Giáo án Hoá học 9 - Tiết 27 28, 29

Giáo án Hoá học 9 - Tiết 27 28, 29

 I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm về sự ăn mòn của kim loại. Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và

 các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.

2. Kỹ năng: Biết liên hệ với thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại

 khỏi sự ăn mòn. Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến

 sự ăn mòn kim loại, từ đó có biện pháp bảo vệ kim loại.

3. Tích hợp : Giáo dục học sinh bảo vệ đồ vật ở nhà cũng như ở trường , lâu chùi thường xuyên các vật dụng

 lm bằng kim loại ,để tránh ăn mịn .Biết cách tránh kim loại khỏi sự ăn mịn

 II. Chuẩn bị :

Học sinh : bảng phụ , kiến thức

Giáo viên : Bảng phụ + phiếu học tập + My trình chiếu

 III. Phương pháp :

 Thuyết trình, đàm thoại, sinh hoạt nhóm.

 IV. Tiến trình tiết dạy :

1. Ổn định:

2. Phát triển bài:

 

doc 11 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1328Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoá học 9 - Tiết 27 28, 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết : 27
NS: 8.11.09 ND: 9.11.09
 Dạy theo giáo àn powerpoint 
 I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm về sự ăn mòn của kim loại. Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và 
 các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.
2. Kỹ năng: Biết liên hệ với thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại 
 khỏi sự ăn mòn. Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến
 sự ăn mòn kim loại, từ đó có biện pháp bảo vệ kim loại.
3. Tích hợp : Giáo dục học sinh bảo vệ đồ vật ở nhà cũng như ở trường , lâu chùi thường xuyên các vật dụng 
 làm bằng kim loại ,để tránh ăn mịn .Biết cách tránh kim loại khỏi sự ăn mịn 
	II. Chuẩn bị :
Học sinh : bảng phụ , kiến thức 
Giáo viên : Bảng phụ + phiếu học tập + Máy trình chiếu 
	III. Phương pháp : 
 Thuyết trình, đàm thoại, sinh hoạt nhóm.
	IV. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định:
2. Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I : Kiểm tra bài cũ (5’)
-Giáo viên trình chiếu lên màn hình 
nội dung kiểm tra bài cũ 
-Nêu câu hỏi: gang là gì? Thép là gì? Nguyên tắc nguyên liệu sx gang? Viết PTPƯ sản xuất gang?
Học sinh (1) lên bảng trả lời.
HOẠT ĐỘNG II : Tìm hiểu sự ăn mịn của kim loại (10’)
-Giáo viên chiếu lên màn hình các hình ảnh của kim loại bị ăn mịn 
-Giáo viên đưa mẫu sắt bị gỉ sét , học sinh quan sát 
-GV trình chiếu lên màn hình câu hỏi và thảo luận nhĩm trên phiếu học tập 
Học sinh làm việc 
Học sinh thảo luận nhĩm và trả lời thao ý tưởng của nhĩm 
Học sinh qua sát , lĩnh hội kiến thức 
-
Phiếu học tập sau : 
T/c của sắt
tc của gỉ sắt
Màu xốp ánh kim tính dẻo
Nội dung
Trắng xám;dẻo;nâu; có; đặc; không;trắng bạc;xốp
-Dùng nội dung ở cột dưới gắn lên bảng phụ.
-Gỉ sắt có phải là kim loại không? Có t/chất đặc trưng của kim loại không? -Hiện tượng kim loại, hợp kim bị gỉ sét, gọi là sự ăn mòn của kim loại. Sự ăn mòn kim loại là gì?
-Giáo viên chiếu lên màn hình các ví dụ như sau , và học sinh làm việc theo bàn nhĩm 
-Hãy điền vào chỗ dấu hỏi (?) và cân bằng pthh trên ?
 Cu + Cl2 ?
 Fe + O2 ? 
 Zn + HCl ? + ? 
 H2O + Al + dd kiềm à muối tan + H2
* Vậy (Cu, Fe, Zn, Al) là những kim loại có bị ăn mòn khơng ? tại sao 
Nhóm quan sát. Nhận xét ?
Làm bài trên phiếu học tập 
Học sinh trả lời 
Thảo luận bàn nhĩm và trả lời 
Lên bảng làm
(Cu, Fe, Zn, Al) là những kim loại 
bị ăn mòn tạo ra chất mới.
I. Thế nào là sự ăn mòn của kim loại? 
 + Sự phá hủy kim loại ,hợp kim do tác dụng hĩa học trong mơi trường gọi là sự ăn mịn kim loại 
 HOẠT ĐỘNG II : Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại (15ph)
-Giáo viên trình chiếu lên màn hình các thí nghiện như hình SGK 
-Đưa ra phiếu học tập, với nội dung để các nhóm làm việc:
-Sắt bị gỉ sét trong môi trương nào nhiều?
stt
Môi trường
 Quan sát
Nhận xét
1
2
3
4
kk khô
nùc có hoà tan O2 
dd muối ăn
nước cất
-Giáo viên chiếu lên màn hình kết quả của các thí nghiệm 
.
Nhóm làm việc
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại: 
 a. Aûnh hưởng của các chất trong môi trường : (SGK)
-Các nhĩm kiển tra chéo kết quả 
, cả lớp nhận xét. Có nhận xét gì về sự ăn mòn kim loại?
-Giáo viên chiếu lên màn hình về khái niện về sự sự ăn mịn kim loại
ẢNHHƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ:
-Giáo viên chiếu lên màn hình các ví dụ sự ăn mịn kim loại với nhiệt độ .
-Cho ví dụ sự ăn mòn của kim loại với nhiệt độ như thế nào?
-Chốt lại – Có kết luận gì về sự ăn mòn kim loại ảnh hưởng nhiệt độ ?
-Giáo viên chiếu lên màn hình : khái niện về sự sự ăn mịn kim loại ảnh hưởng đến nhiệt độ ? 
Nhận xét trong SGK.
Lĩnh hội kiến thức.
Cho ví dụ theo ý tưởng của bản thân 
Kết luận (SGK)
 b. Aûnh hưởng của nhiệt độ:
(SGK)
HOẠT ĐỘNG III : Bảo vệ các đồ vật bằng kim loại khơng bị ăn mịn (7ph)
Giáo viên chiếu lên màn hình các đồ vật được bảo khơng bị ăn mịn ?
Sinh hoạt nhóm và trả lời.
 Nêu biện pháp để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?
Cả lớp cùng GV nhận xét.
Có bao nhiêu biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
Liên hệ thực tế: làm thế nào bảo vệ đồ vật trong gia đình không bị ăn mòn, ít bị ăn mòn?
Liên hệ thực tế tôn lợp nhà làm bằng sắt tại sao ko bị gỉ sét?
Sinh hoạt nhóm làm trong bảng nhỏ, nhóm nào làm xong treo lên bảng lớn.
Trả lời : 2 biện pháp
Sắt mạ kẽm chống lại ôxi(lớp ôxi kẽm bảo vệ sắt)
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ? 
+ Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với mơi trường 
+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn 
HOẠT ĐỘNG IV : Luyện tập – Củng cố (7’)
Giáo viên trình chiếu lên màn hình Bài tập sau 
 Các trường hợp sau , trường hợp nào bị ăn mòn kim loại :
A: Sự phá huỷ k/l hay hợp kimdưới t/d của môi trường.
B: Nhôm tan trong axít.
C: Kim loại sắt để trong tủ ly.
D: Sắt mạ kẽm.
Bài tập về nhà: đồ hộp, vỏ làm bằng sắt đựng thức ăn tại sao không bị gỉ? Giải thích?
Sinh hoạt nhóm và trả lời.
3. Dặn dò: Coi bài luyện tập chương.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
 ............................................................
 ............................................................
TUẦN : 14
TIẾT : 28
NS:10.11.09
ND:11.11.09
 KIM LOẠI
I . Mục tiêu : 
1 . Kiến thức : 	Học sinh ôn tập hệ thống lại
 - Dãy HĐHH của kim loại .	
- TCHH của kim loại nói chung:Tác dụng với phi kim, với dd axit , với dd muối và điều kiện để PƯ xảy ra 
- Tính chất giống nhau và khác nhau giữa kim loại nhôm , sắt : Nhôm và sắt cùng có những TCHH của kim loại nói chung .
Trong các hợp chất , nhôm chỉ có hoá trị III , sắt vừa có hoá trị II , III . Nhôm PƯ với dd kiềm tạo thành muối và giải phóng H2 
- Thành phần , tính chất và sản xuất gang thép .
- Sản xuât nhôm bằng cách điện phân nóng chảy nhôm oxit cĩ Criolit làm xúc tác 
2 . Kỹ năng : 
- Biết hệ thống hóa , rút ra những kiến thức cơ bản của chương .
- Biết so sánh để rút ra tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt .
- Biết vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH của KL để viết các PTHH và xét các PƯ có xảy ra hay không . Giải thích hiện tượng xảy ra trong thực tế .
- Vận dụng để giải các bài tập hóa học có liên quan .
3 . Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích bộ môn học .- gỉ sét ảnh hưởng với môi trường xung quanh 
II . Phương pháp : Vấn đáp , kết hợp nhiều phương pháp .
III . Chuẩn bị :
	+ Giáo viên : Cho một số câu hỏi , yêu cầu HS tự ôn tập ở nhà , chuẩn bị 1 số bài tập .
	+ Học sinh : Ôn lại KT chương 2 , bảng nhóm.
IV . Tiến trình bài giảng :
	1 . Oån định lớp : 
	 2 . Bài mới : 
	Giới thiệu bài : Để tiếp tục củng cố KT đã học về KL , vận dụng để giải bài tập " Hôm nay chúng ta Luyện tập chương 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ ( 10 ph ) 
Kiểm tra : Hồn thành sơ đồ chuyển hĩa sau ?
 Al2O3 à Alà Fề FeCl2 àFe(PH)2 
=> để làm bài tập này, dựa vào kiến thức nào của chương ? 
+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm viết vào bảng nhóm .(5ph)
Hồn thành PTHH sau :
a
- So sánh TCHH của nhôm , sắt (Giống và khác nhau)
- Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung .
® GV hệ thống nội dung (2) 
+ GV treo bảng phụ (Kẻ sẵn nội dung : Thành phần , tính chất , sản xuất gang thép)
- Đặt câu hỏi phát vấn , yêu cầu HS điền nội dung thích hợp vào bảng ?
- GV hệ thống nội dung (3)
+ GV yêu cầu HS nhớ lại .
- Kiến thức về sự ăn mòn kim loại , nguyên nhân .
- Biện pháp bảo vệ KL không bị ăn mòn .
Học sinh lên bảng làm bài 
-Tồn bộ Kiến thức của chương II 
Thảo luận nhóm yêu cầu của g/v 
I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1 . Tính chất hoá học của KL 
 Dãy HĐHH của kim loại :
K , Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , H , Cu , Ag , Au
 Mức HĐHH của KL giảm
2 . Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? 
a . Giống nhau :
- Đều có những TCHH của KL 
- Không PƯ với HNO3 , H2SO4 đặc nguội .
b . Khác nhau :
- Nhôm có PƯ với kiềm , sắt thì không .
- Khi tham gia PƯ nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hoá trị III , còn sắt tạo thành hợp chất , trong đó sắt có hoá trị II hoặc III .
3 . Hợp kim của sắt : Thành phần tính chất và sản xuất gang thép .
4 . Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn .
Hoạt động 2 : Bài tập ( 30 ph ) 
* Bài tập định tính
+ GV hướng dẫn HS giải bài tập theo nhóm (4 nhóm)
- Mỗi nhóm 1 bài từ bài 1 đến bài 4 ghi vào bảng nhóm .
- GV theo dõi nhắc nhở .
- GV gọi lần lựợt từng nhóm lên trình bày
® GV hệ thống nội dung , hướng dẫn HS sửa bài vào vở
- GV yêu cầu HS nhắc lại TCHH của kim loại ? Căn cứ vào đó để xác định cặp chất có PƯ , không PƯ ?
- Viết PTPƯ xảy ra ?
- GV yêu cầu HS xác định TCHH của kim loại A,B,C,D, với dd axit , và dd muối của các KL đó ?
- Sắp xếp thứ tự theo chiều HĐHH giảm dần của KL ?
- Nêu TCHH của Nhôm , sắt ? TCHH của oxit , axit . . . ?
- Vận dụng hoàn thành chuỗi PƯ ?
* Bài tập định lượng : 
+ GV gọi lần lượt HS đọc đề bài 5/69 , tóm tắt bài
- Hướng giải ? , HS tự giải vào giấy nháp .
- Gọi HS sửa bài 
- HS khác nhận xét ?
® GV sửa sai cho điểm .
+ Có thể giải theo phương pháp ĐL BTKL , để tính khối lượng của clồ số mol của clo . Đưa vào PTPU để tính .
+ Học sinh lên bảng giải cách 2 
 Cách 2 
Aùp dụng ĐLBTKL 
 (g) 
 2A + Cl2 2ACl
T/lệ mol : 2 1 2
P/Ư mol : 0,4 0,2 0,4
 .Vậy kim loại A là natri ( Na) 
+ GV gợi ý hướng dẫn bài tập 6/69
- HS tính khối lượng dd CuSO4 (D = m.v) ?
- Khối lượng CuSO4 (Dựa vào mdd , C%) ?
- Số mol của CuSO4
- Khối lượng CuSO4 PƯ , dư 
- Khối lượng dd sau PƯ (Khối lượng Fe + Khối lượng CuSO4 trừ khối lượng của sắt tăng)
- Vận dụng tính toán .
® GV hệ thống nội dung bài tập , HS sửa bài .
+ GV gợi ý , hướng giải bài tập 7/69
- Hướng dẫn HS giải hệ phương trình
- Gọi lần lượt HS lên giải , cả lớp nhận xét
- GV hệ thống nội dung , HS sửa bài
* Bài tập định tính : 
Bài 1/69 :
a . 2Cu + O2 2CuO
 3Fe + 2O2 Fe3O4 
b . Cu + Cl2 CuCl2 
 2Al + 3S Al2S3$
c . 2HCl + Zn ® ZnCl2 + H2#
 H2SO4 + Fe ® FeSO4 + H2#
d . Cu +2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag$
 Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu$
Bài 2/69 :
Cặp chất có PƯ là :
a . Al và Cl2 d . Fe và Cu(NO3)2
Cặp chất không PƯ là :
c . Fe và H2SO4 đặc nguội b . Al và HNO3 đặc nguội
 Bài 3/69 : 
- A và B tác dụng với HCl ® H2# : A,B đứng trước H
- C và D không PƯ với HCl : C,D đứng sau H 
- B tác dụng với dd muối của A® A$: B đứng trước A
- D tác dụng với dd muối của C ® C$: D đứng trước C
Thứ tự đúng là (c)
Bài 4/69 :
a . (1) : O2 , (2) : HCl , (3) : Kiềm , (4) : Nhiệt phân
 (5) : H2 , CO . . . hoặc ĐPNC / Criolit , (6) : Cl2 , HCl , ZnCl2 . . .
b . (1) : H2SO4 loãng hoặc CuSO4 . . . , (2) : Kiềm , (3) : HCl
c . (1) : Kiềm , (2) NP , (3) : Dùng chất khử , (4) : O2
* Bài tập định lượng : 
Bài 5/69 : ( Cách I ) 
Gọi khối lượng mol của KL A là M (gam)
 2A + Cl2 2ACl
 2Mg 2(M + 35,5)g
 9,2g 23,4g
® M = 23 g vậy A là Natri
 Cách 2 
Aùp dụng ĐLBTKL 
 (g) 
 2A + Cl2 2ACl
T/lệ mol : 2 1 2
P/Ư mol : 0,4 0,2 0,4
 .Vậy kim loại A là natri ( Na) 
Bài 6/69 : Gọi x là số mol Fe tham gia phản úng 
PTPƯ : Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu$
T/lệ(mol) 1 1 1 1
P/ư(mol) : x x x x
 56x (g ) 64 x (g)
Khối lượng sắt tăng theo phương trình là :
 2,58 – 2,5 = 64x _ 56x
 8x = 0,08 x = 0,01 (mol) 
 ® Số mol sắt : = 0,01mol
Khối lượng FeSO4 là 1,52g
Khối lượng dd CuSO4 : 
 1,12 . 25 = 28 g
Khối lượng chất tan của CuSO4 ban đầu là : 
Khối lượng CuSO4 dư là : 4,2 _ 160 .0,01 = 2,6g
Khối lượng dd sau PƯ là :
mdd + mFe – mCu = 28 + 0,56 – 0,64 = 27,92g	
C% dd FeSO4 = 5,44% ,
 C% dd CuSO4 dư = 9,31%
3
3. Dặn dò , hướng dẫn về nhà : (2’) 
- Học lại tính chất hoá học của kim loại , nhôm - sắt .
- Coi lại các bài tập đã làm .
- Chuẩn bị trước bài thực hành , kẻ bảng tường trình .
Tên thí nghiệm
Mô tả thí nghiệm
Hiện tượng
Viết PTPU
Kết luận
(V) RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : 
Theo dõi,quan sát ,điều chỉnh kịp thời
các thao tác,kĩ năng HS. 
Thí nghiệm 1:Nhônm cháy trong oxi 
-Tiến hành : Đốt bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn
-Quan sát hiện tượng: những hạt loé sáng
-Nhận xét,giải thích, (viết PTHH)
Thí nghiệm 2 : sắt cháy trong lưu huynh 
Tiến hành thí nghiệm: Trộn theo tỉ lệ thể tích lưu huynh và sắt (1/3).
Thí nghiệm 3:
Nhận biết Fe và Al trong 2 lọ không dán nhãn. Cho dd NaOH vào 2 lọ.Lọ nào có bọt khí là Al.
Al tác dụng NaOH sinh H2 .. 
2Al + 2 NaOH + 2H2O à 2NaAlO2 + 3 H2
Thí nghiệm 1: Nhôm cháy trong oxi 
 HS :tiến hành thí nghiệm,quan sát hiện tượng,nhận xét,giải thích, (viết PTHH)
4Al +3O2 to 2Al2O3
Thí nghiệm 2 : Sắt cháy trong lưu huynh 
Quan sát hiện tượng: đốm sáng đỏ trong ống nghiệm
nhận xét,giải thích, (viết PTHH)
Fe + S. to FeS
Thí nghiệm 3:
Nhận biết Fe và Al trong 2 lọ không dán nhãn 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn hoàn thành báo cáo ( 3 ph ) 
HS ghi chép : quan sát hiện tượng,nhận xét,giải thích, (viết PTHH) ,nộp bản tường trình lại cho giáo viên
Hoạt động 5 : Dọn vệ sinh _ Nhận xét giờ thực hành ( 5 ph ) 
Theo dõi ,nhắc nhở thực hiện dọn rửa dụng cụ,phòng thực hành.
Giờ thực hành các em làm việc chăm chỉ , nhiệt tình năng nổ 
Học sinh dọn vệ sinh , lớp trưởng báo cáo 
 	 3. Dặn dò : Coi lại tính chất hóa học của : kim loại tác dụng với phi kim (3ph)
V . RÚT KINH NGHIỆN GIỜ DẠY 
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 27-28 - h9.doc