Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 - GV: Trần Văn Huy - Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 - GV: Trần Văn Huy - Trường THCS Lê Hồng Phong

TUẦN 16 Ngày soạn:.

 Ngàydạy:. TIẾT 76 Văn Bản:

ÔN TẬP THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Hệ thống kiến thức phần thơ và truyện hiện đại ở Việt Nam đã học ở học kì I

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1. Kiến Thức:

 - Hệ thống kiến thức phần thơ và truyện hiện đại ở Việt Nam đã học ở học kì I

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kỹ năng ghi nhớ phân tích các tác phẩm thơ ,văn hiện đại đã học .

 3. Thái độ:

 - Tinh thần , ôn tập nghiêm túc chuẩn bị làm bài kiểm tra tốt.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài:

 - Tổng kết lại toàn bộ kiến thức phần thơ và truyện hiện đại đã học ở học kì I.

 

doc 9 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 339Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 - GV: Trần Văn Huy - Trường THCS Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Ngày soạn:......................... 
 Ngàydạy:.......................... TIẾT 76 Văn Bản:
ÔN TẬP THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hệ thống kiến thức phần thơ và truyện hiện đại ở Việt Nam đã học ở học kì I
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
 - Hệ thống kiến thức phần thơ và truyện hiện đại ở Việt Nam đã học ở học kì I 
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kỹ năng ghi nhớ phân tích các tác phẩm thơ ,văn hiện đại đã học .
 3. Thái độ: 
 - Tinh thần , ôn tập nghiêm túc chuẩn bị làm bài kiểm tra tốt.
C. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Tổng kết lại toàn bộ kiến thức phần thơ và truyện hiện đại đã học ở học kì I.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tâp các bài thơ hiện đại
- GV: Tổ chức cho 
- HS: Tìm hiểu lại tất cả nội dung các tác phẩm thơ, văn đó học:
-- Nhắc lại các tác phẩm thơ ,văn hiện đại Việt Nam đã học?
- HS: Thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, bếp lửa, ánh trăng, đoàn thuyền đánh cá, 
- Xác định thể thơ của mỗi tác phẩm thơ đã học
- Bài: + Đồng chí . 
 + Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
 + Bếp lửa.
 + Ánh trăng.
 + Đoàn thuyền đánh cá.
- Nội dung các bài thơ trên?
- HS: Nhớ lại trả lời
* HOẠT ĐỘNG : Ôn tâp các bài truyện hiện đại
- Nhắc lại các truyện ngắn hiện đại việt Nam đã học?
- HS: Làng , lặng lẽ Sa pa, chiếc lược ngà,
* Thảo luận nhóm:
- Nội dung truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
- Nội dung truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
- Nội dung truyện ngắn “Chiếc lược Ngà” của Nguyễn quang Sáng.
- HS: Thảo luận, trình bày
- GV: Chốt 
- GV: Tổ chức cho Hs đọc thuộc lòng các tác phẩm 
I. ÔN TẬP CÁC BÀI THƠ HIỆN ĐẠI HKI
1.Tên các bài thơ:
 - Đồng chí. 
 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
 - Bếp lửa. 
 - Ánh trăng. 
 - Đoàn thuyền đánh cá.
2. Thể thơ:
 - Đồng chí- Tự do 
 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Tự do
 - Bếp lửa - Tự do
 - Ánh trăng - Ngũ ngôn
 - Đoàn thuyền đánh cá - Thất ngôn
3. Nội dung các bài thơ:
 - Đồng chí: SGK 
 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính :SGK
 - Bếp lửa: SGK
 - Ánh trăng: SGK
 - Đoàn thuyền đánh cá: SGK
4. Đọc thuộc lòng diễn cảm các bài thơ:
 - Đồng chí. 
 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
 - Bếp lửa.
 - Ánh trăng.
 - Đoàn thuyền đánh cá.
II. ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI HKI.
1. Tên truyện hiện đại:
- Làng : Nắm cốt truyện, nhân vật ,tóm tắt
- Lặng lẽ Sa pa: Nắm cốt truyện, nhân vật ,tóm tắt
- Chiếc lược ngà: Nắm cốt truyện, nhân vật ,tóm tắt
2. Nội dung nghệ thuật các truyện ngắn hiện đại Việt Nam:
- Làng 
- Lặng lẽ Sa pa, 
- Chiếc lược ngà
thơ đã học.
- Hs: Tự kiểm tra chéo, báo cáo với gv
4.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Xem lại tất cả các tác phẩm văn thơ đó học 
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra .
E. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ************************************************
TUẦN 16 Ngày soạn:................................
TIẾT 77 Ngày dạy: .................................
Tiếng Việt : 
KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 a. Kiến Thức:
 - Trên cơ sở học sinh tự ôn tập, nắm vững văn bản, giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản thơ, truyện hiện đại đã học từ tuần 10 đến tuần 15 để làm bài kiểm tra viết 1 tiết tại lớp.
 b. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng trong việc viết văn và giao tiếp xã hội.
 c. Thái độ: 
 - Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
B. PHƯƠNG PHÁP, CHUÂN BỊ: 
 - Thực hành viết 
 - GV: Ra đề kiểm tra, phôtô đề cho hs.
 - HS: Học bài và ôn tập kĩ kiến thức đã học ở HKI
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Ổn định: 
 b. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s (giấy, bút )
 c. Bài mới: Giới thiệu bài
 - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra. Dặn dò học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài
 - Giáo viên phát đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm bài 
 - Học sinh : Làm bài nghiêm túc. 
 - Giáo viên thu bài
 - Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho hs.
 D. ĐỀ BÀI KIỂM TRA:
E. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................******************************************************************** Trường THCS Lê Hồng Phong KiÓm tra th¬ vµ truyÖn hiÖn ®¹i Hä vµ tªn............................ (Thêi gian 45 phót không kể phát đề)
 líp.9......... 
§iÓm
Lêi phª của thÇy c« giáo
I- Đề bài: 
A.Trắc nghiệm (2 đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
 Câu 1:Bµi th¬ “§ång chÝ” vµ v¨n b¶n “Lµng”®­îc s¸ng t¸c vµo thêi gian nµo(0,25đ)
 a. 1947 b. 1948 c. 1954 d. 1945 
C©u 2: Chñ ®Ò bµi th¬ “§ång chÝ”lµ g×?(0,25đ)
 a. Ca ngîi t×nh ®ång chÝ,®ång ®éi keo s¬n g¾n bã.
 b. T×nh ®oµn kÕt g¾n bã gi÷a hai anh bé ®éi cô Hå.
 c. Sù nghÌo tóng vÊt v¶ cña nh÷ng ng­êi n«ng d©n mÆc ¸o lÝnh.
 d. VÎ ®Ñp cña h×nh ¶nh “§Çu sóng tr¨ng treo”.
C©u 3: Nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo ®­îc sö dông trong 2 c©u th¬ sau: (0,25đ)
" MÆt trêi xuèng biÓn nh­ hßn löa
Sãng ®· cµi then ®ªm sËp cöa"
 a. So s¸nh c. Ho¸n dô
 b. So s¸nh vµ nh©n ho¸ d. Phãng ®¹i vµ t­îng tr­ng
C©u 4:“Bài thơ về tiểu đội xe không kính”cã sù kÕt hîp gi÷a c¸c ph­¬ng thøc biÓu ®¹t nµo? (0,25đ)
 a. BiÓu c¶m, thuyÕt minh, miªu t¶ c. Miªu t¶ ,Tù sù, thuyÕt minh 
 b. BiÓu c¶m, Tù sù, miªu t¶ d. BiÓu c¶m, miªu t¶ ,thuyÕt minh
C©u 5: Nèi tªn t¸c gi¶ vµ tªn t¸c phÈm sao cho chÝnh x¸c:(1đ)
T¸c phÈm
T¸c gi¶
1. Anh tr¨ng
a. NguyÔn Thµnh Long
2. §oµn thuyÒn ®¸nh c¸
b. Kim L©n
c. NguyÔn Duy
d. Huy CËn
3. Lµng
4. LÆng lÏ Sa Pa
e.ChÝnh H÷u
 1:...... 2:...... 3:..... 4:......
B/Tù luËn:(8®)
 Câu 1 (2®) Nêu tình huống truyện, trong truyện ngắn ''Làng"của Kim Lân
C©u 2 (6 ®):Ph©n tÝch vẻ ®Ñp cña nh©n vËt anh thanh niªn trong truyÖn ng¾n" Lặng lẽ Sa Pa " cña NguyÔn Thành Long b»ng bµi v¨n ng¾n
BÀI LÀM (Phần tự luận)
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
§¸p ¸n,biÓu ®iÓm
A.Trắc nghiệm(2 đ)
C âu 1:b
Câu 2:a
C©u 3:b
C©u 4:b
C©u 5 : 1- c, 2-d, 3-b, 4-a.
B/Tù luËn:(8®)
Câu 1(2®) Cuộc gặp gỡ tình cờ , ngắn ngủi giữa: anh thanh niên làm công tác khí tượng, cô kỹ sư trẻ, ông họa sĩ già.
C©u 2(6®): Y/C : - Bµi viÕt ®ñ bè côc 3 phÇn
 - DiÔn ®¹t tèt ,ch÷ viÕt Ýt m¾c lçi chÝnh t¶
Dµn bµi: + Më bµi: * Giíi thiÖu ng¾n gän vÒ t/p,nh©n vËt chÝnh anh thanh niªn(1®)
 + Th©n bµi: *Ph©n tÝch c¸c ®Æc ®iÓm,phÈm chÊt cña nv(3®)
 - Say mª nghÒ nghiÖp,cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm
 - V­ît lªn hoµn c¶nh ®Ó sèng cã Ých cho ®êi
 - Khao kh¸t häc hái,giµu lý t­ëng
 - Khiªm tèn tÕ nhÞ ...
 +KÕt bµi(1®)
 - Liªn hÖ b¶n th©n ®Õn líp thÕ hÖ trÎ 
 - C¶m nghÜ cña m×nh
 ************************************************
TIẾT 78 + 79 +80 
 Ngày soạn: ...........................
 Văn bản : Ngày dạy: .............................
 CỐ HƯƠNG
 - Lỗ Tấn -
 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Có hiểu biết ban đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông.
 - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố Hương
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
 - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.
 - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.
 - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.
 - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố Hương. 
 2. Kĩ năng: 
- Đọc - Hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiến thứcvề thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trongtác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
 3. Thái độ: 
 - Đọc văn bản kỹ càng ,nghiêm túc để hiểu rõ nội dung văn bản .
C. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. 
 - Qua tất cả những cử chỉ ,lời nói của bé Thu trong những ngày ông Sáu ở nhà và ngày ông Sáu ra đi, trong cảm nhận của em Thu là một em bé như thế nào?
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Trên cở sở HS đã đọc chú thích ở nhà, theo SGK và SGV , GV giới thiệu ngắn gọn về ngà văn Lỗ Tấn ( 1881 – 1936 ), về tập truyện ngắn đầu tiên của ông: Gào Thét (1923 ), Kết hợp với cho HS xem ảnh chân dung Lỗ Tấn, Tuyển tập từ truyện ngắn Lỗ Tấn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu ảnh Lỗ Tấn và Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn.
? Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hãy giới thiệu về tác giả Lỗ Tấn
- HS: Dựa vào phần chú thích trả lời.
? Nêu vài nét về tác phẩm?
- HS: Suy nghĩ trả lời.
- Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc bài.
- GV: Đọc mẫu một đoạn:
- HS: Theo dõi đọc tiếp
? Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản.
- GV: Tóm tắt mẫu để học sinh có thể tóm tắt được
- Giải thích từ khó SGK
? Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần.
- HS: Thảo luận trả lời 
? Nhận xét gì về cách kể ?
- HS: Cách kể theo trình tự thời gian, với sự thay đổi không gian, đan xen quá khứ với hiện tại => Kết cấu như vậy cũng góp phần làm nổi rõ chất trữ tình biểu cảm và triết lí trong dòng tự sự của truyện.
? Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đó đối với văn bản? 
* Ngôi kể: Chọn ngôi kể thứ nhất làm tăng đậm chất trữ tình của truyện.(nhưng không đồng nhất "tôi" với tác giả )
? Truyện gồm những nhân vật nào? Tìm những hình ảnh nghệ thuật có ý nghĩa đặc biệt trong truyện?
* Nhân vật và hình ảnh nghệ thuật :
- Nhân vật:"tôi ", Nhuận Thổ, chị Hai Dương, Bé Hoàng,Thủy Sinh,những người làng.
- Hai hình ảnh:
 + Hình ảnh "cố hương"
 + Hình ảnh con đường
=> Đó là hai hình ảnh giàu ý nghĩa biểu cảm và ý nghĩa biểu trưng.
Phương thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm + miêu tả.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết tác phẩm
- HS: Theo dõi phần đầu văn bản cho biết:
? Cảnh làng trong con mắt người trở về sau hai mươi năm xa cách đã hiện ra như thế nào?
? Cảnh đó dự báo một cuộc sống như thế nào đang diễn ra nơi cố hương ?
? Điều gì đã xảy ra trong tâm hồn tôi ( Tôi cảm thấy ntn?)
* Thảo Luận nhóm
? Trước cảnh ấy , tiếng nói nào vang lên trong nội tâm người trở về?
? đây thật có phải là làng cũ mà hai mươi năm trời nay tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức không?
- HS: Yêu quê đến độ xót xa cho sự nghèo khổ của làng quê mình.
- Sự gia tăng yếu tố miêu tả và biểu cảm giúp cho chỉ trong một đoạn văn ngắn mà vừa tái hiện hình ảnh của làng quê , vừa bộc lộ xúc động của lòng người.
- Tiêu điều, xơ xác và đáng thương , đáng thất vọng.
*Theo dõi phần văn bản tiếp theo :
? Về thăm làng cũ Tôi đã gặp những ai? 
? Từng người họ thay đổi như thế nào?
? Trong kí ức "Tôi ": Hình ảnh Nhuận Thổ xưa gắn với cảnh tượng nào?
? Khi đó hình ảnh Nhuận Thổ như thế nào?
? Trong tâm trí nhân vật "Tôi "người bạn ấy như thế nào?
? Sau hai mươi năm, hình ảnh Nhuận Thổ như thế nào?
? Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì?
- HS: Sự thay đổi có nguyên nhân từ cách sống lạc hậu của người nông dân, từ hiện thực đen tối của xã hội áp bức.
? Trong kí ức của nhân vật "tôi ", chị Hai Dương là người như thế nào?cách gọi ngày trước có ý nghĩa gì?
? Chị Hai Dương hiện tại như thế nào?
? Vì sao khi rời cố hương, nhân vật tôi lai cảm thấy lòng tôi không một chút lưu luyến và vô cùng ngột ngạt?
? Khi rời cố hương , nhân vật tôi mong ước điều gì?
? Trong niềm hi vọng của nhân vật tôi, xuất hiện một cảnh tượng như thế nào?
? Em hiểu ý nghĩ cuối cùng của nhân vật "Tôi " như thế nào?
- HS: Ý nghĩ cuối cùng của nhân vật "tôi": Trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
? Ông mong muốn điều gì?
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tổng kết
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc.
- Công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương của ông rất đồ sộ và đa dạng .
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn Cố Hương trích trong tập Gào Thét ( 1923)
- Nhân vật trung tâm “Tôi” Nhân vật chính “ Nhuận Thổ”
3. Đọc – tìm hiểu từ khó:
4. Tóm tắt
- Sau hai mươi năm xa quê, nhân vật "tôi " trở về thăm làng cũ. So với những ngày trước cảnh vật và con người thật tàn tệ , nghèo hèn.Mang nỗi buồn thương nhân vật "tôi "rời cố hương ra đi với ước vọng cuộc sống làng quê mình sẽ được đổi thay.
5. Bố cục: Ba phần
- Phần 1: Đến "tôi đang làm ăn sinh sống " à Tình cảm và tâm trạng của "tôi "trên đường về quê.
- Phần 2: Đến" Sạch trơn như quét " à Tình cảm và tâm trạng của "tôi "trong những ngày ở quê, cuộc gặp gỡ với Nhuận Thổ, chị Hai Dương.
- Phần 3: Còn lại :à Tâm trạng và ý nghĩ của " tôi " Trên đường rời quê. 
II. TÌM HIỂ CHI TIẾT
1. Cảnh vật ở “cố hương” trước đây và bây giờ 
+ Cảnh vật:
- Đang độ giữa đông ; Xa gần thấy thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều , hoang vắng , nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa. àTàn tạ, nghèo khổ.
+ Cảm xúc:
- Không nói được : Lòng tụi se lại
- Kí ức về làng cũ đẹp hơn nhiều.
- Nghệ thuật: Vừa kể , tả , bộc lộ tình cảm.
è Tôi cảm thấy ngạc nhiên, chua xót, hụt hẫng trước cảnh tiêu điều xơ xác của quê hương.
2. Con người ở “Cố Hương” trước đây và bây giờ.
a. Nhuận Thổ thời qúa khứ
- Khuôn mặt tròn trĩnh, da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng.
- Thấy ai là bẽn lẽn, chỉ không bẽn lẽn với một mình tôi thôi.
- Bẫy chim sẻ rất tài, biết nhiều chuyện lạ
=> Một chú bé khôi ngô, khỏe mạnh, hồn nhiên ,hiểu biết, nhanh nhẹn, gần gũi và nhiều tình cảm, có tình bạn thân thiện, bình đẳng.
b.Nhuận Thổ thời hiện tại
- Khuôn mặt vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm, mi mắt viền đỏ húp mọng lên, mũ rách tươm, áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, bàn tay thô kệch nặng nề, nứt nẻ 
- Chào rất rành mạch "Bẩm ông"
- Lại xin tất cả các đống tro..
=> Thay đổi toàn diện theo chiều hướng xấu, kì lạ nhất là thay đổi tính nết : Trở nên tự ti, tham lam.Nhuận Thổ hiện tại già nua, tiều tụy, hèn kém.
c.Nhân vật chị Hai Dương:
- Trước đây gọi là nàng Tây Thi đậu phụ:à Sự thân thiện
- Bây giờ: Lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, hai tay chống nạnh, chân đứng chạng ra giống hệt cái com pa
=> Thay đổi toàn diện cả hình dạng lẫn tính tình - Đó là biểu hiện suy thoái của lối sống và đạo đức ở làng quê.
3. Khi rời cố hương:
- Cố hương bây giờ đó thay đổi, xa lạ từ cảnh vật đến con người.
- Mong cho thế hệ con cháu không bao giờ cách bức nhau, không phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ, không phải khốn khổ mà tàn nhẫn như người khác. chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới. 
- Trong niềm hi vọng, xuất hiện cảnh tượng: Một cánh đồng cáttrăng tròn vàng thắm.=> Đó là ước mong yên bình ấm no cho làng quê.
=> Hình ảnh ẩn dụ, cũng như những con đường trên mặt đất, mọi thứ trong cuộc sống này không tự có sẵn. Nhưng nếu muốn, bằng sự cố gắng và kiên trì con người sẽ có tất cả.
- Tác giả muốn thức tỉnh người dân làng mình không cam chịu cuộc sống nghèo hèn, áp bức.Ông tin ở thế hệ con cháu sẽ mở đường đến ấm no hạnh phúc cho quê hương.
III. Tổng kết, ghi nhớ (SGK/157)
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
- Xây dựng hình ảnh mang ý nghã biểu trưng.
- Kết hợp giữa kể với tả, biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh động, giàu cảm xúc và sâu sắc.
2. Nội dung: 
- Cố Hương là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai.
4. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hệ thống kiến thức toàn bài.
 - Hướng dẫn về nhà:Chuẩn bị bài Những đứa trẻ.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
 ************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_16_gv_tran_van_huy_truong_thcs_le_hon.doc