Câu hỏi ôn tập Ngữ văn học kỳ I

Câu hỏi ôn tập Ngữ văn học kỳ I

Thể hiện ở lối sống giản dị mà thanh cao của Người.

+ Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ” “Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ”.

+ Trang phục: “Bộ quần áo bà ba nâu” “Chiếc áo trấn thủ”. “Đôi dép lốp thô sơ”

+ Tư trang: “Tư trang ít ỏi, một chiếc vali con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”.

+ Việc ăn uống: “Rất đạm bạc” Những món ăn dân tộc không cầu kỳ “Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối”. Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết hợp lời kể vớibình luận một cách tự nhiên, nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nước mà hết sức giản dị). =>Nổi bật nét đẹp trong lối sống của Bác.

 - Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác cũng giống như các nhà nho nổi tiếng trước đây (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm)

 – Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam

+ “Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời”.

+ Đây cũng không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó.

+ Là lối sống thanh cao, một cách bồi bổ cho tinh thần sảng khoái, một quan niệm thẩm mỹ (Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên). Nghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình luận, so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng các loạt từ Hán Việt (Tiết chế, hiền triết, thuần đức, danh nho di dưỡng tinh thần, thanh đạm, thanh cao, ) => Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Giúp người đọc thấy được sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền triết của dân tộc.

 

doc 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập Ngữ văn học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi ôn tập ngữ văn học kỳ I 
1-Nêu những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh
Giá trị nội dung và nghệ thuật:
- Thể hiện ở lối sống giản dị mà thanh cao của Người.
+ Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ” “Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ”.
+ Trang phục: “Bộ quần áo bà ba nâu” “Chiếc áo trấn thủ”. “Đôi dép lốp thô sơ”
+ Tư trang: “Tư trang ít ỏi, một chiếc vali con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”.
+ Việc ăn uống: “Rất đạm bạc” Những món ăn dân tộc không cầu kỳ “Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối”.à Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết hợp lời kể vớibình luận một cách tự nhiên, nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nước mà hết sức giản dị). =>Nổi bật nét đẹp trong lối sống của Bác.
 - Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác cũng giống như các nhà nho nổi tiếng trước đây (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) 
 – Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam
+ “Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời”.
+ Đây cũng không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó.
+ Là lối sống thanh cao, một cách bồi bổ cho tinh thần sảng khoái, một quan niệm thẩm mỹ (Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên). àNghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình luận, so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng các loạt từ Hán Việt (Tiết chế, hiền triết, thuần đức, danh nho di dưỡng tinh thần, thanh đạm, thanh cao,) => Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Giúp người đọc thấy được sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền triết của dân tộc.
- Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt.
- Nghệ thuật đối lập.
- Nội dung:
- Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
- Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
2- Bài đấu tranh cho một thế giói hoà bình đã đề cập đến hiểm hoạ gì, tác hại của những hiểm hoạ ấy loài người đã làm gì để ngăn chăn ?
- Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất,
 - Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn:
- Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại lý trí của con người mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên:
 Vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại. Hướng người đọc với thái độ tích cực là đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một hế giới hoà bình.
- Nghệ thuật: - Luận điểm đúng đắn, hệ thống luận cứ rành mạch, đầy sức thuyết phục.
- So sánh bằng nhiều dẫn chứng toàn diện, tập trung.
- Lời văn nhiệt tình.
 - Nội dung: Chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất. Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách của chúng ta là đấu tranh để loạibỏ nguy cơ ấy. 
3- Mục đích, nhiệm vụ của thế giới về vấn đề trẻ em là gì ? Trước NV đó toàn thế giới đã gặp những thách thức và cơ hội gì ? Liên hệ quyền trẻ em ở Việt Nam ? 
* MĐ: “Cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn thể nhân loại: Hãy bảo đảm cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn”. khẳng định quyền được sống, được phát triển trong hoà bình, hạnh phúc.
* Thách thức : Thực tế cuộc sống của trẻ em:
+ Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài.
+ Chịu những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.
+ Nhiều trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật (40.000 trẻ em).
 (Cuộc sống của trẻ em trên thế giới còn là nạn nhân của việc buôn bán trẻ em, trẻ em sớm phạm tội, trẻ em các nước Nam á sau trận động đất, sóng thần).
 * Cơ hội : - Sự liên kết lại của các quốc gia để cùng nhau giải quyết vấn đề sẽ tạo ra sức mạnh toàn diện và tổng hợp của cộng đồng.
- Công ước về quyền trẻ em khẳng định về mặt pháp lý, tạo thêm cơ hội mới để quyền và phúc lợi của trẻ em được thực sự tôn trọng.
- Những cải thiện của bầu chính trị thế giới, sự hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực, giải trừ quân bị, một số tài nguyên lớn sẽ được chuyển sang phục vụ các mục đích phi quân sự, tăng cường phúc lợi trẻ em.
Nhiệm vụ : - Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của trẻ em, giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em.
- Quan tâm chăm sóc nhiều hơn và hỗ trợ mạnh mẽ hơn đến trẻ em bị tàn tật và trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn.
- Tăng cường vai trò của phụ nữ, đảm bảo quyền bình đẳng giữa nam và nữ, các em gái được đối sử bình đẳng như các em trai.
- Bảo đảm cho trẻ em được học hết bậc giáo dục cơ sở và không để một em nào mù chữ.
- Bảo đảm cho các bà mẹ được an toàn khi mang thai và sinh đẻ, kế hoạch hoá gia đình để tạo điều kiện cho trẻ em khôn lớn và phát triển.
- Giáo dục tính tự lập, tự do, tinh thần trách nhiệm và tự tin của trẻ em trong nhà trường, trong sự kết hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội.
- Bảo đảm hoặc khôi phục lại sự tăng trưởng và phát triển đều đặn kinh tế ở tất cả các nước, giải quyết vấn đề nợ nước ngoài của các nước đang phát triển đang có nợ.
- Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế dành sự quan tâm thích đáng với các chủ trương, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể, toàn diện.
Liên hệ : * Đảng, Nhà nước, các tổ chức xã hội, cá nhân đã luôn quan tâm tới vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em với nhiều hình thức, nhiều lĩnh vực, như y tế, giáo dục: Trường cho trẻ em khuyết tật , các bệnh viện nhi, các đợt khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, các việc làm từ thiện với những em nhỏ gặp hoàn cảnh khó khăn,
.Nghệ thuật:- Tính chặt chẽ, hợp lý trong bố cục.
- Lời văn rứt khoát, mạch lạc, rõ ràng.
 .Nội dung: Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa toàn cầu.
4- Giới thiệu tác giả , tác phẩm truyện người con gái Nam Xương 
Phân tích nét đẹp, yếu tố kỳ ảo trong Người ....Xương Giá trị nội dung và N thuật. 
*Tác giả: Nguyễn Dữ (? - ?). - Người huyện Trường Tân-Thanh Niệm- Hải Dương.
- Sống vào nửa đầu thế kỷ XVI, học trò của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm. Thời kỳ này, chế độ phong kiến nhà Hậu Lê đã lâm vào khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, loạn lạc liên miên . Ông học rộng tài cao , làm quan một năm rồi xin về, ông ẩn dật ở vùng núi rừng Thanh Hoá.
*Tác phẩm: Trích “Truyền kỳ mạn lục”.
- Truyền kỳ: Loại văn suôi tự sự, có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đường. Các nhà văn nước ta về sau đã tiếp nhận thể loại này để viết những tác phẩm phản ánh cuốc sống và con người của đất nước mình. 
- Truyền kỳ mạn lục: Tác phẩm viết bằng chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam, Tác phẩm gồm 20 truyện với nhiều đề tài:
* Những phẩm chất tốt đẹp của nàng:
- Tính tình: Thuỳ mỵ, nết na, => Đẹp nết, đẹp người 
* Trong cuộc sống bình thường: - Trương Sinh có tính đa nghi, phòng ngừa vợ.
 - Nàng giữ gìn khuôn phép, không để vợ chồng phải thất hoà.
* Khi tiễn chồng đi lính: - Nàng dặn dò:
+ Không monh vinh hiển, áo gắm phong hầu.
+ Mong chồng được bình an trở về.
+ Cảm thông trước những nỗi vất vả, gian lao
mà chồng sẽ phải chịu đựng.
* Khi xa chồng: - Nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng “mỗikhi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn  ngăn được”.
- Một mình chăm con nhỏ, chăm sóc mẹ già tận tình, chu đáo “Nàng hết sức thuốc thang  lấy lời khôn khéo khuyên lơn”.
- Lời trăng trối của mẹ chồng nàng: “Say này, trời xét lòng mìnhxanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ” à Bà đã ghi nhận nhân cách và công lao của nàng với gia đình chồng.
- Khi mẹ chồng mất: Hết lời thương xót, ma chay, tế lễ như đối với cha mẹ đẻ mình.
* Khi bị chồng nghi oan: Nàng đã phân trần với chồng:
- Lời thoại 1: “Thiếp vốn con kẻ khócho thiếp”
+ Nàng nói tới thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng và khẳng định tấm lòng thuỷ chung, 
trong trắng.
+ Cầu xin chồng đừng nghi oan. à Hết lòng tìm cách hàn gắn cái hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.
- Lời thoại 2: “Thiếp sỡ dĩVọng Phu kia nữa” Nỗi dau đớn, thất vọng, tuyệt vọng đành cam chịu số phận, hoàn cảnh (Bị đối sử bất công, gia đình tan nát,)
- Lời thoại 3: Lời nói của nàng ở bến Hoàng Giang “Kẻ bạc mệnh  phỉ nhổ”. à Lời thề ai oán và phẫn uất, quyết lấy cái chết để chứng minh cho sự oan khuất và sự trong sạch của mình. Đây là hành động quyết liệt để bảo toàn danh dự, vừa có nỗi tuyệt vọng, vừa
có sự chỉ đạo của lý trí. àLời đối thoại, tự bạch sắp xếp hợp lý=>Khắc hoạ tâm lý và tính cách.
 * Vũ Nương: Một người phụ nữ sinh đẹp, nết na, hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ chồng, rất mực hiếu thảo, một dạ thuỷ chung với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, song lại phải chết một cách oan uổng, đau đớn
*. Những yếu tố kỷ ảo trong truyện:
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
- Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi gặp Vũ Nương  được đưa về dương thế.
- Hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn tràng giải nỗi oan cho nàng ở bến Hoàng giang
* Cách thức đưa những yếu tố kỳ ảo vào trong truyện. Các yếu tố này được đưa xen kẽ với những yêu tố thực (Về địa danh, về thời điểm lịch sử, nhân vật lịch sử, sự kiên lịch sử, trang phục của các mỹ nhân, tình cảnh nhà Vũ Nương).
à Thế giới kỳ ảo gần với cuộc sống đơi thực, làm tăng thêm độ tin cậy, khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng.
* ý nghĩa: - Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương: ở thế giới khác vẫn nặng tình với cuộc đời, khát khao được phục hồi danh dự.
- Tạo nên một phầnkết thúc có hậu: Thể hiện ước mơ của nhân dân ta về sự công bằng: Người tốt dù phải chịu oan khuất rồi cuối cùng cũng được giải oan.
- Chi tiết kỳ ảo ở cuối truyện “Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng giữa dòng  lúc ẩn, lúc hiện  bóng nàng loáng loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất” à Đây chỉ là ảo ảnh. => An ủi cho số phận của Vũ Nương, đồng thời một lần nữa tố cáo xã hội phong kiến: Trong xã hội ấy, người phụ nữ đức hạnh chỉ có thể tìm thấy hạnh phúc ở những nơi xã xăm, huyền bí.
* .Nghệ thuật: - Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả:Dựa vào cốt truyện có sẵn, sắp xếp lại một số tình tiết, thêm bớt, tô đậm những tình tiết có ý nghĩa, có tính chất quyết định đến diễn biến của truyện cho hợp lý, tăng cường tính bi kịch, đồng thời làm cho truyện hấp dẫn, sinh động hơn.
- Truyện có nhiều lời thoại và lời tự bạch của nhân vật, được sắp xếp rất đúng chỗ à Câu
chuyện sinh động, góp phần khắc hoạ quá trình tâm lý và tính cách của nhân vật.
* .Nội dung: Qua câu chuyên về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, “Truyện người con gái Nam Xương” thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp tr ... rưng cho quá khứ đẹp đẽ.
- Hình ảnh: “ ánh trăng im phăng phắc ” ị Nhắc nhở nhà thơ không được quên quá khứ.
- Trăng thủy chung, cao đẹp và vị tha, lặng lẽ và khoan dung.
 *Nghệ thuật. - Bài thơ kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và 
tự sự trong thể thơ năm tiếng. Hình ảnh vầng trăng mang nhiều ý nghĩa liên tưởng.
- Ngôn ngữ thơ giàu sức gợi cảm.
* Nội dung : Từ 1 câu chuyện riêng, bài thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa , đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
15 -Giới thiệu tác giả và tác phẩm làng – Kim Lân ,
 lòng yêu nước của ông Hai .
15.1 - Tác giả. (1920–7/2008) - Kim Lân ị Nguyễn Văn Tài quê Bắc Ninh.
- Là nhà văn có sở trường viết truyện ngắn. Ông là người am hiểu và gắn bó với nông thôn và những người nông dân. - Ông có nhiều truyện ngắn đặc sắc.
15.2 Tác phẩm
- Tác phẩm “Làng” được sáng tác thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.Dược đăng lần đầu trờn tạp chớ Văn nghệ 1948.
+ Tóm tắt : Ông Hai định ở lại làng cùng du kích và đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình, ông phải cùng vợ con rời bỏ làng Dầu đi tản cư kháng chiến. ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, luôn kể chuyện và khoe, tự hào về làng của mình với bà con nơi sơ tán. Bỗng một hôm ông nghe được tin làng Dầu của ông theo giặc Pháp làm Việt gian, ông đau khổ, cả gia đình ông buồn. Khi có người tìm đến cải chính là làng ông là làng kháng chiến. Ông lại vô cùng sung sướng và lại khoe nhà của ông bị đốt cháy nhẵn, cháy rụi.
15.3 Lòng yêu làng, yêu kháng chiến của ông hai 
* Trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây.
- Ông ở xa quê - ở nhở nhà một người khác. Mọi người đều lo lắng kiếm sống.
=> Cuộc sống tạm bợ, khó khăn nhưng nề nếp cả gia đình ông hoà nhập gắn bó với cuộc sống nơi tản cư 
- Tâm trạng ông Hai : + Nhớ làng ( nghĩ đến ngày làm việc với anh emmuốn về làng) 
- Cỏch quan tõm khỏng chiến của ụng Hai:
 - “Nắng này là bỏ mẹ chỳng nú!” àMong nắng cho Tõy chết mệt.
- Nghe lỏm đọc bỏo thường xuyờn ở phũng thụng tin để biờt tin khỏng chiến. “Đấy cứ kờu chỳng nú trẻ con mói đi, liệu đó giết bằng nú chưa?; Cứ thế ... khụng bước sớm. 
- “Ruột gan ụng lóo cứ mỳa cả lờn, vui quỏ!.”
-> Tình yêu làng tha thiết. Tâm trạng phấn chấn náo nức. Niềm vui tự hào của ông Hai về làng kháng chiến.
*) Khi nghe tin làng Dầu theo Tây.
- Mới nghe tin + Cổ ông lão nghẹn  vướng ở cổ.
 + Chao ôi! cực nhục  bán nước.
 ị Cảm giác như bị xúc phạm, đau đớn tê tái, tủi nhục.
Ông trở về nhà : Nằm vật ra giường nước mắt cứ trào ra ...
Ba bốn ngày sau : Ông không bước chân ra đến ngoài ... nghe ngóng 
Khi bà chủ nhà đánh tiếng đuổi: Ông băn khoăn day sứt chọn hai con đường ...
Nói chuyện với con : Ông mượn con để bày tỏ tấm lòng yêu nước của mình.
Nghệ thuật: Dùng nhiều câu hỏi, câi cảm thán. lời đối thoại độc thoại nội tâm để diến tảt tâm trạng NV 
 ị Ông Hai, một tấm lòng thủy chung sâu nặng với làng quê, với kháng chiến, với Cách Mạng. Một con người yêu nước đằm thắm, chân thật. Một tâm hồn ngay thẳng, trọng danh dự, yêu ghét rạch ròi
*) Khi nghe tin xấu về làng Dầu được cải chính.
- Thái độ: Hồ hởi, vui vẻ.
- Nét mặt: Tươi vui, rạng rỡ.
- Hành động: Chia quà cho con, múa tay, lại khoe, báo tin nhà bị Tây đốt.
ị Niềm vui sướng, hạnh phúc choáng ngợp tâm trí ông ị minh chứng cho làng ông trong sạch.
 Nghệ thuật.
- Miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật qua hành động, ngôn ngữ độc thoại và đối thoại, mang đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của người nông dân.
- Lời trần thuật và lời nhân vật có sự thống nhất về sắc thái.
- Tình huống truyện điển hình, nhân vật bộc lộ tính cách rõ nét.
Nội dung: Tình yêu làng yêu nước của ông Hai , một lòng một dạ theo cách mạng đến cùng của người nông dân sau CM tháng 8 . 
16. Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa Pa, 
Hình ảnh anh thanh niên
16.1 *Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925- 1991)- Quê : Duy Xuyên, Quảng Nam.
- Là cây bút chuyên viết truỵện ngắn và ký.
16.2*Tác phẩm: Là kết quả chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả.được in trong tập “Giữa trong xanh” (1972).
 Túm tắt VB: trờn chuyến xe từ Hà Nội đến Lào Cai, bỏc lỏi xe, ụng họa sĩ lóo thành và cụ kĩ sư nụng nghiệp trẻ vui vẻ trũ chuyện. Chiếc xe dừng lại 30 phỳt để hành khỏch nghỉ ngơi. Nhõn dịp đú, bỏc lỏi xe giới thiệu với mọi người anh thanh niờn 27 tuổi làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lý địa cầu trờn đỉnh nỳi Yờn Sơn.
Anh thanh niờn mời ụng họa sĩ và cụ gỏi lờn thăm nơi ở và làm việc của mỡnh. Mặc dự chịu nhiều gian khổ nhưng anh vẫn tớch cực làm việc gúp phần vào cụng việc lao động sản xuất và chiến đấu. ễng họa sĩ cảm nhận được nột đẹp của người lao động mới qua hỡnh ảnh anh thanh niờn. ễng định vẽ chõn dung anh nhưng anh từ chối và giới thiệu 2 người khỏc xứng đỏng hơn, đú là ụng kĩ sư trồng rau và người cỏn bộ nghien cứu sột. ễng họa sĩ và cụ gỏi chia tay anh để tiếp tục cuộc hành trỡnh với bao tỡnh cảm lưu luyến. 
16.3 - Nhân vật anh thanh niên. - Không xuất hiện từ đầu truyện.
- Hiện ra trong cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật khác với anh khi xe của họ dừng để nghỉ.
- Hiện ra trong chốc lát, đủ đế các nhân vật khác ghi nhận một ấn tượng, một “ký hoạ chân dung” về anh rồi dường như lại khuất lấp vào trong mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi cao Sa Pa hiện lên qua sự nhìn nhận , suy nghĩ , đánh giá của các nhân vật khác .
*Hoàn cảnh sống và làm việc:
- Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi SaPa.
- Công việc: “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” 
 -Đòi hỏi phải tỉ mỉ , chính xác, có tinh thần trách nhiệm cao.
 - Hoàn cảnh sống và làm việc thật đặc biệt: vắng vẻ, cô đơn 
*Những suy nghĩ của nhân vật về công việc.
- ý thức được công việc của mình và lòng yêu nghề, thấy được công việc thầm lặng ấy là rất có ích cho cuộc sống, cho mọi người.
- Có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người “ khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được cất nó đi, cháu buồn đến chết mất”
- Còn có sách làm bạn cuộc sống không cô đơn, buồn tẻ.
- Tổ chức, sắp xếp cuộc sống một mình ở trạm khí tượng thật ngăn nắp, chủ động: trồng hoa , nuôi gà , tự học và đọc sách ngoài giờ làm việc.
- Những nét tính cách và phẩm chất đáng mến: cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ và trò chuyện với mọi người, khiêm tốn, thành thực.
* Yêu công việc, hết mình vì công việc, chân thành cởi mở, mến khách, khiêm tốn. Đó là những con người lao đồng thầm lặng hy sinh cuộc sống riêng vì sự nghiệp xây dựng tổ quốc.
-Nghệ thuật
- Câu chuyện đậm chất trữ tình -Tình huống hợp lý - Cách kể chuyện tự nhiên , kết hợp giữa tự sự ,trữ tình với bình luận . 
 -Nội dung 
Hình ảnh những con người lao động bình thường , tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên núi cao. Qua đó truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng
17- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng 
 Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le
171 Tác giả:Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 ,quê ở An Giang
Từ sau 1954 tập kết ra Bắc, viết văn
17.2 - Tác phẩm: có nhiều thể loại chủ yếu viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình.
Tóm tắt : Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha, vì vết sẹo trên mặt, làm ba em không giống với người trong bức ảnh chụp mà em biết. Em đối xử với ba như với người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em, thì cũng là lúc ông Sáu phải đi. ở chiến khu nơi căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quí, nhớ thương con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng cho cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp móc chiếc lược trong túi áo nhờ đồng đội trao lại cho con gái yêu . 
17.3 Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le: 
a- Bé Thu: + Bé Thu đối với cha: Trong hai ngày đầu.
-Nghe gọi con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác , lạ lùng.
Con bé thấy lạ quá , mặt nó bỗng tái đi, vụt chạy và kêu thét : má, má.
 =>Bé Thu ngạc nhiên, lo lắng và sợ hãi.
-Vô ăn cơm
-Cơm chín rồi =>Nói trống không - không chấp nhận ông Sáu là cha.
-Khi ông Sáu bỏ trứng cávào chén nó ,nó hất cái trứng ra, cơm văng tung toé cả mâm.Ông Sáu đánh nó, nó sang bà ngoại , khóc.
 =>Nó cự tuyệt một cách quyết liệt hơn trước tình cảm của ông Sáu.
* Không phải là đứa bé hư vì bé Thu không chấp nhận một người khác với cha mình trong tấm ảnh. Chứng tỏ tình cảm thương yêu mãnh liệt của nó với cha(trong ảnh)không gì có thể thay thế. 
 + Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay
- Cái nhìn không ngơ ngác, không lạnh lùng ,nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa
 =>Tâm lí thăng bằng, không còn lo lắng sợ hãi nữa.
-Nó bỗng kêu thét lên : “Ba..a..ba..a” ,nhanh như sóc, nó thót lên và dang tay ôm chặt lấy cổ ba nó, nói trong tiếng khóc. -Nó hôn ba nó -Ôm chầm lấy ba nó, mếu máo
 =>Tình yêu nỗi nhớ, niềm ân hận, nuối tiếc của bé Thu bị dồn nén lâu nay bùng ra mạnh mẽ, hối hả ,cuống quýt, mãnh liệt ào ạt.
 *Miêu tả dáng vẻ ,lời nói cử chỉ. để bộc lộ nội tâm kết hợp bình luận về nhân vật. Bé Thu: hồn nhiên chân thật trong tình cảm, mãnh liệt trong tình yêu thương.
b- ông Sáu + Khao khát gặp con . 
-Từ tám năm nay ông chưa một lần gặp mặt đứa con gái đầu lòng mà ông vô cùng thương nhớ.
Gọi “Thu ! Con.”, vừa bước , vừa khom người đưa tay chờ đón con.
 =>Vui và tin đứa con sẽ đến với mình.
-Đứng sững, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại, hai tay buông xuống như bị gãy.
->Buồn bã ,thất vọng khi con bỏ chạy . 
- Khi con không gọi cha: Nhìn con ,khe khẽ lắc đầu cười. Khi con hất miếng trứng cá, anh vung tay đánh, hét lên.
 =>Tình yêu thương của người cha trở nên bất lực.Ông buồn vì tình yêu thương của người cha chưa được con đền đáp.
- Khi con nhận ra cha , ông vẫn phải lên đường: Nhìn con với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu, một tay ôm con ,một tay lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con
 =>Đó là đôi mắt giàu tình yêu thương và độ lượng, đó là nước mắt sung sướng, hạnh phúc của người cha cảm nhận được tình ruột thịt từ con mình.
-ở chiến khu: ân hận vì đã đánh con, tự mình làm chiếc lược ngà, tẩn mẩn khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Lúc sắp qua đời móc cây lược, nhìn bác Ba hồi lâu.
 =>Nhớ con, giữ lời hứa với con.
 * Ông là người cha có tình yêu thương con sâu nặng. Một người cha yêu con đến hơi thở cuối cùng 
NT: Cách kể tự nhiên, giản dị, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
ND: -Tình cha con sâu nặng, bền chặt dù trong hoàn cảnh éo le.Trong chiến tranh, những giá trị tình cảm của con người càng trở nên thắm thiết 

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap van HKI.doc