I.MB:-Truyện Kiều của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du không chỉ là một kiệt tác của thơ ca cổ dân tộc sáng ngời tinh thần nhân đạo mà trong phơng diện nghệ thuậ, áng thơ tuyệt bút này còn là mẫu mực tuyệt vời về ngôn ngữ, về tự sự, về bút pháp tả cảnh, tả ngời, tả tình tất cả đều đạt đến đỉnh cao của ngôn ngữ văn học dân tộc. Đoạn trích tả cảnh ngày mùa xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Kiều, nằm sau đoạn tả tài sắc hai chị em Kiều, trớc đoạn Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên và gặp Kim Trọng. Đây là bức tranh thiên nhiên mùa xuân tơi đẹp, trong sáng và lễ hội mùa xuân tng bừng, náo nhiệt.
II. Thân bài
1-Khái quát: “Cảnh ngày xuân” là đoạn thơ tiêu biểu nhất trong Truyện Kiều về bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình của Nguyễn Du. Đoạn trích gồm 18 câu thơ nằm ở phần đầu của tác phẩm có tên là “Gặp gỡ và đính ớc”.
-Kết cấu đoạn trích: theo trình tự thời gian của cuộc du xuân. Bốn câu đầu: Khung cảnh ngày xuân. Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. Sáu câu cuối: cảnh chị em Kiều du xuân trở vể.
2- Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh ngày xuân.
- Hai câu đầu là hình ảnh khái quát về một ngày xuân tơi đẹp với hình ảnh cánh én chao liệng trên bầu trời thanh bình tràn ngập ánh xuân tơi tắn trong sáng. Đồng thời, thông qua bút pháp nghệ thuật ẩn dụ tinh tế, nhà thơ cũng ngỏ ý thời gian trôi nhanh quá, ngày xuân qua nhanh quá nh “con én đa thoi”, chín mơi ngày xuân mà nay “đã ngoài sáu mơi”. Cách tính thời gian, sự cảm nhận về thời gian của thi nhân thật sâu sắc, tinh tế và thi vị. Hai chữ “thiều quang” không chỉ gợi lên cái màu hồng của ánh xuân, cái ấm áp của khí xuân mà còn gợi lên cái mênh mông bao la của đất trời mùa xuân.
Đoạn trích "Cảnh ngày xuân" I.MB:-Truyện Kiều của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du không chỉ là một kiệt tác của thơ ca cổ dân tộc sáng ngời tinh thần nhân đạo mà trong phơng diện nghệ thuậ, áng thơ tuyệt bút này còn là mẫu mực tuyệt vời về ngôn ngữ, về tự sự, về bút pháp tả cảnh, tả ngời, tả tình tất cả đều đạt đến đỉnh cao của ngôn ngữ văn học dân tộc. Đoạn trích tả cảnh ngày mùa xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Kiều, nằm sau đoạn tả tài sắc hai chị em Kiều, trớc đoạn Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên và gặp Kim Trọng. Đây là bức tranh thiên nhiên mùa xuân tơi đẹp, trong sáng và lễ hội mùa xuân tng bừng, náo nhiệt. II. Thân bài 1-Khái quát: “Cảnh ngày xuân” là đoạn thơ tiêu biểu nhất trong Truyện Kiều về bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình của Nguyễn Du. Đoạn trích gồm 18 câu thơ nằm ở phần đầu của tác phẩm có tên là “Gặp gỡ và đính ớc”. -Kết cấu đoạn trích: theo trình tự thời gian của cuộc du xuân. Bốn câu đầu: Khung cảnh ngày xuân. Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. Sáu câu cuối: cảnh chị em Kiều du xuân trở vể. 2- Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh ngày xuân. - Hai câu đầu là hình ảnh khái quát về một ngày xuân tơi đẹp với hình ảnh cánh én chao liệng trên bầu trời thanh bình tràn ngập ánh xuân tơi tắn trong sáng. Đồng thời, thông qua bút pháp nghệ thuật ẩn dụ tinh tế, nhà thơ cũng ngỏ ý thời gian trôi nhanh quá, ngày xuân qua nhanh quá nh “con én đa thoi”, chín mơi ngày xuân mà nay “đã ngoài sáu mơi”. Cách tính thời gian, sự cảm nhận về thời gian của thi nhân thật sâu sắc, tinh tế và thi vị. Hai chữ “thiều quang” không chỉ gợi lên cái màu hồng của ánh xuân, cái ấm áp của khí xuân mà còn gợi lên cái mênh mông bao la của đất trời mùa xuân. - Hai câu thơ tiếp theo mới thực là bức tranh tuyệt mĩ: “Cỏ non xanh tận chân trời - Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”. Đây là bức chân dung của cảnh ngày xuân, chỉ giản đơn có cỏ xanh, hoa trắng mà đủ cảnh, đủ màu, làm hiện lên cả một không gian mùa xuân khoáng đạt, một không gian nghệ thuật hữu hình, hữu sắc, hữu hơng. Trên không gian bao la rộng lớn của bầu trời, mặt đất là thảm cỏ xanh non mơn mởn, ngào ngạt hơng thơm trải dài tít tắp đến tận chân trời. Nổi bật trên mầu xanh thanh bình của bầu trời, trên màu xanh non ngọt ngào của thảm cỏ là màu trắng tinh khiết của hoa lê. ở đây, Nguyễn Du học tập hai câu thơ cổ Trung Quốc: “Phơng thảo liên thiên bích - Lê chi sổ điểm hoa”, nhng khi đa vào bài thơ của mình, tác giả đã rất sáng tạo. Câu thơ Trung Quốc dùng hình ảnh “cỏ thơm” (phơng thảo) thiên về mùi vị thì Nguyễn Du thay bằng “cỏ xanh” thiên về màu sắc. Đó là màu xanh nhạt pha với vàng chanh tơi tắn hợp với màu lam trong sáng của nền trời buổi chiều xuân làm thành gam nền cho bức tranh, trên đó điểm xuyết những đốm trắng hoa lê. Bức tranh dung hoà những sắc độ lạnh mà bên trong vẫn rạo rực sức sống tơi mới của mùa xuân. Chữ “trắng” đảo lên trớc tạo bất ngờ sự mới mẻ, tinh khôi, thanh khiết nh kết tinh những tinh hoa của trời đất. Chữ “điểm” gợi bàn tay ngời hoạ sĩ vẽ nên thơ nên hoa, bàn tay tạo hoá tô điểm cho cảnh xuân tơi, làm bức tranh trở nên có hồn, sống động. - Hai câu thơ tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du quả là tuyệt bút! Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm, gợi tả. Tác giả đã rất thành công trong bút pháp nghệ thuật kết hợp giữa tả và gợi. Qua đó, ta thấy tâm hồn con ngời tơi vui, phấn chấn trong cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tơi tắn, hồn nhiên, nhạy cảm tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên. 3. Tám câu thơ giữa: khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh . - Nguyễn Du đã rất tài tình khi tách hai từ Lễ hội ra làm đôi để gợi tả hai hoạt động diễn ra cùng một lúc: Lễ tảo mộ, Hội đạp thanh. Vào ngày Thanh minh, tiết đầu tháng ba, mùa xuân khí trời mát mẻ, ngời ta đi quét tớc, sửa sang lại phần mộ của ngời thân nên có lễ tảo mộ. Mùa xuân cũng là dịp để đi chơi ở chốn đồng quê, đợc giẫm lên cỏ xanh giữa đất trời mùa xuân trong trẻo là một cáI thú, nên việc chơi xuân ấy mới trở thành ngày hội, gọi là hội đạp thanh. - Không khí lễ hội đợc gợi tả từ một hệ thống từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm: + Nhiều danh từ ghép (yến anh, tài tử, giai nhân, chị em, ngựa xe, áo quần) gợi tả sự đông vui tấp nập, nhiều ngời đI hội mà chủ yếu là trai thanh gáI lịch, nam thanh nữ tú. + Đoạn thơ sử dụng nhiều tính từ (nô nức, gần xa, ngổn ngang) gợi tả tâm trạng háo hức ngời đi hội. + Các động từ (sắm sửa, dập dìu) gợi tả đợc không khí rộn ràng, náo nhiệt của ngày hội. + Cụm từ “nô nức yến anh” là một ẩn dụ gợi lên hình ảnh từng đoàn nam thanh, nữ tú nô nức đi chơi xuân nh những đàn chim én, chim oanh bay ríu rít. Trong lễ hội mùa xuân náo nhiệt nổi bật những nam thanh nữ tú, những “tài tử giai nhân” tay trong tay dạo chơi, niềm vui lễ hội nh bao trùm cả nhân gian. Những so sánh rất giản dị “ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm” giúp ngời đọc hình dung cảnh ngày hội vô cùng đông vui, náo nhiệt: ngựa xe nối nhau nh dòng nớc bất tận, ngời đi dự hội mặc trang phục đẹp đi lại đông đúc, chật nh nêm cối. . - Thông qua buổi du xuân của chị em Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ hình ảnh một truyền thống văn hoá lễ hội xa xa. - “Lễ là tảo mộ” là lễ thăm viếng, sửa sang, quét tớc phần mộ ngời thân. Trong lễ tảo mộ, ngời ta rắc những thoi vàng vó, đốt tiền giấy hàng mã để tởng nhớ những ngời đã khuất. “Hội là đạp thanh” – vui chơi chốn đồng quê, đạp lên những thảm cỏ xanh, là một cuộc sống hiện tại và có thể tìm đến những sợi tơ hồng của mai sau. “Lễ” là hồi ức và tởng niệm quá khứ theo truyền thống “uống nớc nhớ nguồn”, “hội” là khát khao và hoài vọng nhìn về phía trớc của cuộc đời. Lễ và hội trong tiết Thanh minh là một sự giao hoà độc đáo. - Thông qua lễ hội du xuân của chị em Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ hình ảnh một truyền thống đẹp về văn hoá lễ hội xa xa. Chứng tỏ nhà thơ rất yêu quý, trân trọng vẻ đẹp và giá trị truyền thống văn hoá dân tộc. 4. Sáu câu thơ cuối: gợi tả khung cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về. - Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân, một vẻ đẹp dịu dàng, thanh nhẹ: nắng nhạt, khe nớc nhỏ, một nhịp cầu bắc ngang nhng đã nhuốm màu tâm trạng. -Mọi hoạt động cũng thật nhẹ nhàng: bóng tịch dơng đã chênh chếch xế chiều: “Tà tà bóng ngả về đây”, bớc chân ngời thơ thẩn, dòng nớc uốn quanh. Nhng đây không chỉ là hoàng hôn của cảnh vật mà dờng nh con ngời cũng chìm trong một cảm giác bâng khuâng khó tả. Cuộc du ngoạn xuân cảnh đã tàn, lễ hội tng bừng, náo nhiệt đã chấm dứt, tâm hồn con ngời nh cũng chuyển điệu cùng cảnh vật, một tâm trạng bâng khuâng xao xuyến mà ngời ta vẫn thờng có sau một cuộc vui. Cảnh nh nhạt dần, lặng dần, mọi chuyển động đều nhẹ nhàng, không gian mang dáng dấp nhỏ nhoi, bé hẹp, phảng phất buồn. Tâm trạng con ngời có cái bâng khuâng xao xuyến về cuộc du xuân đã tàn, có cả linh cảm về việc gặp nấm mộ Đạm Tiên và cuộc gặp gỡ chàng th sinh Kim Trọng “phong t tài mạo tót vời”. - Sử dụng nhiều từ láy nh nao nao, tà tà, thanh thanh, tác giả không chỉ biểu đạt sức thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con ngời, đặc biệt hai chữ “nao nao” thoáng gợi nên một nét buồn khó hiểu. Hai chữ “thơ thẩn” có sức gợi rất lớn, chị em Kiều ra về trong sự bần thần, nuối tiếc, lặng buồn. “Dan tay” tởng là vui nhng thực ra là chia sẻ cái buồn không nói hết. Cảm giá bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui xuân đã hé mở một vẻ đẹp tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui cuộc sống, nhạy cảm và sâu lắng. Chính các từ này đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật. Đoạn thơ còn hay bởi đã sử dụng bút pháp cổ điển: tả cảnh gắn với tả tình, tả cảnh ngụ tình, tình và cảnh tơng hợp. III.Kết bài.- Đoạn thơ có kết cấu hợp lý, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, kết hợp giữa bút pháp tả với bút phát gợi có tính chất điểm xuyết chấm phá -Nguyễn Du đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp, tơi vui, sống động, hữu hình, hữu sắc, hữu hơng; một khung cảnh lễ hội mùa xuân tơi vui, nhộn nhịp, trong sáng. -Với nét bút tài hoa, với tấm lòng nhân đạo sâu sắc, Nguyễn Du đã làm dâng lên trong lòng ngời đọc một vẻ đẹp thanh xuân, một niềm vui xôn xao náo nứcvề cảnh về tình, đậm đà dân tộc. MB2:Trong kho tàng văn học cổ Việt Nam, Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm kiệt xuất nhất. Tác phẩm không chỉ nổi tiếng vì cốt truyện hay, lời văn trau chuốt, giá trị tố cáo đanh thép, giá trị nhân đạo cao cả, mà còn vì nghệ thuật miêu tả cảnh đặc sắc. Nhiều bức tranh tứ thời xuân, hạ, thu, đông sinh động, gợi cảm. Có bức tranh cảnh chiều xuân, có bức tranh là tâm cảnh cô đơn của Kiều ở lầu Ngng Bích, Cảnh nào cũng có dụng ý dự báo những biến động của đời nhân vật. Nguyễn Du đã lấy cảnh ngày xuân tơi đẹp trong sáng nhng đã ẩn chứa những mầm mống buồn bã của Thuý Kiều. Đoạn thơ Cảnh ngày xuân là một đoạn thơ tiêu biểu cho nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên tài tình, tuyệt diệu của Nguyễn Du. oạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" I>MB - Đoạn trích nằm ở phần thứ hai Gia biến và lưu lạc. Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyết không chịu tiếp khách làng chơi, không chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, phẫn uất, tủi nhục, nàng định tự vẫn. Tú bà sợ mất vốn bèn lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sóc thuốc thang, hứa hẹn khi nàng bình phục sẽ gả nàng cho người tử tế. Tú bà đưa Kiều ra sống riêng ở lầu Ngưng Bích, thực chất là giam lỏng nàng để thực hiện âm mưu mới đê tiện hơn, tàn bạo hơn. - Đoạn trích miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi đáng thương ; nỗi nhớ người thân da diết và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo vị tha của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. Đồng thời thể hiện tài năng của Nguyễn Du trong việc sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình. II>TB : 1.Kết cấu đoạn trích : 3 phần + Sáu câu đầu : hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều. + Tám câu tiếp : nỗi thương nhớ Kim Trọng và thương nhớ cha mẹ của nàng. + Tám câu cuối : tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật. 2. Sáu câu thơ đầu: Hoàn cảnh và tâm trạng của Kiều. - Kiều ở lầu Ngưng Bích thực chất là bị giam lỏng (khoá xuân). Sáu câu thơ đầu là một không gian nghệ thuật và một tâm trạng nghệ thuật đồng hiện. - Kiều trơ trọi giữa một không gian mênh mông, hoang vắng: “bốn bề bát ngát xa trông”. Cảnh “non xa”, “trăng gần” gợi hình ảnh lầu Ngưng Bích đơn độc, chơi vơi giữa mênh mông trời nước. Từ trên lầu cao nhìn ra chỉ thấy những dãy núi mờ xa, những cồn cát bụi bay mù mịt. Cái lầu chơi vơi ấy giam một thân phận trơ trọi, không một bóng hình thân thuộc bầu bạn, không cả bóng người. Hình ảnh “non xa” “trăng gần”, “cát vàng”, “bụi hồng” có thể là cảnh thực mà cũng có thể là hình ảnh mang tính ước lệ để gợi sự mênh mông, rợn ngợp của không gian, qua đó diễn tả tâm trạng cô đơn của Kiều. - Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hoàn, khép kín. Tất cả như giam hãm con người, như kh ... -Bài thơ có bố cục 2 phần: Phần 1-11 dòng đầu: người cha nói với con về tình cảm cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người. Đoạn 2- 17 dòng cuối: người cha nói với con vềngười đồng mình, về truyền thống quê hương và dặn dò con trên đường đời. 2. Mở đầu bài thơ, người cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người: - Con lớn lên từng ngày trong tình yêu thương, trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ. “Chân phải bước tới cha .. Hai bước tới tiếng cười”. Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ được láy lại, hình ảnh thơ cụ thể, bốn câu thơ đầu gợi lên không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt và hạnh phúc với hình ảnh đứa con, cha, mẹ, tiếng nói, tiếng cười. Từng bước đi, từng tiếng nói cười của con đều được cha mẹ chăm chút và vui mừng đón nhận. Và cứ thế, con lớn lên từng từng ngày trong tình yêu thương, trong sự nâng đỡ, mong chờ của cha mẹ. Đó là tình cảm ruột thịt, là công lao trời biểu mà con phải khắc cốt ghi xương. -Người cha còn nói cho con biết: Con còn lớn lên trong cuộc sống lao động, trong tình yêu thương của “Người đồng mình” và trong nghĩa tình của quê hương làng xóm. + Con lớn lên trong cuộc sống lao động của người đồng mình. Cuộc sống lao động cần cù và tươi vui của người đồng mình được nhà thơ gợi lên qua các hình ảnh đẹp, đậm màu sắc dân tộc: “Người đồng mình thương lắm con ơi! Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát” Đan lờ là dụng cụ đánh bắt cá của người miền núi. Nói: “Đan lờ cài hoa” là nói đến công việc tạo ra vẻ đẹp của người lao động. Người đồng mình không chỉ đan lờ đánh bắt cá mà còn biết cài nan hoa. Vách nhà không chỉ ken bằng gỗ mà được ken bằng câu hát. Các động từ “cài, ken” vừa diễn tả động tác cụ thể khéo léo trong lao động, vừa nói lên cuộc sống lao động gắn bó, hoà quện niềm vui của người đồng mình. + Con lớn lên trong sự đùm bọc che chở của rừng núi quê hương: “Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng” Rừng núi quê hương thật thơ mộng và nghĩa tình. Thiên nhiên ấy đã che chở, đã nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống. Rừng không chỉ cho nhiều gỗ quí, cho măng, cho lâm sản mà còn cho hoa. Hoa là vẻ đẹp của thiên nhiên mà núi rừng ban tặng con người. Con đường không phải chỉ để đi ngược về xuôi, không phải chỉ là con đường lên nương về bản mà còn cho những tấm lòng nhân hậu, nghĩa tình. -> Ta hiểu, người cha muốn nói cho con biết quê hương mình là một vùng quê giàu truyền thống văn hoá mà cũng thật nghĩa tình. + Người cha còn nhắc đến những kỷ niệm ngày cưới của mình với con để mong con luôn nhớ con lớn lên trong tình yêu trong sáng và hạnh phúc của cha mẹ. Trong cội nguồn của hạnh phúc. Đó là điểm xuất phát mọi tình yêu thương trong con: “Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời” -> Nói với con những điều đó, người cha muốn dạy dỗ con tình cảm cội nguồn bằng chính tình yêu và lòng tự hào về quê hương, về gia đình 3. Cha tự hào nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt, về truyền thống cao đẹp của người đồng mình, về quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đứng truyền thống ấy. Người đồng mình là cha mẹ, là đồng bào, là những người cùng quê hương, dân tộc Tày, Nùng. Với lời nói mộc mạc, giản dị, hình ảnh cụ thể, những điệp từ, điệp ngữ, cách so sánh cụ thể, kết hợp với kiểu câu ngắn dài khác nhau, tác giả gợi bao tình yêu thương về người đồng mình : + Người đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương, thuỷ chung với nơi chôn rau cắt rốn cho dù quê hương còn cực nhọc, đói nghèo. Biết lấy chiều cao để đo nỗi buồn, khoảng cách xa để nuôi chí lớn, không bao giờ lùi bước trước mọi thử thách, khó khăn. Tâm càng sáng, chí càng cao, tầm nhìn càng xa càng rộng, tràn đầy niềm vui và lòng lạc quan. “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói” “Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” Từ đó người cha mong muốn con: Có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương. Biết chấp nhận và vượt qua những khó khăn, thử thách bằng ý chí, nghị lực và niềm tin của mình. + Người đồng mình mộc mạc, dung dị, giàu ý chí và niềm tin. Họ có thể “Thô sơ da thịt” nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn và ý chí. Họ biết lo toan và mong ước: “Cao đo nỗi buồn – Xa nuôi chí lớn”. Họ biết tự lực, tự cường xây dựng quê hương, duy trì truyền thống với những tập quán tốt đẹp của người đồng mình. “Người đồng mình đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục” Câu thơ có 2 lớp nghĩa:Nghĩa tả thực: Đục đá kê cao là hành động có thực thường thấy ở miền núi. “Quê hương” vốn là khái niệm trừu tượng, chỉ nơi chốn sinh thành của một người nào đó. Nghĩa ẩn dụ: Nói đục đá kê cao quê hương là Muốn khái quát về tinh thần tự tôn, ý thức xây dựng bảo tồn quê hương, văn hoá, cội nguồn. Tiếng cồng chiêng, điệu múa xoè hoa, tiếng khèn, tiếng đàn thenđều do người đồng mình làm nên, gìn giữ và phát huy đó sao. + Kết thúc bài thơ là lời nhắn nhủ, dặn dò của người cha mong muốn con mình phải tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, hãy lấy những tình cảm đó làm hành trang để vững bước trên đường đời. “Con ơi tuy thô sơ da thịt . Nghe con”. Hình ảnh “thô sơ da thịt” lặp lại hai lần như muốn con khắc cốt ghi xương. “Người đồng mình” tuy mộc mạc, chân chất nhưng có lẽ sống cao đẹp. Trên đường đời con phải sống cao thượng, tự trọng để sứng đáng với “người đồng mình”. Con “không bao giờ nhỏ bé được”, dù con đường phía trước còn đầy chông gai. Con hãy tự tin bước đi, bởi sau lưng con có gia đình, quê hương, bởi trong tim con sẵn ẩn chứa những phẩm chất quý báu của “người đồng mình”. Hai tiếng “nghe con” chứa đựng tấm lòng yêu thương và niềm tin sâu nặng cha đặt nơi con. Hai tiếng ấy khép lại bài thơ để lại một dư âm nhẹ nhàng mà âm vang xao xuyến. III. KB: Nói với con là bài thơ hay, một bông hoa nghệ thuật đầy hương sắc của núi rừng phía Bắc. Với thể thơ tự do, mạch cảm xúc tự nhiên, cách nói giàu hình ảnh vừa mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ, cụ thể mà giàu sức khái quá, giọng điệu tha thiết, trìu mến: lúc bay bổng, nhẹ nhàng, lúc khúc triết, rành rọt, lúc mạnh mẽ, sắc nhọn, bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình, giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống. Phải chăng Y Phương thấu hiểu tất cả những điều đó nên ông đã lột tả cái hồn cốt trong bản sắc của người dân tộc. Cha nói với con – hay chính là lời trao gửi với thế hệ tiếp nối? Một số MB, KB: MB1.Loứng yeõu thửụng con caựi , ửụực mong theỏ heọ sau tieỏp noỏi xửựng ủaựng , phaựt huy truyeàn thoỏng cuỷa toồ tieõn , queõ hửụng, voỏn laứ moọt tỡnh caỷm cao ủeùp cuỷa con ngửụứi Vieọt Nam ta suoỏt bao ủụứi nay . Baứi thụ Noựi vụựi con cuỷa Y Phửụng cuừng naốm trong maùch caỷm hửựng lụựn roọng , phoồ bieỏn aỏy . MB2.Tình cảm gia đình nói chung, tình cha con nói riêng là nguồn cảm hứng quen thuộc trong văn học. Ta đã từmg xúc động trước tình cảm cha con éo le trong chiến tranh trong câu chuyện Chiếc lược ngà của Nguyễn quang Sáng. Từng đựoc cảm nhận sự trong trẻo, đàm thắm của tình cha con trong Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông. Bài thơ Nói vói con của Y Phương với giọng thiết tha thấm thía, thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi đã góp phần làm phong phú thêm cho những tác phẩm cùng đề tài, cảm hứng; góp phần làm tươi mới những điều tưởng chừng đã cũ, đã quen. Mượn lời nói với con, Y Phương gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, bộc lộ niềm tự hào về sức sống bền bỉ của quê hương mình. MB3Xưa nay tỡnh mẫu tử là đề tài phong phỳ cho thơ ca. Nhưng những bài thơ về tỡnh cha con thỡ cú lẽ khỏ ớt. Bài thơ "Núi với con" cuả Y Phương là 1 trong những tỏc phẩm hiếm hoi đú. Bài thơ thể hiện tỡnh cảm gia đỡnh ờm ấm, tỡnh quờ hương tha thiết, ngọt ngào và ngợi ca truyền thống nghĩa tỡnh, sức sống mạnh mẽ của người dõn tộc miền nỳi. MB4Đi từ đờ̀ tài quen thuụ̣c :tình cảm cha con ,phụ tử thiờng liờng ,nhưng với Y Phương ,trong làng thơ Viợ̀t Nam đã có thờm mụ̣t lụ́i đi ,1 giai điợ̀u mới . Khác với "Chiờ́c lược ngà ",tình cha con được đặt trong hoàn cảnh éo le của chiờ́n tranh ,tình cha con trong bài thơ được thờ̉ hiợ̀n qua lời tõm tình của người cha .Mượn lời người cha nói với con vờ̀ tình yờu thương của cha mẹ ,sự đùm bọc của quờ hương với con ,nhà thơ đã gợi vờ̀ nguụ̀n sinh dưỡng trong mụ̃i người bộc lộ ước mong con sụ́ng xứng đáng ,phát huy truyờ̀n thụ́ng của,gia đình , quờ hương. MB5: viết về tỡnh cảm gia đỡnh, quờ hương và ước vọng của cha mẹ gửi vào những thế hệ sau cú rất nhiều tỏc phẩm. Cú những bài thơ đó trở thành quen thuộc như Quờ hương của Đỗ Trung Quõn. Mỗi bài thơ cú những hỡnh thức khỏc nhau để diễn đạt tỡnh cảm. Bài thơ Núi với con là lời tõm tỡnh, dặn dũ của người cha đối với con, đi từ tỡnh cảm của gia đỡnh mà mở rộng ra là tỡnh cảm quờ hương đất nước , từ những kỉ niệm gần gũi, thõn thương mà nõng lờn thành lẽ sống, đú là tỡnh cảm gắn bú với truyền thống, với quờ hương và ý chớ vươn lờn trong cuộc sống KB1Toựm laùi baứi thụ Noựi vụựi con cuỷa Y Phửụng là một bài thơ hay, giầu cảm .xúc. Baống nhửừng tửứ ngửừ , hỡnh aỷnh giaứu sửực gụùi caỷm , Âm điệu nhẹ nhàng, tha thiết, nhaứ thụ ủaừ theồ hieọn tỡmh caỷm aỏm cuựng , ca ngụùi truyeàn thoỏng caàn cuứ ,sửực soỏng maùnh meừ cuỷa queõ hửụng daõn toọc mỡnh , vaứ gụùi nhaộc con tỡnh caỷm cuừng nhử yự chớ vửụn leõn trong cuoọc soỏng . bài thơ như một lời nhắc nhở chúng ta: Hãy biết yêu quê hương, dân tộc mình KB2.Bài thơ cú giọng điệu nhũ nhẹ, chõn tỡnh và rất mới lạ trong phong cỏch, một phong cỏch miền nỳi với ngụn ngữ "thổ cẩm" rất độc đỏo, với cảm xỳc, tư duy rất riờng. Qua đú, Y Phương đó thể hiện tỡnh cảm gia đỡnh ấm cỳng, ca ngợi truyền thống cần cự, sức sống mạnh mẽ của quờ hưong và dõn tộc mỡnh. Bài thơ giỳp ta hiểu thờm sức sống và vẻ đẹp tõm hồn của 1 dõn tộc miền nỳi, gợi nhắc tỡnh cảm gắn bú với truyền thống, với quờ hương và ý chớ vươn lờn trong cuộc sống . KB3.Bài thơ ko dài với 28 cõu thơ tự do ,có cõu 2 chữ ,có cõu 10 chữ ,tṍt cả bay theo cảm xúc tự nhiờn ,dạt dào của ý thơ .Giọng thơ tha thiờ́t ,trìu mờ́n . Ngọt ngào làm sao từng tiờ́ng nhắc nhở ,dặn dò " yờu lắm con ơi ", "thương lắm con ơi " ,"Con ơi ..nghe con !" .Đẹp làm sao các hình ảnh thơ vừa cụ thờ̉, mụ̣c mạc,cụ đọng mà vừa phong phú ,sinh đụ̣ng,giàu chṍt thơ."Rừng cho hoa / Con đương cho những tṍm lòng ...".Những đặc sắc vờ̀ nghợ̀ thuọ̃t cụ̣ng hưởng hài hoà với những cung bọ̃c tình cảm khác nhau của cha đã tạo nờn dư õm sõu lắng cho bài thơ .Tiờ́ng thơ trong "Nói với con " là tiờ́ng lòng của Y Phương ,tiờ́ng lòng vờ̀ tình yờu và niờ̀m tự hào đụ́i với quờ hương ,dõn tụ̣c .
Tài liệu đính kèm: