Câu1: Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng:
A. 06 triệu năm
B. 04 triệu năm
C. 02 triệu năm
D. 01 triệu năm
Câu 2: Chữ viết của người phương Đông cổ đại bắt nguồn từ nhu cầu nào?
A. Ghi chép kiến thức
B. Lưu giữ kiến thức
C. Ghi chép và lưu giữ kiến thức
D. Phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị
Câu 3: Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Hy lạp và Rô-ma vào lúc nào?
A. Khoảng đầu thiên niên kỷ II TCN
B. Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN
C. Khoảng 500 năm TCN
D. Khoảng 300 năm TCN
Câu 4: Nguồn gốc của vương triều phong kiến Mô- gôn ở Ấn Độ là:
A. Do người Mông cổ xâm lược và lập nên
B. Do một bộ phận dân Tây Á tự nhận dòng dõi Mông Cổ xâm lược và lập ra
C. Do người Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược và lập nên
D. Do người Ai Cập xâm lược và lập nên
Câu 5: Óc Eo là trung tâm thương mại của quốc gia cổ đại nào?
A. Phù Nam
B. Chân Lạp
C. Mã Lai
D. Lan Xang
Câu hỏi trắc nghiệm Môn Lịch sử Câu1: Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng: 06 triệu năm 04 triệu năm 02 triệu năm 01 triệu năm Câu 2: Chữ viết của người phương Đông cổ đại bắt nguồn từ nhu cầu nào? Ghi chép kiến thức Lưu giữ kiến thức Ghi chép và lưu giữ kiến thức Phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị Câu 3: Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Hy lạp và Rô-ma vào lúc nào? Khoảng đầu thiên niên kỷ II TCN Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN Khoảng 500 năm TCN Khoảng 300 năm TCN Câu 4: Nguồn gốc của vương triều phong kiến Mô- gôn ở ấn độ là: Do người Mông cổ xâm lược và lập nên Do một bộ phận dân Tây á tự nhận dòng dõi Mông Cổ xâm lược và lập ra Do người Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược và lập nên Do người Ai Cập xâm lược và lập nên Câu 5: óc eo là trung tâm thương mại của quốc gia cổ đại nào? Phù Nam Chân Lạp Mã Lai Lan Xang Câu 6: Ai là lãnh tụ kiệt xuất của phong trào nông dân Đức thời Hậu kì trung đại? Bix- Mác Lu – thơ Tô - mát Muyn –xe Can – vanh Câu 7: Khái niệm phong kiến hoá dùng để chỉ chế độ phong kiến ở đâu trên thế giới? Trung Quốc ấn độ Lưỡng Hà Tây Âu Câu 8: Địa danh nào sau có nền văn hoá óc eo? An Giang Kiên Giang Đồng Tháp Cả A, B, C Câu 9: Địa danh là kinh đô của quốc gia cổ Chăm Pa là Trà Kiệu – Quảng Nam Đồng Dương – Quảng Nam Trà Bàn – Bình Định Cả A, B, C Câu 10: Vị Vua triều Lê đã tổ chức được 12 khoa thi Hội chọn Tiến sĩ là ai? Lê Thái Tổ (1428-1433) Lê Thái Tông (1433-1442) Lê Nhân Tông (1442-1459) Lê Thánh Tông (1460-1497) Câu 11: Nguyên nhân nào dẫn đến chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản sụp đổ? Các nước phương Tây dùng quân sự đánh bại Nhật Bản Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân vào những năm 60 của thế kỷ XIX Thất bại trong cuộc chiến tranh với nhà Thanh ở Trung Quốc Chế độ Mạc phủ suy yếu và tự sụp đổ Câu 12: Những chính sách nào về chính trị, xã hội mà thực dân Anh không thực hiện ở ấn Độ Chia để trị Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội Đưa đẳng cấp lớp trên vào bộ máy trực tiếp cai trị ấn Độ Câu 13: Mở đầu cho phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến ở Trung Quốc là cuộc khởi nghĩa nào? Cuộc vận động Duy tân Cách mạng Tân Hợi 1911 Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc Khởi nghĩa Vũ Xương Câu 14: Để chống lại thực dân Anh, nhân dân In-đô-nê-xi-a trong cuộc khởi nghĩa do Đi-pô-nê-gô-rô lãnh đạo đã thực hiện cách đánh nào? Khởi nghĩa từng phần Tổng khởi nghĩa Chiến tranh du kích Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang Câu 15: Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức được xuất bản trong những năm 1919-1926 là “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê”... “Nhành lúa”, “Chuông rè”, “Người nhà quê”... “An Nam trẻ”, “Nhành lúa”, “Tiếng dân”... “Thời mới”, “Người nhà quê”, “Chuông rè”... Câu 16: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào không thuộc Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo? Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lực lượng cách mạng là công – nông. Đồng thời “phải biết liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông...” Cách mạng phải do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo. Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới. Câu 17: Người đại diện cho Chính phủ Việt Nam kí bản Tạm ước 14/9/1946 với Chính phủ Pháp là Phạm Văn Đồng Võ Nguyên Giáp Chủ tịch Hồ Chí Minh Huỳnh Thúc Kháng Câu 18: Bước I của kế hoạch Nava từ thu - đông 1953 và xuân 1954 là giữ vững phòng ngự chiến lược ở Hai miền Nam – Bắc Miền Tây Bắc Miền Bắc Miền Nam Câu 19: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói câu nói nổi tiếng “Không có gì quý hơn độc lập tự do” vào thời điểm nào? Ngày 23/9/1945 khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta lần thứ hai Ngày 17/7/1966 trong lời kêu gọi của Người Ngày 6/6/1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam ra đời Trong bản di chúc lịch sử của Người. Phần II: Câu1: Theo QĐ số 07/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp quy định tổng số thành viên Hội đồng trường: từ 7 đến 9 người từ 7 đến 11 người từ 9 đến 11 người từ 9 đến 13 người. Câu 2: Theo QĐ số 07/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp quy định Hội đồng kỷ luật do Hiệu trưởng quyết định thành lập và làm chủ tịch, gồm: Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi và Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh của trường; Hiệu trưởng, Bí thư Đoàn Thanh niên CSHCM (nếu có), Tổng phụ trách Đội thiếu niên Tiền phong HCM (nếu có), giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi, cha mẹ học sinh phạm lỗi và một số giáo viên có kinh nghiệm giáo dục; Hiệu trưởng, Bí thư Đoàn Thanh niên CSHCM (nếu có), Tổng phụ trách Đội thiếu niên Tiền phong HCM (nếu có), giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi và Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh của trường; Hiệu trưởng, Bí thư Đoàn Thanh niên CSHCM (nếu có), Tổng phụ trách Đội thiếu niên Tiền phong HCM (nếu có), giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi, một số giáo viên có kinh nghiệm giáo dục và Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh của trường; Câu 3: Theo QĐ số 07/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp quy định một trong các quyền của giáo viên chủ nhiệm lớp là: Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học từ 3 đến 5 ngày Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học 3 ngày Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 3 ngày Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 5 ngày Câu 4: Theo QĐ số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông quy định một học sinh có điểm trung bình các môn học từ 6, 5 trở lên, trong đó có hai môn Toán, Ngữ văn dưới 6,5; Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0. Vậy học sinh đó được xếp loại nào dưới đây: Loại Giỏi Loại Khá Loại Trung bình Loại Yếu Câu 5: Theo QĐ số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông quy định một học sinh không được lên lớp khi: Nghỉ 45 buổi học trong năm học (nghỉ có phép hoặc không có phép, nghỉ liên tục, hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại) Nghỉ quá 45 buổi học trong năm học (nghỉ không có phép, nghỉ liên tục, hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại) Nghỉ 45 buổi học trong năm học (nghỉ có phép hoặc không có phép, nghỉ nhiều lần cộng lại) Nghỉ quá 45 buổi học trong năm học (nghỉ có phép hoặc không có phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại) Câu 6: Theo QĐ số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông quy định một học sinh xếp loại hạnh kiểm cả năm học từ trung bình trở lên nhưng học lực cả năm xếp loại yếu thì: Phải kiểm tra lại tất cả các môn học có điểm trung bình cả năm học dưới 5,0. Phải kiểm tra lại một số môn học có điểm trung bình cả năm học dưới 5,0. Được lựa chọn một số trong các môn học có điểm trung bình cả năm dưới 5,0. Được lựa chọn một trong các môn học có điểm trung bình cả năm dưới 5,0. Câu 7: Theo QĐ số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông quy định trong mỗi học kỳ một học sinh phải có số lần KTtx (kiểm tra thường xuyên) của môn học có 3 tiết trong 1 tuần là: ít nhất 2 lần ít nhất 3 lần ít nhất 4 lần ít nhất 5 lần Câu 8: Theo QĐ số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông quy định một môn học có 3 tiết/tuần (bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn) thì trong mỗi học kỳ học sinh đó phải có số lần kiểm tra thường xuyên của môn học này ít nhất 2 lần ít nhất 3 lần ít nhất 4 lần ít nhất 5 lần Câu 9. Theo QĐ số 14/2004/QĐ-BGDĐT ngày 17/5/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Khung chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004-2007) cho giáo viên THCS quy định Chương trình mỗi môn học (trừ môn Công nghệ và Ngoài giờ lên lớp) gồm bao nhiêu tiết và được chia làm mấy phần? 90 tiết – 3 phần 120 tiết- 3 phần 150 tiết - 3 phần 170 tiết- 4 phần Câu 10. Theo QĐ số 27/2001/QĐ-BGDĐT ngày 05/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010) quy định tiêu chuẩn 1- Tổ chức nhà trường: một trong những yêu cầu của trường đạt chuẩn quốc gia là: có nhiều nhất là 30 lớp có nhiều nhất là 35 lớp có nhiều nhất là 40 lớp có nhiều nhất là 45 lớp Câu 11: Theo QĐ số 07/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp quy định mỗi lớp ở các cấp THCS và THPT có: Dưới 45 học sinh Hơn 45 học sinh Đúng 45 học sinh Không quá 45 học sinh Câu 12: Theo QĐ số 07/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp quy định Tổ chuyên môn trong trường THCS, THPT sinh hoạt chuyên môn: Một tuần một lần Hai tuần một lần Ba tuần một lần Một tháng một lần Câu 13: Theo QĐ số 07/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp quy định Phiên họp của Hội đồng trường phải đảm bảo có mặt ít nhất bao nhiêu số thành viên (trong đó có chủ tịch) thì mới hợp lệ: 1/2 1/3 2/3 3/4 Câu 14: Theo QĐ số 07/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp quy định giáo viên trường trung học là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, gồm: Giáo viên bộ môn, giáo viên làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (đối với trường trung học có cấp THPT), giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (đối với trường trung học có cấp Tiểu học hoặc THCS). Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Giáo viên bộ môn, giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (đối với trường trung học có cấp Tiểu học hoặc THCS). Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Giáo viên bộ môn, giáo viên làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (đối với trường trung học có cấp THCS, THPT). Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Giáo viên bộ môn, giáo viên làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (đối với trường trung học có cấp THPT), giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (đối với trường trung học có cấp Tiểu học hoặc cấp THCS). Câu 15: Theo QĐ số 01/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông, trong Điều 2 về sách tham khảo yêu cầu số lượng các sách tham khảo trong thư viện trường THCS ở thành phố, thị xã và đồng bằng phải đạt số bình quân sau: tối thiểu 1 học sinh có 2 cuốn sách tối thiểu 1 học sinh có 3 cuốn sách tối thiểu 1 học sinh có 4 cuốn sách tối thiểu 1 học sinh có 5 cuốn sách Câu 16: Theo QĐ số 27/2001/QĐ-BGDĐT ngày 05/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010 ), Điều 7- Tiêu chuẩn 3 về chất lượng giáo dục quy định năm học trước năm đề nghị công nhận và trong 5 năm được công nhận đạt chuẩn quốc gia ít nhất phải đạt chỉ tiêu sau: Tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm không quá 1%, học sinh lưu ban không quá 3 % Tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm không quá 1%, học sinh lưu ban không quá 5 % Tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm không quá 3%, học sinh lưu ban không quá 5 % Tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm không quá 3%, học sinh lưu ban không quá 7 % Câu 17: Theo QĐ số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông quy định một học sinh có ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại kém thì được điều chỉnh xếp loại: Khá Trung bình Yếu Kém Câu 18: Theo QĐ số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông quy định một học sinh có ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại: Khá Trung bình Yếu Kém Câu 19: Theo QĐ số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông quy định một học sinh có ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại Kém thì được điều chỉnh xếp loại: Khá Trung bình Yếu Kém Câu 20: Theo QĐ số 07/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp quy định Hội đồng trường họp thường kỳ ít nhất bao nhiêu lần trong 1 năm: 1 lần 2 lần 3 lần 4 lần Câu 21: Theo QĐ số 07/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp quy định những trường hợp nào sau đây được vào cấp học cao hơn 2 tuổi so với tuổi quy định: A. Học sinh nữ, học sinh từ nước ngoài về nước. B. Học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh ở vùng kinh tế- xã hội khó khăn, học sinh khuyết tật, tàn tật, kém phát triển về thể lực và trí tuệ, học sinh mồ côi không nơi nương tựa, học sinh trong diện hộ đói nghèo theo quy định của Nhà nước. C. Học sinh có thể lực tốt và phát triển sớm về trí tuệ. D. Học sinh có thể lực và trí tuệ phát triển bình thường được giám đốc sở giáo dục & Đào tạo cho phép. .0 0....................................................................................................................................................................00000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000 .00000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000 0 00000000000000000000
Tài liệu đính kèm: