Đề cương ôn tập cuối năm Ngữ văn lớp 9

Đề cương ôn tập cuối năm Ngữ văn lớp 9

Đề cương ôn tập cuối năm

Ngữ văn lớp 9

***************

ĐỒNG CHÍ

 1.Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm.

2,Cảm nhận về hình ảnh anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp.

3,: Cảm thụ khổ thơ cuối của bài thơ Đồng Chí.

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

1,Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm.

2,Cảm nhận về hình ảnh những chiến sỹ lái xe Trường Sơn.

3,Cảm nhận về khổ thơ cuối.

4,So sánh anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp và anh bộ đội trong kháng chiến chống Mỹ.

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

1,Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm.

2, Bài thơ không chỉ khắc họa hình ảnh thiên nhiên mỹ lệ mà còn vẽ lên hình ảnh những con người lao động.

3,Phân tích sự lặp lại hai lần của câu thơ trong khổ đầu và khổ cuối: “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1171Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối năm Ngữ văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập cuối năm 
Ngữ văn lớp 9
***************
ĐỒNG CHÍ
 1.Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm.
2,Cảm nhận về hình ảnh anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp.
3,: Cảm thụ khổ thơ cuối của bài thơ Đồng Chí. 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
1,Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm.
2,Cảm nhận về hình ảnh những chiến sỹ lái xe Trường Sơn.
3,Cảm nhận về khổ thơ cuối.
4,So sánh anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp và anh bộ đội trong kháng chiến chống Mỹ.
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
1,Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm.
2, Bài thơ không chỉ khắc họa hình ảnh thiên nhiên mỹ lệ mà còn vẽ lên hình ảnh những con người lao động.
3,Phân tích sự lặp lại hai lần của câu thơ trong khổ đầu và khổ cuối: “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.
BẾP LỬA
1,Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm.
2, Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.
3, Phân tích hình ảnh người bà trong hồi tưởng và cảm nhận của người cháu.
4,Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
5,: Cảm nhận về đoạn thơ có từ “nhóm”
6, Suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm.
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
1,Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm.
2,Hình ảnh người mẹ Tà – ôi trong kháng chiến chống Pháp.
3,Cảm nhận về hai câu thơ
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.”
ÁNH TRĂNG
 1,Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm.
2,Cảm nhận của em về bài thơ.
3,Ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng.
4, Phân tích hình ảnh vầng trăng và thái độ của nhà thơ khi bắt gặp hình ảnh vầng trăng.
5,Tính triết lý và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ thể hiện rõ nhất ở đoạn thơ nào? Vì sao em khẳng định như vậy?
LÀNG
1,Trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm.
2,Tóm tắt truyện ngắn.
3,Cảm nhận về nhân vật ông Hai.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
1,Trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm ? Tóm tắt truyện.
2,Cảm nhận về nhân vật bé Thu.
3,Tình yêu con của nhân vật ông Sáu.
4,Cảm nhận về tình cha con.
LẶNG LẼ SAPA
1,Trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm? Tóm tắt truyện.?
2,Vẻ đẹp của thiên nhiên SaPa.
3,Vẻ đẹp của những con người ở SaPa.
4,Suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên.
5,Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.
CON CÒ
1,Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ gắn với chặng đường đời của con.
2, Suy nghĩ về ý nghĩa triết lý lời ru của tình mẹ.
3,Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về những lời hát ru.
4, Cảm nhận khổ cuối bài thơ.
5, Suy nghĩ về tấm lòng người mẹ qua hai dòng thơ:
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.”
MÙA XUÂN NHO NHỎ
1, Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm ?
2,Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.
3,Cảm xúc trước mùa xuân đất nước, con người.
4,Ước nguyện trước mùa xuân của nhà thơ.
SANG THU
1,Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm ?
2,Vẻ đẹp của thiên nhiên lúc giao mùa.
3,Giải thích ý nghĩa triết lý ở 2 câu thơ cuối.
VIẾNG LĂNG BÁC
1, Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm.
2, Hãy phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phưỡng để hiểu được tấm lòng thành kính thiêng liêng của tác giả, cũng như của nhân dân ta đối với với Bác.
3, Ước nguyện của nhà thơ trước khi rời lăng Bác.
4, Phân tích 2 câu thơ:
“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên,
Giữa một vầng trăng sang dịu hiền”
Những ngôi sao xa xôi
1, Trình bày hiểu biết về của em về tác giả và tác phẩm ?
2, Tóm tắt truyện trong khoảng 20 dòng ?
3, Vẻ đẹp chung của các cô gái TNXP ?
4, Viết đoạn văn khoảng 10 -15 câu nêu cảm nghĩ về nhân vật Phương Định ?
Bến quê
1, Tóm tắt đoạn trích ? giải thích nhan đề văn bản ?
2, Nêu cảm nhận của em về nhân vật Nhĩ ?
3, Ý nghiã biểu tượng của hình ảnh bãi bồi bên kia sông, người vợ hiền , lũ trẻ con , ông giáo Khuyến, những bông hoa bằng lăng cuối mùa, những điều vòng vèo , chùng chình trong cuộc sống ?
 - Hình ảnh bãi bồi, bến sông, người vợ hiền , lũ trẻ con , ông giáo Khuyến ... đó là những cái bình dị , gần gũi , thân thuộc tượng trưng cho vẻ đẹp của đời sống nơi bến quê . Đó là hình ảnh bến quê , hình ảnh thân thuộc của quê hương.
 - Hình ảnh bông hoa bằng lăng cuối cùng , bờ đất lở gợi cho ta biết về sự sống của nhân vật Nhĩ đã vào những ngày cuối cùng.
 - Chi tiết con trai Nhĩ trên đường đi sang bãi sông lại sà vào đám người chơi phá cờ thế trên hè phố gợi ra điều mà Nhĩ Gọi là vòng vèo , chùng chình

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong V9.doc