kiến đỏnh giỏ sơ bộ của mỡnh.
2. Thõn bài:
- Nờu cỏc luận điểm chớnh về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm (hoặc đoạn trớch)
- Cú phõn tớch, chứng minh bằng cỏc luận cứ tiờu biểu, xỏc thực.
3. Kết bài: Nờu nhận định, đỏnh giỏ chung của mỡnh về tỏc phẩm (hoặc đoạn trớch)
* Yờu cầu: 
- Cỏc luận điểm, luận cứ cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riờng của người viết về tỏc phẩm
- Giữa cỏc phần, cỏc đoạn của bài văn cần cú sự liờn kết hợp lớ và tự nhiờn.
B. CÁC DẠNG ĐỀ 
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
* Đề: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 đến 20 dũng) về tõm trạng của Thuý Kiều qua đoạn trớch: "Kiều ở lầu Ngưng Bớch" (Nguyễn Du)
* Gợi ý:
1. Mở đoạn:
- Vị trớ của đoạn thơ trong truyện.
- Đoạn thơ là bức tranh tõm tỡnh, xỳc động, biểu hiện tõm trạng Thuý Kiều.
2. Thõn đoạn:
- Tõm trạng cụ đơn, buồn tủi trước cảnh thiờn nhiờn rộng lớn bờn lầu Ngưng Bớch.
- Nỗi nhớ của Thuý Kiều:
+ Nỗi nhớ Kim Trọng, õn hận vỡ đó phụ thề.
+ Nỗi nhớ và xút thương cho cha, mẹ lỳc già yếu, sớm chiều tự cửa ngúng trụng con.
- Nỗi buồn lo sợ trước những bóo tỏp, tai biến ập đến, tấm thõn sẽ khụng biết trụi dạt vào đõu trờn dũng đời vụ định.
3. Kết đoạn:
Khẳng định giỏ trị của đoạn thơ trong "Truyện Kiều": là đoạn thơ tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:
* Đề: Vẻ đẹp về tớnh cỏch và tõm hồn của nhõn vật anh thanh niờn trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long
*Gơi ý lập dàn bài:
1. Mở bài: 
* Nờu những nột chớnh về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm:
2. Thõn bài:
* Hoàn cảnh sống và làm việc:
- Anh thanh niờn sống một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2.600 một, quanh năm suốt thỏng chỉ cú mõy mự bao phủ...Cụng việc của anh là đo giú, đo mưa,đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất. Cụng việc ấy đũi hỏi sự tỉ mỉ, chớnh xỏc và cú tinh thần trỏch nhiệm cao.
* Vẻ đẹp tớnh cỏch và tõm hồn của anh thanh niờn;
- Sự ý thức về cụng việc và lũng yờu nghề, thấy được ý nghĩa cao quý trong cụng việc thầm lặng của mỡnh. Sẵn sàng vượt qua mọi khú khăn trong cuộc sống.
- Anh đó cú những suy nghĩ thật đỳng, thật giản dị mà sõu sắc về cụng việc, về cuộc sống: "Khi ta làm việc, ta với cụng việc là đụi, sao gọi là một mỡnh được?".
- Anh cũn biết tỡm đến những nguồn vui lành mạnh để cõn bằng đời sống tinh thần của mỡnh: anh biết lấy sỏch làm bạn tõm tỡnh, biết tổ chức cuộc sống của mỡnh một cỏch ngăn nắp, tươi tắn (trồng hoa, nuụi gà...)
- Sự cởi mở chõn thành, rất quý trọng tỡnh cảm của mọi người, luụn khao khỏt được gặp gỡ và trũ chuyện cựng mọi người: vui mừng đến luống cuống, hấp tấp cựng thỏi độ õn cần, chu đỏo tiếp đói những người khỏch xa đến thăm bất ngờ...
- Anh cũn là người khiờm tốn, thành thực cảm thấy cụng việc và những đúng gúp của mỡnh chỉ là nhỏ bộ: khi ụng hoạ sĩ muốn vẽ chõn dung anh, anh khụng dỏm từ chối để khỏi vụ lễ nhưng anh nhiệt thành giới thiệu những người khỏc mà anh thực sự cảm phục.
3. Kết bài:
Khẳng định tõm hồn trong sỏng, sự cống hiến thầm lặng của anh thanh niờn cho Tổ quốc.
C. BÀI TẬP 
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
*Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 độn 20 dũng) nờu cảm nhận của em về nhõn vật Nhuận Thổ qua truyện ngắn "Cố hương" của Lỗ Tấn.
* Gợi ý;
1. Mở đoạn;
- Giới thiệu về tỏc giả và tỏc phẩm
- Giới thiệu chung về nhõn vật Nhuận Thổ
2. Thõn đoạn
- Hỡnh ảnh Nhuận Thổ lỳc cũn nhỏ: thụng minh, thỏo vỏt, lanh lợi, nhanh nhẹn...
- Hỡnh ảnh Nhuận Thổ lỳc trưởng thành: cũm cừi, đần độn, mụ mẫm, chậm chạp...
- Tỡnh cảm của nhõn vật "Tụi" với Nhuận Thổ.
3. Kết đoạn:
- Nhận xột chung về nhõn vật. 
- Suy nghĩ của bản thõn về nhõn vật Nhuận Thổ.
II. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:
Đề: Suy nghĩ của em về những cảm nhận của nhõn vật Nhĩ qua truyện ngắn "Bến quờ"của Nguyễn Minh Chõu.
Gợi ý: 
1. Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả và tỏc phẩm.
2. Thõn bài: 
- Hoàn cảnh của nhõn vật Nhĩ: anh bị bệnh tật hiểm nghốo kộo dài, mọi sự phải trụng cậy vào sự chăm súc của vợ, con.
- Cảm nhận của nhõn vật về vẻ đẹp của thiờn nhiờn: cảm nhận bằng những cảm xỳc tinh tế: từ những bụng hoa bằng lăng ngay phớa ngoài cửa sổ đến con sụng Hồng...
- Cảm nhận về tỡnh yờu thương, sự tần tảo và đức hi sinh thầm lặng của Liờn: tấm ỏo vỏ, những ngún tay gầy guộc õu yếm vuốt ve bờn vai...
- Niềm khao khỏt được đặt chõn lờn bói bồi bờn kia sụng: 
+ Sự thức tỉnh về những giỏ trị bền vững, bỡnh thường mà sõu xa của đời sống, những giỏ trị thường bị người ta lóng quờn, vụ tỡnh, nhất là lỳc cũn trẻ, khi lao theo những ham muốn xa vời.
+ Sự thức nhận này chỉ đến được với người ta ở cỏi độ đó từng trải, đó thấm thớa những sướng vui và cay đắng.
+ Cựng với sự thức tỉnh ấy thường là những õn hận xút xa.
+ Nhĩ chiờm nghiệm được quy luật phổ biến của đời người: "con người ta trờn đường đời thật khú trỏnh khỏi những điều chụng chờnh và vũng vốo của cuộc sống"
3. Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp tõm hồn của nhõn vật Nhĩ và sự trõn trọng những giỏ trị bền vững của cuộc sống.
(Sưu tầm)

Tài liệu đính kèm:

  • docCach lam va tuyen tap cac bai van nghi luan Lop 9P1.doc