PHẦN II: Nội dung
I/ Thực trạng vấn đề
II/ Các giải pháp thực hiện
v Các kiến thức cơ bản
v Phương pháp giải bài tập
v Phân dạng bài tập
v Tổ chức thực hiện
v Các bài tập tham khảo
PHẦN III: Kết luận
GIẢI BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN
MỤC LỤC PHẦN I: Mở đầu PHẦN II: Nội dung I/ Thực trạng vấn đề II/ Các giải pháp thực hiện Các kiến thức cơ bản Phương pháp giải bài tập Phân dạng bài tập Tổ chức thực hiện Các bài tập tham khảo PHẦN III: Kết luận GIẢI BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, NghÞ quyÕt cđa §¹i héi §¶ng vµ nhiỊu v¨n kiƯn kh¸c cđa nhµ níc, cđa Bé Gi¸o dơc- §µo t¹o ®Ịu nhÊn m¹nh viƯc ®ỉi míi ph¬ng ph¸p lµ mét nhiƯm vơ quan träng cđa tÊt c¶ c¸c cÊp häc vµ bËc häc ë níc ta, nh»m ®µo t¹o nh÷ng con ngêi tÝch cùc, tù gi¸c, n¨ng ®éng s¸ng t¹o, cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ị, vËn dơng kiÕn thøc vµo cuéc sèng. §ång thêi cịng chØ râ “§ỉi míi m¹nh mÏ ph¬ng ph¸p gi¸o dơc - ®µo t¹o, kh¾c phơc lèi truyỊn thơ mét chiỊu, rÌn luyƯn thµnh nÕp t duy s¸ng t¹o cđa ngêi häc... Tõng bíc ¸p dơng nh÷ng ph¬ng ph¸p tiªn tiÕn vµ ph¬ng tiƯn hiƯn ®¹i vµo qu¸ tr×nh d¹y häc, ®¶m b¶o ®iỊu kiƯn vµ thêi gian tù häc, tù nghiªn cøu cđa häc sinh...” N¨m häc 2010 - 2011 lµ n¨m thø 9 thùc hiƯn chđ tr¬ng cđa ngµnh Gi¸o dơc §µo t¹o lµ: Ph¶i thùc hiƯn ®ỉi míi ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y tõ ph¬ng ph¸p d¹y häc cị thơ ®éng “thÇy ®äc - trß chÐp” sang ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y tÝch cùc, chđ ®éng, s¸ng t¹o theo híng “Ph¸t huy trÝ lùc cđa häc sinh, lÊy häc sinh lµm trung t©m” và cịng lµ n¨m häc víi chđ ®Ị “tiÕp tơc ®ỉi míi qu¶n lÝ vµ n©ng cao chÊt lỵng gi¸o dơc”. Lµ mét gi¸o viªn VËt lý t«i rÊt t©m ®¾c víi viƯc ®ỉi míi cđa Bé cịng nh víi chđ ®Ị cđa n¨m häc. B¶n th©n t«i lu«n tr¨n trë, t×m tßi c¸c ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y tèt nhÊt giĩp häc sinh tham gia mét c¸ch tÝch cùc chđ ®éng vµo häc tËp, ph¸t huy tÝnh n¨ng ®éng, s¸ng t¹o cđa häc sinh. Qua thùc tÕ gi¶ng d¹y m«n vËt lÝ vµ qua mét n¨m thùc hiƯn ®ỉi míi vỊ ph¬ng ph¸p gi¶i bµi tËp trong ch¬ng I- §iƯn häc, t«i nhËn thÊy mét phÇn kh«ng Ýt häc sinh vËn dơng lÝ thuyÕt vµo gi¶i bµi tËp cßn chËm, cha linh ho¹t, nhất là các bài tập mạch điện hỗn hợp rất đa dạng và khó đối với học sinh, kết quả học sinh giải bài tập thành thạo chưa cao. Trong chương trình vật lý 9, phần điện học, nhất là các bài tập mạch điện hỗn hợp rất đa dạng và khó đối với học sinh. Hơn nữa, trong phân phối chương trình lại ít có tiết bài tập để luyện tập. Do đó, học sinh rất lúng túng khi giải quyết các bài tập ở các bài kiểm tra. Kiến thức trong bài học phần vận dụng cũng khá phức tạp, bài tập trong sách bài tập thì khó đối với học sinh. Các bài tập trong sách bài tập hầu như học sinh không làm được, vì nó đa dạng trong khi đó giáo viên lại không có điều kiện chữa bài cho học sinh Vì vậy, vấn đề đặt ra là: làm cách nào để học sinh nắm chắc kiến thức và giải quyết được các bài tập? Cũng như các bài tập vận dụng thường ra trong trắc nghiệm một cách tốt nhất, học sinh nắm bắt những phương pháp và cách xử lý một bài tập. Chính vì những lý do nêu trên,chúng tôi xin đưa ra một giải pháp để giải quyết vấn đề vướng mắc của học sinh. Giải pháp này nhằm giúp cho các em học sinh lớp 9 nắm vững được phương pháp, biết vận dụng làm được các dạng bài tập và có cách nhìn nhận phương pháp giải, giúp cho các em hứng thu ùtrong học tập và yêu thích môn học. PHẦN II: NỘI DUNG I/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Chương trình cải cách thay sách hiện nay còn rất nhiều bất cập như phân phối chương trình không có tiết bài tập. Học sinh vẫn còn bỡ ngỡ với phương pháp mới. Nhận thức của học sinh về kiến thức cũng đã khó, áp dụng cho bài tập lại càng khó hơn. Qua 2 năm áp dụng chương trình mới, kết quả của học sinh chưa cao. Các bài tập đa dạng, đòi hỏi học sinh phải nắm bắt vấn đề, có kỹ năng, biết phân loại bài tập thì mới giải quyết được. Chính vì thực trạng vấn đề hiện nay rất khó khăn cho học sinh, người giáo viên phải biết đưa ra phương pháp,phân loại bài tập, đào sâu kiến thức để các em có thể giải quyết tốt các bài tập mạch điện,đặc biệt là các mạch điện hỗn hợp. II/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1/ Cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về định luật Ôm tổng quát,mạch nối tiếp,song song và các công thức: a/ Định luật ÔM: HS nắm được sự phụ thuộc giữa 3 đại lượng vật lý I,U,R Công thức ĩCác công thức này luôn áp dụng cho cả mạch song song, nối tiếp và hỗn hợp b/ Đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp HS cần nắm chắc 3 công thức sau và cách vận dụng nó a) Cường độ dòng điện: b) Hiệu điện thế: c) Điện trở tương đương ơTương tự mở rộng cho đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp C/ Đoạn mạch có 2 điện trở mắc song song a) Cường độ dòng điện: b) Hiệu điện thế: c) Điện trở tương đương ơTương tự mở rộng cho đoạn mạch có nhiều điện trở song song d) Đoạn mạch hỗn hợp: - Trong mạch hỗn hợp cần phân tích cho HS những đoạn mạch nào mắc nối tiếp, những đoạn mạch nào mắc song song mà dùng các công thức trên cho đúng VD: Cho mạch điện sau: R1 R2 R3 Dùng công thức mạch song song áp dụng cho điện trở R2 và R3 Dùng công thức R2 R1 R3 mạch nối tiếp áp dụng cho điện trở R1 và R2,3 ơ Dùng công thức mạch nối tiếp áp dụng điện trở R1 và R2 ơDùng công thức mạch song song áp dụng cho điện trở R12 và R 3 õMạch điện hỗn hợp trong 2 VD trên là mạch điện cơ bản nhất, các mạch điện hỗn hợp khác ta cũng đưa về 2 dạng trên để giải. R1 R4 R2 R3 R5 Ta đưa về dạng sau: R1 R45 R23 2) Phương pháp giải bài toán mạch điện: Tóm tắt bằng các bước sau: - Bước1: Đọc đề bài, vẽ hình, vẽ chiều dòng điện( Hoặc đề bài cho sẳn hình vẽ) - Bước 2: Phân tích cấu trúc mạch điện: Những điện trở nào mắc nối tiếp, mắc song song, cụm điện trở nào song song ,nối tiếp với cụm điện trởø nào? - Bước 3: Phân tích trong mạch có bao nhiêu hiệu điện thế? Có bao nhiêu cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện nào chạy qua điện trở nào?Hiệu điện thế nào giữa 2 đầu điện trở nào? - Bước 4: Phân tích giả thiết, kết luận của bài toán,những đại lượng vật lý nào đã có, chưa có.Ghi những dữ liệu bài toán cho lên sơ đồ . - Bước 5:Phương pháp giải: õ Vận dụng hệ thống công thức cho phù hợp õ Tìm hiểu cách giải theo sơ đồ sau: Bài toán hỏi gì? U nào? Công thức nào? I nào? R nào? õ Trình bày bài làm : Có lời giải cho mỗi công thức, thế số, ghi đơn vị Ví dụ : Cho mạch điện sau R1 R2 R3 I1 I2 I A C B Biết R1= 6 R2 = 20 R3 = 30 U nguồn 9V Tính:1)Rtm ? 2) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? õPhân tích: Bước 1: Đọc đề bài, vẽ hình Bước 2: Cấu trúc mạch : R1 nt (R2 // R3) Bước 3: Mạch có 3 cường độ dòng điện I ,I1,I2 : I mạch chính cũng là I qua R1, I1 chạy qua R2, I2 chạy qua điện trở R3. Có 3 hiệu điện thế U nguồn, UAC, UCB. Bước 4: Bài toán cho 3 giá trị điện trở và hiệu điện thế nguồn. Cần phải tính RTM? I ,I1,I2 ? R1 R2 R3 I1 I2 I A C B Bước 5: Aùp dụng các công thức sao cho phù hợp Tính RTM? Rtm = R1 + R23 Tìm cĩ Tính I? R1 R2 R3 I1 I2 I A C B cĩ ơTính I1 chạy qua R2? Tìm UAC = IR1 Tìm UCB = U - UAC Cĩ ơTính I2 chạy qua R3? Cĩ Hoặc I2 = I – I1 Cĩ 3) Phân loại bài tập Bài tập mạch điện lớp 9 rất đa dạng, ở đây chúng tôi chỉ mang tính chất phân loại những dạng cơ bản nhằm đáp ứng cho đại trà các trình đọ học sinh trong lớp, để HS nắm bắt và phân dạng được bài tập, có kỷ năng giải một cách thành thạo và chính xác. a)Dạng 1: Bài tập vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp song và hỗn hợp.Bài toán chỉ liên quan 3 đại lượng I,U,R. õ Mạch nối tiếp: Cần hướng dẫn cho HS sử dụng thành thạo công thức định luật ôm và 3 công thức I,U,Rtd trong mạch nối tiếp để tính Rtd ,tính I mạch chính và U1,U2 ,hoặc tính R1, R2 . õ Mach songsong: Hướng dẫn cho HS sử dụng thành thạo công thức định luật ôm và 3 công thức I,U,Rtd trong mạch song song để tính Rtd ,tính I mạch chính và I1,I2 ,hoặc tính R1, R2 . õ Mạch điện hổn hợp:Dùng công thức định luật ôm và các công thức trong đoạn mạch nối tiếp song song để giải, chú ý để bài toán đơn giản ta đưa về mạch nối tiếp, song song để giải. R1 R2 R3 Ta đưa về mạch nối tiếp R1 R23 Thay R2 và R3 bằng R23 R2 R1 R3 Ta đưa về mạch song song R12 R3 Thay R1 và R2 bằng R12 b)Dạng 2: Bài tập biến trở và điện trở dây dẫn. õ Cung cấp cho HS kiến thức về biến trở: Biến trở xem như một điện trở thay đổi được giá trị ,khi dịch chuyển con chạy C nghĩa là đã thay đổi số vòng dây của biến trở. Khi giá trị của biến trở thay đổi thì cường độ dòng điện trong mạch đó thay đổi theo: + Khi giá trị của biến trở tăng thì cường độ dòng điện trong mạch đó giãm và ngược lại. + Khi giá trị của biến trở giảm thì cường độ dòng điện trong mạch đó tăng . M C N VD: Biến trở : RMN( 100 W - 2A) Hiểu là: Giá trị lớn nhất của biến trở là 100 W, cường độ dòng điện lớn nhất qua nó là 2A. Khi C ở tại M thì giá trị của nó bằng 0 Khi C ở tại N thì giá trị của nó lớn nhất. õ Khi bài toán cho giá trị của biến trở, ta xem nó như 1 điện trở trong mạch. õ Khi tìm giá trị của phần biến trở tham gia vào mạch ta xem như 1 điện trở cần phải tìm: õ Khi tìm chiều dài, tiết diện,chất làm dây của điện trở hoặc biến trở ta sử dụng công thức điện trở dây dẫn: suy ra các đại lượng cần tính. ( Chú ý cho HS các công thức suy ra, và đơn vị) c) Dạng 3: Các dạng toán về đèn: õ Cung cấp cho HS các kiến thức về đèn: VD: Đèn Đ( 6v- 3w) Hiểu là Udm = 6V, Pdm = 3w Khi dùng đúng U = Udm thì công suất của đèn P = Pdm à đèn sáng bình thường Khi U > Udm đèn sáng mạnh có thể cháy Khi U < Udm đèn sáng yếu . õ Từ số liệu kỷ thuật của đèn ta có thể tính được: õ Khi bài toán hỏi đèn sáng bình thường không, ta thường dùng 2 cách giải sau: - Tính UĐ so sánh Udm à Rút ra được kết luận - Tính ID so sánh Idm à Rút ra được kết luận õ Khi bài toán cho đèn sáng bình thường có nghĩa là: UĐ = Udm và ID = Idm õ Khi tính công suất tiêu thụ của đèn ta thường dùng ... ng đổi. Biết R1 = 6 W , R2 =10 W . 1) Tính giá trị điện trở toàn mạch, cường độ dòng điện trong mạch, và công suất toàn mạch? Và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở?. 2) Mắc thêm đèn Đ(12V-12W) song song với điện trở R1 a)Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và các mạch rẽ b)Độ sáng đèn như thế nào?.Tính nhiệt lượng toả ra của điện trở R1 trong 30 phút c)Để dòng điện mạch chính là 2A.Ta phải mắc thêm RX như thế nào? TínhRX. d)Mỗi điện trở chịu hiệu điện thế lớn nhất là 36V.Tính hiệu điện thế lớn của nguồn để đèn và các điện trở không bị cháy. PHẦN III: KẾT LUẬN Trong phần điện học vật lý 9, kiến thức và bài tập rất đa dạng. Ơû đây, chúng tôi chỉ đưa ra một phạm vi nhỏ về bài tập cơ bản. Qua một năm đổi mới chương trình vật lý 9, tôi thấy rằng học sinh còn bỡ ngỡ với phương pháp học,chưa có kỹ năng giải bài tập, cho dù đó là những bài tập cơ bản. Vì vậy, người giáo viên cần phải hệ thống hóa kiến thức để đưa ra phương pháp giải bài tập cho học sinh là điều cần thiết. Hơn nữa, theo chương trình thì rất ít tiết luyện tập, cần phải tăng cường cho học sinh làm bài tập. Với chuyên đề này, tôi chỉ đề cập đến bài tập trong phạm vi nhỏ, với những kiến thức và bài tập cơ bản, phân dạng bài tập và cách giải. Tuy đề tài này ngắn gọn, đơn giản nhưng nếu áp dụng được trong tình hình thực tế, nó sẽ giúp cho học sinh rất nhiều kiến thức bổ ích khi các em làm bài tập mạch điện, góp phần nâng cao chất lượng học tập và yêu thích môn học của học sinh. BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN MẮC HỖN HỢP ơÔn lại các công thức: a/ Định luật ơm HS nắm được sự phụ thuộc giữa 3 đại lượng vật lý I,U,R Công thức b/ Đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp HS cần nắm chắc 3 công thức sau và cách vận dụng nó a) Cường độ dòng điện: b) Hiệu điện thế: c) Điện trở tương đương ơTương tự mở rộng cho đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp C/ Đoạn mạch có 2 điện trở mắc song song a) Cường độ dòng điện: b) Hiệu điện thế: c) Điện trở tương đương ơTương tự mở rộng cho đoạn mạch có nhiều điện trở song song d) Đoạn mạch hỗn hợp: - Trong mạch hỗn hợp cần phân tích cho HS những đoạn mạch nào mắc nối tiếp, những đoạn mạch nào mắc song song mà dùng các công thức trên cho đúng D/ Công suất, công,điện năng ,nhiệt lượng a) Công suất: P = UI , P = I2R , Hoặc P = U2/R b) Công, điện năng: A = Pt , A = UIt, A = I2Rt Chú ý: Khi t tính bằng s thì công A tính bằng J Khi t tính bằng h thì công A ( điện năng)tính bằng Kwh c) Nhiệt lượng: Thường tính theo công thức: Q = I2Rt hoặc Q = Pt , hoặc Q = UIt ( với t tính bằng s) Mạch điện có mắc đèn: õ Các kiến thức về đèn: VD: Đèn Đ( 6v- 3w) Hiểu là Udm = 6V, Pdm = 3w Khi dùng đúng U = Udm thì công suất của đèn P = Pdm à đèn sáng bình thường Khi U > Udm đèn sáng mạnh có thể cháy Khi U < Udm đèn sáng yếu . õ Từ số liệu kỷ thuật của đèn ta có thể tính được: Mạch điện có mắc biến trở M C N VD: Biến trở : RMN( 100 W - 2A) Hiểu là: Giá trị lớn nhất của biến trở là 100 W, cường độ dòng điện lớn nhất qua nó là 2A. Khi C ở tại M thì giá trị của nó bằng 0 Khi C ở tại N thì giá trị của nó lớn nhất. õ Khi bài toán cho giá trị của biến trở, ta xem nó như 1 điện trở trong mạch. õ Khi tìm giá trị của phần biến trở tham gia vào mạch ta xem như 1 điện trở cần phải tìm: R1 R2 R3 I1 I2 I A C B BÀI TẬP 1:Cho mạch điện sau kiƯn kh¸c cđa Biết R1= 6 R2 = 20 R3 = 30 U nguồn 9V Tính:1)Rtm ? 2) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? õPhân tích: Các điện trở mắc như thế nào? R1 nt (R2 // R3) Mạch điện có mấy dòng điện ? Có mấy hiệu điện thế? Có 3 cường độ dòng điện I ,I1,I2.đó là I mạch chính cũng là I qua R1, I1 chạy qua R2, I2 chạy qua điện trở R3. Có 3 hiệu điện thế U nguồn, UAC, UCB. - Bài toán cho các đại lượng nào? Cần tính các đại lượng nào? Bài toán cho 3 giá trị điện trở và hiệu điện thế nguồn. Cần phải tính RTM? I ,I1,I2 ? õPhân tích: Bước 1: Đọc đề bài, vẽ hình Bước 2: Cấu trúc mạch : R1 nt (R2 // R3) Bước 3: Mạch có 3 cường độ dòng điện I ,I1,I2 : I mạch chính cũng là I qua R1, I1 chạy qua R2, I2 chạy qua điện trở R3. Có 3 hiệu điện thế U nguồn, UAC, UCB. Bước 4: Bài toán cho 3 giá trị điện trở và hiệu điện thế nguồn. Cần phải tính RTM? I ,I1,I2 ? Bước 5: Aùp dụng các hệ thống công thức để giải. Tính RTM? Rtm = R1 + R23 Tìm cĩ Tính I? R1 R2 R3 I1 I2 I A C B cĩ ơTính I1 chạy qua R2? Tìm UAC = IR1 Tìm UCB = U - UAC Cĩ ơTính I2 chạy qua R3? Cĩ Hoặc I2 = I – I1 Cĩ BÀI 2Cho mạch điện sau M C N R1= 12 Đ(8V-8W) A B U= 36V D Cho R1=12 W , U = 36V không đổi, đèn Đ(8V-8W), RMN là biến trở Hỏi: Khi biến trở tham gia vào mạch là RMC= 28 W .Hỏi đèn sáng như thế nào? 2)Tính nhiệt lượng toả ra của R1 trong 10 ph? Và công suất toàn mạch? Hướng dẫn: 1) Độ sáng đèn phụ thuộc UDB ( Ta tính UDB so sánh Uđm của đèn) Tính UDB: Ta có I2 = Ib = IĐ Tìm UDB = I2 RĐ Tìm Tìm Rbd= Rb + R d Tính nhiệt lượng toả ra của R1 Q = I12R1t Cĩ ( Thời gian t tính bằng s thì Q tính bằng J) Tính công suất Ptm Cĩ Tìm I = I1 + I2 Cĩ Ptm = UI Cĩ ơ Phương pháp giải bài toán mạch điện: Tóm tắt bằng các bước sau: - Bước1: Đọc đề bài, vẽ hình, vẽ chiều dòng điện( Hoặc đề bài cho sẳn hình vẽ) - Bước 2: Phân tích cấu trúc mạch điện: Những điện trở nào mắc nối tiếp, mắc song song, cụm điện trở nào song song ,nối tiếp với cụm điện trởø nào? - Bước 3: Phân tích trong mạch có bao nhiêu hiệu điện thế? Có bao nhiêu cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện nào chạy qua điện trở nào?Hiệu điện thế nào giữa 2 đầu điện trở nào? - Bước 4: Phân tích giả thiết, kết luận của bài toán,những đại lưọng vật lý nào đã có, chưa có.Ghi những dữ liệu bài toán cho lên sơ đồ . - Bước 5:Phương pháp giải: õ Vận dụng hệ thống công thức cho phù hợp õ Tìm hiểu cách giải theo sơ đồ sau: Cĩ Bài toán hỏi gì? U nào? Công thức nào? I nào? R nào? Khơng cĩ Tìm bằng cơng thức nào? Ph¸t biĨu tham luËn §ỉi míi “Ph¬ng ph¸p gi¶i bµi tËp vËt lÝ 9- Bµi tËp vỊ m¹ch ®iƯn KÝnh tha c¸c vÞ ®¹i biĨu, KÝnh tha héi nghÞ. Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, NghÞ quyÕt cđa §¹i héi §¶ng vµ nhiỊu v¨n kiƯn kh¸c cđa nhµ níc, cđa Bé Gi¸o dơc- §µo t¹o ®Ịu nhÊn m¹nh viƯc ®ỉi míi ph¬ng ph¸p lµ mét nhiƯm vơ quan träng cđa tÊt c¶ c¸c cÊp häc vµ bËc häc ë níc ta, nh»m ®µo t¹o nh÷ng con ngêi tÝch cùc, tù gi¸c, n¨ng ®éng s¸ng t¹o, cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ị, vËn dơng kiÕn thøc vµo cuéc sèng. §ång thêi cịng chØ râ “§ỉi míi m¹nh mÏ ph¬ng ph¸p gi¸o dơc - ®µo t¹o, kh¾c phơc lèi truyỊn thơ mét chiỊu, rÌn luyƯn thµnh nÕp t duy s¸ng t¹o cđa ngêi häc... Tõng bíc ¸p dơng nh÷ng ph¬ng ph¸p tiªn tiÕn vµ ph¬ng tiƯn hiƯn ®¹i vµo qu¸ tr×nh d¹y häc, ®¶m b¶o ®iỊu kiƯn vµ thêi gian tù häc, tù nghiªn cøu cđa häc sinh...” N¨m häc 2010 - 2011 lµ n¨m thø 9 thùc hiƯn chđ tr¬ng cđa ngµnh Gi¸o dơc §µo t¹o lµ: Ph¶i thùc hiƯn ®ỉi míi ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y tõ ph¬ng ph¸p d¹y häc cị thơ ®éng “thÇy ®äc - trß chÐp” sang ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y tÝch cùc, chđ ®éng, s¸ng t¹o theo híng “Ph¸t huy trÝ lùc cđa häc sinh, lÊy häc sinh lµm trung t©m” và cịng lµ n¨m häc víi chđ ®Ị “tiÕp tơc ®ỉi míi qu¶n lÝ vµ n©ng cao chÊt lỵng gi¸o dơc”. Lµ mét gi¸o viªn VËt lý t«i rÊt t©m ®¾c víi viƯc ®ỉi míi cđa Bé cịng nh víi chđ ®Ị cđa n¨m häc. B¶n th©n t«i lu«n tr¨n trë, t×m tßi c¸c ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y tèt nhÊt giĩp häc sinh tham gia mét c¸ch tÝch cùc chđ ®éng vµo häc tËp, ph¸t huy tÝnh n¨ng ®éng, s¸ng t¹o cđa häc sinh. Qua thùc tÕ gi¶ng d¹y m«n vËt lÝ vµ qua mét n¨m thùc hiƯn ®ỉi míi vỊ ph¬ng ph¸p gi¶i bµi tËp trong ch¬ng I- §iƯn häc, t«i nhËn thÊy mét phÇn kh«ng Ýt häc sinh vËn dơng lÝ thuyÕt vµo gi¶i bµi tËp cßn chËm, cha linh ho¹t, nhất là các bài tập mạch điện hỗn hợp rất đa dạng và khó đối với học sinh, kết quả học sinh giải bài tập thành thạo chưa cao. Hơn nữa, trong phân phối chương trình lại ít có tiết bài tập để luyện tập. Do đó, học sinh rất lúng túng khi giải quyết các bài tập ở các bài kiểm tra.Kiến thức trong bài học phần vận dụng cũng khá phức tạp, bài tập trong sách bài tập thì khó đối với học sinh. Các bài tập trong sách bài tập mét sè kh«ng Ýt học sinh không làm được, vì nó đa dạng trong khi đó giáo viên lại không có điều kiện chữa bài cho học sinh Vì vậy, vấn đề đặt ra là: làm cách nào để học sinh nắm chắc kiến thức và giải quyết được các bài tập? Cũng như các bài tập vận dụng thường ra trong trắc nghiệm một cách tốt nhất, học sinh nắm bắt những phương pháp và cách xử lý một bài tập. Chính vì những lý do nêu trên, tôi xin đưa ra một giải pháp để giải quyết vấn đề vướng mắc của học sinh. Giải pháp này nhằm giúp cho các em học sinh lớp 9 nắm vững được phương pháp, biết vận dụng làm được các dạng bài tập và có cách nhìn nhận phương pháp giải, có thể giải quyết tốt các bài tập mạch điện,đặc biệt là các mạch điện hỗn hợp, giúp cho các em hứng thu ùtrong học tập và yêu thích môn học. 1/ Cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về định luật Ôm tổng quát,mạch nối tiếp,song song và các công thức: 2.Đưa ra phương pháp giải bài toán mạch điện: Tóm tắt bằng các bước sau: - Bước1: Đọc đề bài, vẽ hình, vẽ chiều dòng điện( Hoặc đề bài cho sẵn hình vẽ) - Bước 2: Phân tích cấu trúc mạch điện: Những điện trở nào mắc nối tiếp, mắc song song, cụm điện trở nào song song, nối tiếp với cụm điện trởø nào? - Bước 3: Phân tích trong mạch có bao nhiêu hiệu điện thế? Có bao nhiêu cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện nào chạy qua điện trở nào?Hiệu điện thế nào giữa 2 đầu điện trở nào? - Bước 4: Phân tích giả thiết, kết luận của bài toán,những đại lượng vật lý nào đã có, chưa có.Ghi những dữ liệu bài toán cho lên sơ đồ - Bước 5:Phương pháp giải: õ Vận dụng hệ thống công thức cho phù hợp
Tài liệu đính kèm: