Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 9 năm học 2010

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 9 năm học 2010

Văn bản: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

 ( Trích “ Truyện Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu”)

A.Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức:

 - Sự đối lập giữa cái thiện với cái ác , thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với những người lao động bình thường mà nhân hậu

 - Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích .

2. Kĩ năng:

 - Đọc hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại

 - Nắm được sự việc trong đoạn trích

 - Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện – ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời

3. Thái độ:

 - Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho Hs .

 - Giáo dục hs lòng nhân nghĩa

B.Chuẩn bị :

 * Thầy: Nghiên cứu tài liệu +Sgk +Sgv ,soạn bài

* Trò :Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi của Sgk

 

doc 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 9 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 09	Ngày soạn: 06/10/2010
Tiết 41 	Ngày dạy:12/10/2010
	 Văn bản: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN 
 ( Trích “ Truyện Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu”)
A.Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
	- Sự đối lập giữa cái thiện với cái ác , thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với những người lao động bình thường mà nhân hậu 
	- 	Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích .
2. Kĩ năng:
	- Đọc hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại
	- Nắm được sự việc trong đoạn trích
	- Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện – ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời
3. Thái độ:
	- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho Hs .
 	- Giáo dục hs lòng nhân nghĩa 
B.Chuẩn bị :
	* Thầy: Nghiên cứu tài liệu +Sgk +Sgv ,soạn bài 
* Trò :Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi của Sgk 
C.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định : GV nắm sĩ số học sinh
2.Kiểm tra: 
	 Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga “ và nêu đại ý của đoạn trích 
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Khởi động
 *Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung
* Sử dụng phương pháp thuyết trình
- Gv nêu cách đọc ,đọc mẫu, hs đọc
Gv nhận xét
? Đoạn trích nằm ở phần mấy của truyện ?
? Nêu chủ đề của đoạn trích	
*Hoạt động 3: * Sử dụng phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm
 ? Phân tích tâm địa độc ác của Trịnh Hâm qua hành động của hắn với Lục VânTiên. 
? Em có nhận xét gì về NT tự sự trong đoạn thơ này ? 
? Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên vì lý do gì ?
? Qua hình ảnh Ngư ông và gia đình.Em hãy tìm hiểu :
	 + Cảnh Ngư ông vớt Lục Vân Tiên và gia đình chạy chữa 
	 + Lời nói của ông Ng với Lục Vân Tiên 	
	 + Cuộc sống lao động của ông Ngư
 ? Điều đó nói lên thái độ ,tình cảm của tác giả đối với nhân dân lao động như thế nào?
 Hs thảo luận nhóm câu 3(sgk)
	- Đại diện nhóm trả lời 
	- Lớp nhận xét ,bổ sung .
	? Lời lẽ ngôn từ ,cách dùng từ của đoạn trích ra sao ?Cảm nhận được điều gì ?
I. Tìm hiểu chung
1.Đọc 
2.Chú thích
3.Chủ đề: 
- Sự đối lập giữa thiện và ác
II.Phân tích 
1.Tâm địa và hành động tội ác của Trịnh Hâm 
	- Đêm khuya ...mịt mờ sương bay
	 	- ... xô ngay xuống vời 
 	- Giả tiếng kêu trời 
->Sắp xếp chi tiết hợp lý, hành động ngắn gọn ,lời thơ mộc mạc giản dị 
->Tâm địa xấu xa có tính toán ,do ghen ghét , đố kị .Bất nhân bất nghĩa 
2.Việc làm nhân đức và nhân cách của ông Ngư
- Vớt ngay, hối con vầy lửa
	- Ông hơ bụng dạ ,mụ hơ mặt mày 
->Lời thơ mộc mạc ,kể tự nhiên ->Thương ,lo lắng, ân cần, chu đáo.
	- Người ở cùng ta ... cho vui 
	- Dốc lòng nhân nghĩa ... trả ơn 
->Làm việc nghĩa không cần tính toán,không cần trả ơn sẵn sàng cmang 
	- Dày ... Hàn Giang 
->Cuộc sống trong sạch ngoài vòng danh lợi ,tự do ,lạc quan, chan hoà với thiên nhiên 
=>Tác giả gửi gắm khát vọng và niềm tin vào cái thiện và con người lao động bình thường 
III.Tổng kết : 
Ghi nhớ SGK /118
4.Củng cố:
	 - Cho hs nhắc lại ghi nhớ 
	 - Gv liên hệ thực tế để GD hs trong quan hệ bạn bè không ghen ghét đố kị,phải sống thân ái ...
5.Dặn dò: Học thuộc lòng đoạn trích ,phân tích làm rõ sự đối nghịch giữa cái thiện và ác 
D.Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 09	Ngày soạn: 06/10/2010
Tiết 41 	Ngày dạy:12/10/2010
	 Văn bản: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN 
 ( Trích “ Truyện Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu”)
A.Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
	- Sự đối lập giữa cái thiện với cái ác , thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với những người lao động bình thường mà nhân hậu 
	- 	Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích .
2. Kĩ năng:
	- Đọc hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại
	- Nắm được sự việc trong đoạn trích
	- Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện – ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời
3. Thái độ:
	- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho Hs .
 	- Giáo dục hs lòng nhân nghĩa 
B.Chuẩn bị :
	* Thầy: Nghiên cứu tài liệu +Sgk +Sgv ,soạn bài 
* Trò :Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi của Sgk 
C.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định : GV nắm sĩ số học sinh
2.Kiểm tra: 
	 Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga “ và nêu đại ý của đoạn trích 
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Khởi động
 *Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp thuyết trình
? Dựa vào chú thích SGK, em hãy khái quát những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu ?
HS trả lời,GV nhận xét, giới thiệu thêm:
-,Nguyễn Đình Chiểu tự Mạnh Trạch, hiệu Hồ Trai, Trọng Phủ- Đồ Chiểu
- Là nhà thơ nghèo, đau khổ nhất trong làng văn VN
 + Cha làm quan cuối triều Nguyễn- Cuối TK 19
 + 21 tuổi đỗ tú tài
 + 25 tuổi: trên đường ra kinh đô Huế thi để lấy bằng học vị cao hơn-. Nghe tin mẹ mất -> bỏ thi về Nam chịu tang mẹ -> mù hai mắt( vì đau đớn, cực nhọc nên nhuốm bệnh)
 + Về quê mẹ làm thầy lang bốc thuốc, dạy học
- Là con người có nghị lực sống, cống hiến cho đời:
 Đường công danh nghẽn lối, tình duyên trắc trở, bị tàn tật => Không gục ngã trước số phận -> Làm thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ
- Có lòng yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm:
 + Tìm đến căn cứ của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp, làm quân sư cho các lãnh tụ nghĩa quân
 + Viết thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu
 + Khi 6 tỉnh Nam Kì mất, Pháp mua chuộc: Tên chủ tịch Bến Tre đến tận giường bệnh hỏi thăm, hứa trả đất cho ông ở Gia Định, trả tiền dưỡng lão, trợ cấp XB truyện LVT-> NĐC đã nói “ đất chung đã mất thì đất riêng của tôi có ý nghĩa gì “
=> Để lại cho đời bao t/p bất hủ , đượp lưu truyền khắp chợ cùng quê như: LVT, t/p được xem như chứng tích một thời như: Văn tế, Chạy Tây
=.> NĐC sống thanh cao, trong sạch giữa tình thương, sự kính trọng của nhân dân cho đến hơi thở cuối cùng. Khi ông mất, cả cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang học trò của ông.
* Giới thiệu về tác phẩm:
? Truyện LVT ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Truyện có sức sống ntn với quần chúng nhân dân?
( Biến thành hình thức sinh hoạt dân gian: Kể thơ, nói thơ, trở thành món ăn tinh thần của người dân Nam Bộ:
“ Vân Tiền Vân Tiển Vân Tiên
Ai có đồng tiền tôi kể Vân Tiên”
 Xuất hiện đầu tiên là truyền miệng được ghi chép lại qua lời đọc của Đồ Chiểu-> Dich sang tiếng Pháp, Nôm, Quốc ngữ)
? Truyện được viết theo thể loại gì?
 GV gọi học sinh đọc phần tóm tắt t/p trong Sgk.
? T/p được chia làm mấy phần chính?
Nêu nội dung từng phần?
? Có ý kiến cho rằng: Truyện LVT là một thiên tự truyện của NĐC. So sánh với cuộc đời NĐC, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
 ( Khác : Vân Tiên được tiên cho thuốc chữa bệnh )
*Hoạt động 3:Đọc, tìm hiểu chú thích( PP vấn đáp)
GV: H/dẫn đọc: Đọc đúng nhịp thơ lục bát, chú ý chuyển giọng phù hợp ở những câu thơ kể chuyện, tả trận đánh, cử chỉ, lời nói của hai nhân vật.
GV: Đọc mẫu, HS đọc tiếp theo
GV: Nhận xét , uốn nắn cách đọc của HS.
*Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản
 ? Theo em, ai là nhân vật chính trong đoạn trích? Vì sao em lại xác định như vậy?( GV dung kĩ thuật khăn phủ bàn)
Dãy bàn 1,2: Tìm hiểu h/ a LVT 
Hs làm việc theo nhóm từ 4-5p
 GV thu kết quả,hs nhóm khác nhận xét, gv phân tích, bình giảng
? Hãy thuật lại sự việc đánh cướp của LVT trong phần dầu của VB?
? Sự việc ấy được kể qua những hành động, lời nói nào của VT?
 ? T/g sử dụng tự ngữ ntn với thủ pháp nghệ thuật gì để kể lại sự việc đó?
? Em có nhận xét gì về hành động của VT? Qua đó, em có ấn tượng ntn về nhân vật VT?
GV: Sau khi đánh tan bọn cướp đưòng, VT đã gặp người bị nạn, đó là Nguyệt Nga. Em hãy tóm tắt cuộc trò chuyện giữa hai người?
? Cách cư xử của VT với KNN sau khi đánh cướp được thể hiện qua chi tiết tiêu biểu nào?
? Từ cách cư xử đó, em hiểu thêm gì về phẩm chất của nhân vật này?
? Hình ảnh của VT gợi em nhớ đến nhân vật nào trong truyện cổ đã học?
GV chuyển ý 
Dãy 3,4: Tìm hiểu nhân vật KNN
 ? Gặp VT sau khi chàng đánh tan bọn cướp, NN đã giãi bày với VT nỗi niềm gì?
? Em có nhận xét gì về lời lẽ của NN trong cách xưng hô, trình bày vấn đề?
HS: ( Dịu dàng, mực thước, văn vẻ, trình bày khúc chiết, rõ ràng)
? Cách nói năng ấy thể hiện tính cách gì của nàng?
 ( Đó là cách nói năng của một tiểu thư khuê các, có học, lễ giáo)
*Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết
? Qua đoạn trích, em thấy tính cách n/v được thể hiện qua những phương diện nào?
? Ngôn ngữ trong đoạn trích có gì khác “ Chị em Thuý Kiều”?
? Cách kể chuyện có gì dễ hiểu?
 Theo trình tự thời gian, ngắn gọn)
? Đoạn trích thể hiện khát vọng gì của t/g?
? T/g muốn gửi đến chúng ta bức thông điệp gì?
- Gv nêu cách đọc ,đọc mẫu, hs đọc
Gv nhận xét
? Đoạn trích nằm ở phần mấy của truyện ?
? Nêu chủ đề của đoạn trích	
*Hoạt động 3: * Sử dụng phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm
 ? Phân tích tâm địa độc ác của Trịnh Hâm qua hành động của hắn với Lục VânTiên. 
? Em có nhận xét gì về NT tự sự trong đoạn thơ này ? 
? Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên vì lý do gì ?
? Qua hình ảnh Ngư ông và gia đình.Em hãy tìm hiểu :
	 + Cảnh Ngư ông vớt Lục Vân Tiên và gia đình chạy chữa 
	 + Lời nói của ông Ng với Lục Vân Tiên 	
	 + Cuộc sống lao động của ông Ngư
 ? Điều đó nói lên thái độ ,tình cảm của tác giả đối với nhân dân lao động như thế nào?
 Hs thảo luận nhóm câu 3(sgk)
	- Đại diện nhóm trả lời 
	- Lớp nhận xét ,bổ sung .
	? Lời lẽ ngôn từ ,cách dùng từ của đoạn trích ra sao ?Cảm nhận được điều gì ?
I. Tìm hiểu chung
1.Đọc 
2.Chú thích
3.Chủ đề: 
- Sự đối lập giữa thiện và ác
II.Phân tích 
1.Tâm địa và hành động tội ác của Trịnh Hâm 
	- Đêm khuya ...mịt mờ sương bay
	 	- ... xô ngay xuống vời 
 	- Giả tiếng kêu trời 
->Sắp xếp chi tiết hợp lý, hành động ngắn gọn ,lời thơ mộc mạc giản dị 
->Tâm địa xấu xa có tính toán ,do ghen ghét , đố kị .Bất nhân bất nghĩa 
2.Việc làm nhân đức và nhân cách của ông Ngư
- Vớt ngay, hối con vầy lửa
	- Ông hơ bụng dạ ,mụ hơ mặt mày 
->Lời thơ mộc mạc ,kể tự nhiên ->Thương ,lo lắng, ân cần, chu đáo.
	- Người ở cùng ta ... cho vui 
	- Dốc lòng nhân nghĩa ... trả ơn 
->Làm việc nghĩa không cần tính toán,không cần trả ơn sẵn sàng cmang 
	- Dày ... Hàn Giang 
->Cuộc sống trong sạch ngoài vòng danh lợi ,tự do ,lạc quan, chan hoà với thiên nhiên 
=>Tác giả gửi gắm khát vọng và niềm tin vào cái thiện và con người lao động bình thường 
III.Tổng kết : 
Ghi nhớ SGK /118
4.Củng cố:
	 - Cho hs nhắc lại ghi nhớ 
	 - Gv liên hệ thực tế để GD hs trong quan hệ bạn bè không ghen ghét đố kị,phải sống thân ái ...
5.Dặn dò: Học thuộc lòng đoạn trích ,phân tích làm rõ sự đối nghịch giữa cái thiện và ác 
D.Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 08	Ngày soạn: 13/10/2011
Tiết 40 	Ngày dạy:16/10/2011
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNH ( PHẦN VĂN)
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương
- Sự hiểu biết về các tác phẩm văn thơ viết về địa phương
- Những biến chuyến của văn học địa phương sau 1975
2. Kĩ năng:
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương
- Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương
- So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn
- Bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm những tác phẩm, tác giả viết về địa phương mình 
3. Thái độ: 
	- Giáo dục hs yêu quê hương đất nước
II.Chuẩn bị :
GV : Chọn giới thiệu tác phẩm “Kon Tum đất nước con người “
HS :Sưu tầm nội dung ,ca dao ,dân ca của tác giả Kon Tum viết về Kon Tum 
III.Tiến trình các hoạt động:
1.ổn định tổ chức: Gv nắm sĩ số học sinh
2.Kiểm tra : gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3.Bài mới
*Hoạt động 1. Học sinh tập hợp theo nhóm những tác phẩm mà mỗi học sinh đã sưu tầm được vào bảng thống kê.
*Hoạt động 2. Lần lượt từng tổ cử đại diện đọc trước lớp bảng thống kê của tổ mình về các tác phẩm,tác giả mà tổ đã sưu tầm được 
	- Gv dựa vào các bảng thống kê của các nhóm để làm thành bảng thống kê hoàn chỉnh,đầy đủ
*Hoạt động 3. Mỗi tổ chọn đại diện của mình đọc bài viết giới thiệu về các tác phẩm văn học của Kon Tum hoặc nêu cảm xúc của mình về một bài ca dao nói về con người KT; về lao động sản xuất ...
*Hoạt động 4. Gv nhận xét,khuyến khích học sinh sưu tầm tiếp và tập sáng tác thơ,viết truyện
4.Củng cố:
	Qua tiết học này,em cảm nhận được những gì?
5.Dặn dò
	Về từng tổ đóng thành tập và truyền tay nhau để đọc,để hiểu
	Chuẩn bị kiểm tra truyện trung đại 
IV.Rút kinh nghiệm:	
Tuần 09	Ngày soạn: 16/10/2012
Tiết 45	 Ngày dạy:19/10/2012
	TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiết 1)
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Một số khái niệm liên quan đến từ vựng
2. Kĩ năng:
- Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản
3. Thái độ:
-Giáo dục hs yêu thích, tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt.
II.Chuẩn bị:
GV:Nghiên cứu ở Sgk+Sgv,sách chuẩn kiến thức và các tài liệu có liên quan để soạn bài 
HS:	Ôn lại các kiến thức đã học từ lớp 6->lớp 9,đọc và trả lời các câu hỏi ở Sgk, lấy ví dụ minh hoạ .
III.Tiến trình các hoạt động :
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
	Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Khởi động.pp thuyết trình 
*Hoạt động 2: phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm
	? Thế nào là từ đơn ?Cho Vd?
	? Thế nào là từ phức ?Cho Vd?
	? Từ phức có mấy loại ?nêu khái niệm và cho Vd ?
 - Hớng dẫn hs làm bài tập từ bài 2 đến bài 4 theo nhóm(4 nhóm) làm trong 5 phút ,mỗi nhóm làm 01 bài, 
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét , bổ sung
-GV nhận xét và chốt lại
*Hoạt động 3:phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề
? Thành ngữ là gì ?
 ? Phân biệt thành ngữ với tục ngữ ?
- Học sinh làm bài 2 đến bài 4
theo nhóm(4 nhóm) làm trong 5 phút ,mỗi nhóm làm 01 bài, 
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét , bổ sung
-GV nhận xét và chốt lại
* Hoạt động 4 : phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề	
?Khái niệm nghĩa của từ 
	Hướng dẫn hs làm bài tập 2 và 3 .
*Hoạt động 5 : phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề
 - Cho HS nhắc lại khái niệm về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ .
 -Hs làm bài tập 2 .
	- Gv hướng dẫn hs làm bài tập 2 	 
	 -Đại diện nhóm 1 lên làm.
 - Nhận xét bổ sung 
*Hoạt động 7 : phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề
- Nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa 	
Cho hs làm bài tập 2 và 3 và xác định yêu
cầu bài tập để giải 2 bài tập trên .
 -Đại diện HS lên làm.
 - Nhận xét bổ sung 
I.Từ đơn và từ phức .
1.Khái niệm :
	a.Thế nào là từ đơn ?
	Vd : Ăn , uống ...
	b.Thế nào là từ phức ?
	-Các loại từ phức +từ ghép (Ghép đẳng lập và ghép chính phụ )
	 +Từ láy (Láy hoàn toàn và láy bộ phận )
2.Từ ghép :ngặt nghèo , giam giữ , bó buộc , tươi tốt , bọt bèo , cỏ cây đón đưa , nhường nhịn,rụng rời , mong muốn.
	Từ láy:Nho nhỏ ,lấp lánh , xa xôi 
3. - Từ láy giảm nghĩa :Trăng trắng , đèm đẹp , nho nhỏ ,lành lạnh , xôm xốp 
- Từ láy tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô 
II.Thành ngữ 
2.Xác định thành ngữ và tục ngữ 
	-Thành ngữ : b,d,e.
	-Tục ngữ : a,c.
3.Tìm thành ngữ chỉ thực vật 
	-Cây nhà lá vườn 
	-Cây cao bóng cả.
4.Thành ngữ trong văn chương 
	-Bảy nổi ba chìm 
	-Cá chậu chim lồng 
III.Nghĩa của từ 
	1.Khái niệm nghĩa của từ 
	2.Chọn cách hiểu đúng nhất : a
	3.Cách giải thích đúng nhất : b
IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tuợng chuyển nghĩa của từ 
	1.Khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện 
tượng chuyển nghĩa của từ 	
2.Từ “hoa”trong “lệ hoa”: nghĩa chuyển (lâm thời )
4.Củng cố:
 	- Qua tiết học các em cần nắm những gì ?
	- HS nhắc lại một số khái niệm
5.Dặn dò:
 - HS cần nắm chắc khái niệm đã ôn tập , cho Vd minh hoạ
 -Chuẩn bị tổng kết từ vựng tiết 2
IV.Rút kinh nghiệm:	
Tuần 10	Ngày soạn: 20/10/2012
Tiết 46 	Ngày dạy:22/10/2012
	TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiết 2)
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Một số khái niệm liên quan đến từ vựng
2. Kĩ năng:
- Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản
3. Thái độ:
-Giáo dục hs yêu thích, tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt.
II.Chuẩn bị:
GV:Nghiên cứu ở Sgk+Sgv,sách chuẩn kiến thức và các tài liệu có liên quan để soạn bài 
HS:	Ôn lại các kiến thức đã học từ lớp 6->lớp 9,đọc và trả lời các câu hỏi ở Sgk, lấy ví dụ minh hoạ .
III.Tiến trình các hoạt động :
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
	Thế nào là từ đơn ,từ phức ?cho ví dụ minh họa ?
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Khởi động.pp thuyết trình 
*Hoạt động 2: phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm
	- Cho hs nhắc lại khái niệm từ đồng âm 
	- Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và từ đồng âm 
	- Gv hướng dẫn hs làm bài tập 2 	 
	 -Đại diện nhóm 1 lên làm.
 - Nhận xét bổ sung 
*Hoạt động 3 : phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề
- Nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa 	
Cho hs làm bài tập 2 và 3 và xác định yêu
cầu bài tập để giải 2 bài tập trên .
 -Đại diện HS lên làm.
 - Nhận xét bổ sung 
*Hoạt động 4: phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm
- Nhắc lại khái niệm .
	- Hướng dẫn hs làm bài tập 2
	+Hs thảo luận nhóm làm bài tập 3 trong 4’
? Hãy sắp xếp các cặp từ trái nghĩa trên thành hai nhóm ? Vì sao?
 -Đại diện nhóm 3 lên làm.
 - Nhận xét bổ sung 
*Hoạt động 5: phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề
	- Cho hs nhắc lại khái niệm .
	- Gv đưa bảng phụ có bài tập ghi sẵn cho hs lên điền từ thích hợp vào ô trống .
*Hoạt động 6 : phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề
 Cho hs nhắc lại khái niệm .
Hướng dẫn hs làm bài tập 2.
 -Đại diện HS lên làm.
 - Nhận xét bổ sung 
V.Từ đồng âm 	
1.Khái niệm :
2.
 a.Từ nhiều nghĩa : Vì :nghĩa của “lá”trong “lá phổi” có thể coi là kết quả của từ “lá” trong “lá xa cành”
	b.Đồng âm : Vì hai từ này không tìm thấy mối liên hệ nào về ý nghĩa ở đây 
VI.Từ đồng nghĩa :
1.Khái niệm :
2.Chọn cách hiểu đúng : d
3.Từ “xuân” có thể thay thế từ tuổi ở đây vì từ “xuân” có thể chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ .
-Từ “xuân”thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả .
VII.Từ trái nghĩa : 
1.Khái niệm :
2.Các cặp từ trái nghĩa nhau : 
	xấu - đẹp , xa- gần , rộng – hẹp,
3.-Các cặp từ trái nghĩa cùng nhóm: sống – chết, chiến tranh – hoà bình, đực – cái,(thể hiện hai khái niẹm loại trừ nhau )
	- Các cặp từ trái nghĩa cùng nhóm : già -trẻ, yêu – ghét, cao – thấp , nông – sâu, giàu- nghèo (Các khái niệm có tính tham luận )
VIII.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 
	1.Khái niệm :
	2.Điền từ thích hợp vào ô trống 
IX.Trường từ vựng :
	1.Khái niệm 
	2.”Tắm “ và “bể” ->Tăng giá trị biểu cảm ,có sức tố cáo mạnh mẽ.
4.Củng cố:
 	- Qua tiết học các em cần nắm những gì ?
	- HS nhắc lại một số khái niệm
5.Dặn dò:
 - HS cần nắm chắc khái niệm đã ôn tập , cho Vd minh hoạ
 -Chuẩn bị bài :Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
IV.Rút kinh nghiệm:	
Tuần 10	Ngày soạn: 16/10/2012
Tiết 45 	Ngày dạy:19/10/2012
	TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiết 1)
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Một số khái niệm liên quan đến từ vựng
2. Kĩ năng:
- Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản
3. Thái độ:
-Giáo dục hs yêu thích, tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt.
II.Chuẩn bị:
GV:Nghiên cứu ở Sgk+Sgv,sách chuẩn kiến thức và các tài liệu có liên quan để soạn bài 
HS:	Ôn lại các kiến thức đã học từ lớp 6->lớp 9,đọc và trả lời các câu hỏi ở Sgk, lấy ví dụ minh hoạ .
III.Tiến trình các hoạt động :
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
	Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Khởi động.pp thuyết trình 
*Hoạt động 2: phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm
	- Cho hs nhắc lại khái niệm từ đồng âm 
	- Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và từ đồng âm 
	- Gv hướng dẫn hs làm bài tập 2 	 
	 -Đại diện nhóm 1 lên làm.
 - Nhận xét bổ sung 
*Hoạt động 3 : phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề
- Nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa 	
Cho hs làm bài tập 2 và 3 và xác định yêu
cầu bài tập để giải 2 bài tập trên .
 -Đại diện HS lên làm.
 - Nhận xét bổ sung 
V.Từ đồng âm 	
1.Khái niệm :
2.
 a.Từ nhiều nghĩa : Vì :nghĩa của “lá”trong “lá phổi” có thể coi là kết quả của từ “lá” trong “lá xa cành”
	b.Đồng âm : Vì hai từ này không tìm thấy mối liên hệ nào về ý nghĩa ở đây 
VI.Từ đồng nghĩa :
1.Khái niệm :
2.Chọn cách hiểu đúng : d
3.Từ “xuân” có thể thay thế từ tuổi ở đây vì từ “xuân” có thể chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ .
-Từ “xuân”thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả .
4.Củng cố:
 	- Qua tiết học các em cần nắm những gì ?
	- HS nhắc lại một số khái niệm
5.Dặn dò:
 - HS cần nắm chắc khái niệm đã ôn tập , cho Vd minh hoạ
IV.Rút kinh nghiệm:	
***********************
Tuần 10	Ngày soạn: 24/10/2010
Tiết 48 	Ngày dạy:27/10/2011
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2
I.Mục tiêu : Giúp hs:
- Nắm vững cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra ưu và khuyết điểm của bài viêt
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý
- GD thái độ tích cực tự giác học tập
II.Chuẩn bị:
	GV :Chấm, chữa bài
	HS:Nhớ lại bài làm ,chuẩn bị phần dàn ý của đề bài đã cho 
II.Tiến trình các hoạt động :
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra 
 3.Bài mới :
* Hoạt động 1: Gv nêu yêu cầu của tiết học
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý
Gv ghi đề bài lên bảng
Gv êu cầu HS tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý
GV hướng dẫn học sinh lập dàn bài
* Hoạt động 3:Nhận xét
- Gv nêu ưu điểm và hạn chế trong bài làm của HS
+ Ưu điểm: Hs xác định đúng yêu cầu về kiểu bài và nội dung
 Bố cục rõ ràng
 1 số bài làm hay, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc
+Hạn chế: Sai quá nhiều lỗi chính tả
 Mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu
 Đa số bài làm nghèo cảm xúc, nội dung sơ sài
 Bố cục lộn xộn
* Hoạt động 4:Trả bài
- Gv trả bài cho HS, yêu cầu HS đọc kĩ lời phê của Gv
- Vào điểm
- Thu bài
4.Dặn dò: Hs về soạn bài Đoàn thuyền đánh cá 
IV.Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc