b. Khí hậu
- Khí hậu TB mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, nhiệt độ TB năm 23-240C, tổng nhiệt độ trong năm 8.400-8.5000C, số giờ nắng 1.600-1.800 giờ, tổng lượng mưa năm: 1.700-2.200mm, độ ẩm không khí 85-86%.
- Gió mùa mang đến cho TB một mùa đông lạnh ít mưa, một mùa hạ nóng mưa nhiều và thời kì chuyển tiếp ngắn.
- Là tỉnh đồng bằng nằm sát biển, khí hậu TB được điều hoà bới hơi ẩm từ vịnh Bắc Bộ tràn vào. Sự điều hoà của biển làm cho biên độ nhiệt tuyệt đối ở TB thấp hơn Hà Nội khoảng 50C.
c. Thuỷ, hải văn:
* Sông ngòi:
- TB là một trong những tỉnh có mật độ sông ngòi cao nhất VN, trung bình từ 4-6 km/km2.
- Chế độ nước sông chênh lệch lớn giữa các mùa, phụ thuộc chủ yếu vào chế độ nước của hệ thống sông Hồng và chịu ảnh hưởng của thuỷ triều.
* Nước ngầm: Nguồn nước ngầm phong phú gần mặt đất, các lưỡi nước ngầm lấn sâu vào đất liền.
* Biển: Biển TB nằm trong vùng biển vịnh Bắc Bộ. Thuỷ triều có chế độ nhật triều, mực nước lên xuống nhanh.
ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP ĐỊA 9 học kì 2 A. Cỏc vựng kinh tế. I. Vựng Đụng Nam Bộ 1.Vị trớ địa lớ- giơớ hạn lónh thổ: - ĐNB bao gồm TPHCM, Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, Tõy Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai. Với diện tớch 23.550 km2. - Giỏp Tõy Nguyờn và Duyờn hải Nam Trung Bộ, ĐBSCL, biển Đụng và Campuchia. - Là đầu mối giao lưu kinh tế xó hội của cỏc tỉnh phớa nam với cỏc nước và quốc tế qua mạng lưới cỏc loại hỡnh giao thụng. 2. Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn Điều kiện tự nhiờn Thế mạnh kinh tế Vựng đất liền Địa hỡnh thoải, đất badan, đất xỏm. Khớ hậu cận xớch đạo, núng ẩm, nguồn sinh thuỷ tốt Mặt bằng xõy dựng tốt. Cỏc cõy trồng thớch hợp: cao su, hồ tiờu, cà phờ ,điều, đậu tương, lạc, mớ, đường, thuốc lỏ, hoa quả. Vựng biển Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phỳ, gần đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nụng, rộng giàu tiềm năng dầu khớ. Khai thỏc dầu khớ ở thềm lục địa, đỏnh bắt hải sản, giao thụng, dịch vụ, du lịch biển. Bờn cạnh những đk thuận lợi ĐNB cũn gặp nhiều khú khăn: trờn đất liền ớt khoỏng sản, diện tớch rừng tự nhiờn ớt, nguy cơ ụ nhiễm mụi trường do chất thải cụng nghiệp và chất thải đụ thị. 3. Đặc điểm dõn cư - xó hội: Số dõn: 10,9 triệu người (2002). - Dõn cư đụng, nguồn lao động dồi dào, lành nghề và năng động, sỏng tạo trong nền kinh tế thị trường. Thị trường tiờu thụ rộng lớn. ĐNB ( đặt biệt là TPHCM cú sức hỳt mạnh đối với lao động cả nước. Tại sao ĐNB (đặt biệt là TPHCM) cú sức hỳt mạnh đối với lao động cả nước: Vỡ ĐNB cú nền kinh tế phỏt triển mạnh, đặt biờt TPHCM là trung tõm kinh tế lớn của nước ta, là trung tõm dịch vụ, cụng nghiệp rất phỏt triển ..... nờn thu hỳt mạnh nguồn lao động của cả nước. 4.Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế: a. Cụng nghiệp: ĐNB là vựng cú cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với cỏc vựng trong cả nước. - Trước năm 1975 cụng nghiệp ĐNB phụ thuộc vào nước ngoài, chỉ cú một số ngành sản xuất hàng tiờu dựng, chế biến lương thực, thực phẩm phõn bố ở Sài Gũn- Chợ lớn. - Ngày nay cụng nghiệp là thế mạnh của vựng. Cơ cấu sản xuất cụng nghiệp cõn đối đa dạng, tiến bộ bao gồm cỏc ngành quan trọng: khỏi thỏc dầu, hoỏ dầu, cơ khớ, điện tử, cụng nghệ cao, CBLTTP xuất khẩu, hàng tiờu dựng. - Cụng nghiệp- xõy dựng chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của ĐNB. - Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của TPHCM. - Cụng nghiệp tập trung chủ yếu ở TPHCM, Biờn Hoà, Bà Rịa - Vũng Tàu. * Khú khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đấp ứng nhu cầu phỏt triển và sự năng động của vựng, lực lượng lao động tại chỗ chưa phỏt triển về lượng và chất, cụng nghệ chậm đổi mới, nguy cơ ụ nhiễm mụi trường cao. - Sắp xếp cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm của vựng theo thứ tự tăng dần: vật liệu xõy dựng, chế biến thực phẩm, điện, dệt may, cơ khớ điện tử, hoỏ chất, năng lượng. - Những ngành cn sử dụng nguồn tài nguyờn sẵn cú: khai thỏc nhiờn liệu, năng lượng, chế biến thực phẩm. - Những ngành cn sử dụng nhiều lao động: dệt may, chế biến thực phẩm. - Những ngành cn đũi hỏi kỹ thuật cao: khai thỏc nhiờn liệu, điện, cơ khớ- điện tử, hoỏ chất, vật liệu xõy dựng. b.Nụng nghiệp: -Là vựng trồng cõy cụng nghiệp quan trọng của cả nước bao gồm cõy cụng nghiệp lõu năm và cõy cụng nghiệp ngắn ngày như cao su, hồ tiờu, điều, mớa, đậu tương, thuốc lỏ và cõy ăn quả. - Cao su trồng nhiều ở Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, Đồng Nai. - Cà phờ trồng nhiều ở Đồng Nai, Bỡnh Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu - Hồ tiờu trồng nhiều ở Bỡnh Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai. - Điều trrồng nhiều ở Bỡnh Phước, Bỡnh Dương, Đồng Nai. * ĐNB cú những điều kiện thuận lợi để trở thành vựng trồng cõy cn quan trọng: cú đất xỏm và đất đỏ ba dan, khớ hậu giú mựa núng ẩm quanh năm, người dõn cú kinh nghiệm cũng như tập quỏn sản xuất, cú nhiều cơ sở chế biến, thị trường tiờu thị rộng lớn. - Chăn nuụi gia sỳc, gia cầm được chỳ trọng theo phương phỏp chăn nuụi cụng nghiệp, nuụi trồng và đỏnh bắt thuỷ sản cũng được chỳ trọng. c. Dịch vụ: Dịch vụ rất phỏt triển và đa dạng bao gồm cỏc hoạt động thương mại, du lịch, vận tải, bưu chớnh viễn thụng.... Tỉ trọng cỏc loại dịch vụ cú biến động. - TPHCM là đầu mối giao thụng quan trọng hàng đầu của ĐNB và của cả nước. - ĐNB cú sức hỳt mạnh đối với vốn đầu tư nước ngoài, chiếm 50,1% vốn đầu tư nước ngoài của toàn quốc(năm 2003). - Tại sao ĐNB cú sức hỳt mạnh đối với vốn đầu tư nước ngoài? Vỡ vị trớ địa lớ kinh tế thuận lợi, cú tiềm năng kinh tế hơn cỏc vựng khỏc, vựng phỏt triển năng động, nguồn lao động dồi dào, giỏ mhõn cụng rẻ, đội ngũ lao động lành nghề, năng động, sỏng tạo trong nền kinh tế thị trường, cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện....... - TPHCM dẫn đầu hoạt động xuất khẩu của vựng và cũng là trung tõm du lịch lớn nhất cả nước. d. Cỏc trung tõm kinh tế và vựng kinh tế trọng điểm: - Cỏc trung tõm kinh tế: TPHCM, Biờn Hoà, Đồng Nai - Vựng kinh tế trọng điểm phớa nam: TPHCM, Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Đụng Nai, Tõy Ninh, Long An. Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam cú vai trũ quan trọng đối với ĐNB và đối với cỏc tỉnh phớa Nam và cả nước. II. Vựng đồng bằng sụng Cửu Long 1. Vị trớ địa lớ và giới hạn lónh thổ: - Là vựng tận cựng phớa tõy nam của nước ta với diện tớch 39734 km vuụng, gồm cỏc tỉnh Cần Thơ, Long An, Đụng Thỏp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang, Súc Trăng, An Giang, Bạc Liờu, Cà Mau. - Phớa Bắc giỏp Campuchia, Tõy Nam giỏp Vịnh Thỏi Lan, Đụng Nam giỏp biển Đụng, Đụng Bắc giỏp vựng Đụng Nam Bộ. - ĐBSCL cú vị trớ rất thuận lợi cho việc giao lưu và phỏt triển kinh tế với cỏc vựng và cỏc nước. 2. Điờu kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn: * Đất, rừng: diện tớch gần 4 triệu ha trong đú đất phự sa ngọt 1,2 triệu ha, đất phền, mặn 2,5 truệi ha. Rừng ngập mặn ven biển và trờn bỏn đảo Cà Mau chiếm diện tớch lớn. * Khớ hậu, nước: khớ hậu núng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào. Sụng Mờ Cụng đem lại nguồn lợi lớn. Hệ thống kờnh rạch chằn chịt, vựng nước mặn, nước lợ cửa sụng, ven biển rộng lớn... * Biển và hải đảo: nguồn hải sản hết sức phong phỳ, biển ấm, ngư trường rộng lớn, nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho khai thỏc hải sản. Tài nguyờn thiờn nhiờn cú thế mạnh để phỏt triển nụng nghiệp. - Tuy nhiờn thiờn nhiờn cũn gõy khú khăn cho đời sống và sản xuất của ĐBSCL đú làdiện tớch đất phốn, mặn lớn, lũ lụt, mựa khụ thiếu nước, nguy cơ xõm nhập mặn. - Biện phỏp khắc phục: Đầu tư lớn cho cỏc dự ỏn thoỏt lũ, cải tạo đất mặn, phốn, cấp nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt trong màu khụ. Phương hướng hiện nay là sống chung với lũ, khai thỏc lợi thế kinh tế do lũ đem lại. 3. Đặc điểm dõn cư xó hội: -Số dõn: 17,6 triệu người (2002) là vựng đụng dõn. Bao gồm cỏc dõn tộc sinh sống: Kinh, Chăm, Hoa, Khơ me. - Người dõn cần cự, năng động thớch ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoỏ và lũ lụt hàng năm. Mặt bằng dõn trớ chưa cao và tỉ lệ dõn thành thị chưa cao. Nõng cao dõn trớ và phỏt triển đụ thị cú tầm quan trọng đặt biệt quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế của vựng. 4. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế a.Nụng nghiệp: * Sản xuất lương thực: ĐBSCL là vựng trọng điểm lỳa lớn nhất của cả nước. Diện tớch và sản lượng lỳa cua ĐBSCL chiếm hơn 50% diện tớch trồng lỳa và sản lượng lỳa của cả nước. Lỳa được trồng hầu hết ở cỏc tỉnh nhưng tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh Kiờn Giang, An Giang, Long An, Đồng Thỏp....... - ĐBSCL giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và trở thành vựng xuất khẩu gạo chủ lực của nứơc ta. - Là vựng trồng cõy ăn quả lớn nhất cả nước. nhiều loại trỏi cõy như: xoài, cam... * Khai thỏc và nuụi trồng thuỷ sản: - Sản lượng thuỷ sản chiếm khoảng 50% sản lượng thuỷ sản của cả nước, đặt biệt là nghề nuụi tụm và cỏ xuất khẩu chủ yếu ở cỏc tỉnh Kiờn Giang, Cà Mau, An Giang. -Nghề nuụi vịt đàn phỏt triển mạnh, nghề trrũng rừng cũng đựoc chỳ trọng nhất là rừng ngập mặn. * ĐBSCL cú điều kiện thuận lợi nào để phỏt triển ngành thuỷ sản: vựng biển rộng, biển ấm, nhiều bói cỏ, tụm, vựng ven biển cung cấp nguồn tụm giống tụe nhiờn và thức ăn nuụi tụm trờn cỏc vựng ngập mặn, sụng Mờ Cụng cú nhiều cỏ vào mựa lũ, nguồn thức ăn dồi dào từ ngành trồng trọt. Người dõn cú kinh nghiệm, cơ sở chế biến nhiều, thị trường tiờu thụ rộng lớn..... b. Cụng nghiệp: - Tỉ trọng sản xuất cụng nghiệp cũn chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế của vựng khoảng 20% GDP của vựng, bao gồm cỏc ngành CBLTTP, vật liệu xõy dựng, cơ khớ và một số ngành khỏc. Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất. Cần Thơ là trung tõm cụng nghiệp lớn nhất của vựng. c. Dịch vụ: - Chủ yếu xuất nhập khẩu, giao thụng vận tải, du lịch. Hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, thuỷ sản đụng lạnh, hoa quả. Giao thụng vận tải giữ vai trũ quan trọngtrong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế. - Du lịch sinh thỏi cũng phỏt triển như du lịch miệt vườn, du lịch sụng nước, du lịch biển đảo. - Cỏc trung tõm kinh tế: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyờn, Cà Mau. B. Kinh tế biển đảo 1. Biển và đảo nước ta: - Nước ta cú đường bờ biển dài 3260 km, vựng biển rộng 1 triệu km vuụng, là bộ phận của biển Đụng bao gồm nội thuỷ, lónh hải, vựng tiếp giỏp lónh hải, vựng đặt quyền kinh tế và thềm lục địa. Cú 28 tỉnh và thành phố giỏp với biển - Vựng ven bờ cú hơn 4000 đảo lớn nhỏ, hệ thống đảo vờn bờ cú khoảng 2800 đảo phõn bố ở Quảng Ninh, Hải Phũng, Khỏnh Hoà, Kiờn Giang. Cú 2 quần đảo Hoàng Sa( Đà Nẵng) và Trường Sa( Khỏnh Hoà). Cỏc đảo diện tớch lớn: Phỳ Quốc, Cỏt Bà, đảo đụng dõn: Phỳ Quốc, Cỏi Bầu, Phỳ Quý, Lớ Sơn, Cỏt Bà, Cụn Đảo. - Vựng biển cú nhiều tiềm năng phỏt triển tổng hợp kinh tế biển và cú nhiều lợi thế trong quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới. 2. Phỏt triển tổng hợp cỏc ngành kinh tế biển: Ngành kt biển Tiềm năng ( ĐKTN thuận lợi) Tỡnh hỡnh khai thỏc và phỏt triển Hạn chế Hướng khai thỏc hiệu quả hơn Khai thỏc, nuụi trồng, chế biến hải sản. Cú hơn 2000 loài cỏ, 110 loài cỏ cú giỏ trị và hơn 100 loài tụm. Tổng trử lượng4 triệu tấn. Cho phộp khai thỏc hàng năm 1,9 triệu tấn, gần bờ 500 nghỡn tấn cũn lại là xa bờ. Khai thỏc gần bờ quỏ mức gấp 2 lần khả năng cho phộp, xa bờ chỉ bằng 1/5 khả năng cho phộp. Ưu tiờn phỏt triển khai thỏc xa bờ, đẩy mạnh nuụi trồng, hiện đại cụng nghiệp chế biến. Du lịch biển đảo Phong phỳ, dọc bờ biển cú hơn 120 bói tắm rộng, đẹp. Đảo ven bờ phong cảnh kỡ thỳ, khớ hậu mỏt mẻ.... Mới tập trung khai thỏc hoạt động tắm biển. Cỏc hoạt động khỏc chưa khai thỏc mặc dự tiềm năng lứon. Phỏt triển du lịch thể thao trờn biển, hỡnh thành nhưng trung tõm bơi lặn. Khai thỏc và chế biờn khoỏng sản biển Cú nguồn muối vụ tận, ụxit titan, cỏt thuỷ tinh, dầu mỏ, khớ tự nhiờn. Khai thỏc dầu khớ là ngành cn hàng đầu, cn hoỏ dầu đang hỡnh thành. Dầu thụ khai thỏc đều phục vụ cho xuất khẩu Xõy dựng nhà mỏy lọc dầu để chế biến phục vụ nhu cầu trong nước. Phỏt triển tổng hợp GTVT Nước ta nằm gần đường hàng hải quốc tế, cú nhiều vũng vịnh, cửa sụng. 90 cảng biển, cảng lớn nhất là SGũn. Phỏt triển nhanh đội tàu chở cụng - ten –nơ, tàu chở dầu, hỡnh thành 3 cụm đúng tàu Bắc, Trung, Nam. 3. Bảo vệ tài nguyờn và mụi trường biển đảo: a. Sự giảm sỳt tài nguyờn và mụi trường biển đảo: + Thực trạng: diện tớch rừng ngập mặn giảm, nguồn lợi hải sản giảm đỏng kể, một số loài cú nguy cơ tuyệt chủng, hải sản giảm về mức độ tập trung, kớch thước cỏ đỏnh bắt ngày càng nhỏ. + Nguyờn nhõn: ụ nhiễm mụi trường biển, đỏnh bắt khai thỏc quỏ mức. + Hậu quả: suy giảm tài nguyờn sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến du lịch biển. b.Cỏc phương hướng giải quyết: cú 5 phương huớng giải quyết - Điều tra, đỏnh giỏ tiềm năng sinh vật tại cỏc vựng biển sõu. Đầu tư chuyển hướng khai thỏc hải sản từ vựng biển ven bờ sang vựng nước sõu xa bờ. - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện cú, đồng thời đẩy mạnh cỏc chương trỡnh trồng rừng ngập mặn. - Bảo vệ rạn san hụ ngầm ven biển và cấm khai thỏc san hụ dưới mọi hỡnh thức. - B ảo vệ và phỏt triển nguồn lợi thuỷ sản. - Phũng chống ụ nhiễm biển bởi cỏc yếu tố hoỏ học, đặt biệt là dầu mỏ. C. Địa lớ Thỏi Bỡnh 1. Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của tỉnh Thái Bình. * Vị trí địa lí: - Nằm ở phía đông nam ĐB Bắc Bộ. - Toạ độ: 20017/B - 20049/B 106006/Đ - 106039/Đ - Diện tích tự nhiên: 1.570 km2. Dõn số: 1.786.000 người ( Niờn giỏm thống kờ năm 2011) - Được bao bọc bởi sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá và hơn 50km bờ biển trong vịnh BB. - Phía đông bắc giáp Hải Phòng, tây bắc giáp Hưng yên, Hải Dương, phía tây nam giáp Hà Nam, phía nam giáp Nam Định. Phía đông giáp vịnh Bắc Bộ. Tỉnh Thái Bình nằm gần vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Hà Nội, Hải Phòng là những thị trường tiêu thụ rộng lớn, là trung tâm hỗ trợ đầu tư, chuyển giao công nghệ, thông tin cho TB, mở ra khả năng sản xuất hàng hoá, giao lưu kinh tế với các tỉnh bạn và với quốc tế.Đồng thời đặt ra thử thấch lớn với TB trong việc cạnh tranh để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. * Điều kiện tự nhiên: a. Địa hình: TB là tỉnh điển hình của đồng bằng châu thổ. Tính chất bằng phẳng chỉ bị phá vỡ bới các sống đất ven sông và các cồn cát ven biển, các gò đống và hệ thống đê sông, đê biển.Độ cao địa hình phổ biến từ 1-2 m. Hường địa hình thoải từ tây-tây bắc xuống đông-đông nam. - Hệ thống đê ven sông có tác dụng ngăn lũ, nhưng đồng thời cũng làm cản quá trình phát triển tự nhiên, bồi đắp phù sa cho đồng bằng. các vùng ngoài đê được bồi đắp hàng năm cao hơn các vùng trong đê. - TB có hơn 50km bờ biển. Tương đối bằng phẳng. địa hình đáy biển nông, thuận lợi cho sự hính thành các cồn cát ven biển, thúc đẩy quá trình mở rộng đồng bằng.. - Bãi triều khá rộng là cơ sở để trồng rừng ngập mặn và nuôi trồng thuỷ sản. - các cửa sông có thể xây dựng cảng giao thông nhưng vì địa hình bãi bồi nông đòi hỏi chi phí nạo vét lớn. b. Khí hậu - Khí hậu TB mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, nhiệt độ TB năm 23-240C, tổng nhiệt độ trong năm 8.400-8.5000C, số giờ nắng 1.600-1.800 giờ, tổng lượng mưa năm: 1.700-2.200mm, độ ẩm không khí 85-86%. - Gió mùa mang đến cho TB một mùa đông lạnh ít mưa, một mùa hạ nóng mưa nhiều và thời kì chuyển tiếp ngắn. - Là tỉnh đồng bằng nằm sát biển, khí hậu TB được điều hoà bới hơi ẩm từ vịnh Bắc Bộ tràn vào. Sự điều hoà của biển làm cho biên độ nhiệt tuyệt đối ở TB thấp hơn Hà Nội khoảng 50C. c. Thuỷ, hải văn: * Sông ngòi: - TB là một trong những tỉnh có mật độ sông ngòi cao nhất VN, trung bình từ 4-6 km/km2. - Chế độ nước sông chênh lệch lớn giữa các mùa, phụ thuộc chủ yếu vào chế độ nước của hệ thống sông Hồng và chịu ảnh hưởng của thuỷ triều. * Nước ngầm: Nguồn nước ngầm phong phú gần mặt đất, các lưỡi nước ngầm lấn sâu vào đất liền. * Biển: Biển TB nằm trong vùng biển vịnh Bắc Bộ. Thuỷ triều có chế độ nhật triều, mực nước lên xuống nhanh. d. Đất đai - Đất TB là đất phù sa chủ yếu do sông Hồng và biển bồi đắp. Nhìn chung đất có độ phì cao, thích hợp với nhiều loại cây trồng đặc biệt là cây lúa nước. - Các loại đất hợp thành 2 nhóm chính: Nhóm đất phù sa không mặn, nhóm đất phù sa mặn và chua mặn. đ. Sinh vật: - Thảm thực vật tự nhiên được thay thế bằng các loại cây trồng phù hợp với từng loại đất. Chiếm ưu thế là cây lúa nước và hoa màu, các loại cây công nghiệp và cây thực phẩm xuất khẩu. Cây ăn quả và cây lấy gỗ được trồng ở những vùng đất cao. Đất lâm nghiệp chiếm diện tích nhỏ, chủ yếu trồng rừng ngập mặn. - động vật tự nhiên rất ít vì không có môi trường sinh sống thuận lợi. e. Khoáng sản: - TB nghèo khoáng sản: Khí đốt (Tiền Hải, Thái Thuỵ, Kiến Xương, Vũ Thư), đất sét có ở nhiều nơi, than nâu được phát hiện ở Hưng Hà, Đông Hưng, Kiến Xương, Tiền Hải. 2. Dõn cư xó hội tỉnh Thái Bình. *Số dõn - Số dân: Năm 2011 là:1.786.000 người, chiếm 9,5% dõn số ĐBSH và 2,05% dõn số cả nước.mật độ dân số năm 2011 là 1.138 người/km2, xếp thứ 5 ở ĐBSH sau Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yờn, Hải Phũng, gấp 4,3 lần mật độ trung bình cả nước. MĐ cao nhất TP TB: 4.212 người/km2, thấp nhất huyện Tiền Hải: 922 người/km2. * Sự gia tăng dõn số - Tỉ suất sinh giảm nhanh. Năm 2009 là 14,99%. - Tỉ suất tử giảm nhanh . năm 2009 là 5,57%. - Cơ cấu dân số có sự thay đổi rõ rệt: Xu hướng: Tỉ lệ nữ giảm, tỉ lệ nam tăng. - Tỉ lệ người biết chữ cao hơn trung bình cả nước. - Phân bố dân cư có sự biến động theo thời gian và dưới tác động của cơ chế thị trường. + Dân cư tập trung động ở những địa phương thuận lợi cho giao lưu kinh tế: Thành phố TB, Hưng Hà, Đông Hưng, Kiến Xương. + Dân cư ít ở các vùng giáp biển: Tiền Hải, Thái Thuỵ. Dân cư TB chủ yếu sống ở nông thôn. năm 2009 tỉ lệ dân thành thị là 9,84%, thấp so với ĐBSH và cả nước. D. Bài tập 1. Bài tập 1: Dựa vào bảng số liệu sau: Năm 1995 2000 2002 Sản lượng % Sản lượng % Sản lượng % ĐBSC L ong 819,2 51,3 1169,1 51,9 1354,5 51,2 Cỏc vựng khỏc 765,2 48,7 1081,4 48,1 1291,9 48,8 Tổng cả nước 1584,4 100 2250,5 100 2647,4 100 a. Vẽ: b. Nhận xột: - Sản lượng ĐBSCL luụn chiếm trờn 50% sản lượng thủy sản cả nước. - Sản lượng ở ĐBSCL lương cao vỡ: (Cú ĐKTN, nguồn LĐ, cơ sở chế biến, thị trường). 2.Bài tập 2: Dựa vào bảng số liệu sau: Diện tớch, dõn số, GDP của vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam và ba vựng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002. Vựng KT Diện tớch (nghỡn km2 ) Dõn số (triệu người) GDP (nghỡn tỷ đồng) Vựng KT trọng điểm phớa Nam 28.0 39.3% 12.3 39.3% 188.1 65% Vựng KT trọng điểm phớa Bắc, miền Trung 43,2 60,7% 19,0 60,7% 101,4 35% Tổng ba vựng KT trọng điểm Việt Nam 71.2 100% 31.3 100% 289.5 100% a. Vẽ: b. Nhận xột: - Vựng KT trọng điểm phớa Nam: Diện tớch chỉ chiếm 39.3%, dõn số cũng chỉ chiếm 39.3% nhưng GDP lại chiếm 65% của ba vựng KT trọng điểm của cả nước. - Vỡ vựng KT trọng điểm phớa Nam cú TP.Hồ Chớ Minh – trung tõm KT, CN lớn nhất cả nước. Ngoài ra Đồng Nai, Bà rịa-Vũng tàu, Bỡnh Dương là những tỉnh cú cụng nghiệp, dịch vụ phỏt triển ở nước ta. 3.Bài tập 3: : Diện tớch cỏc loại đất ở ĐBSCL: Cỏc loại đất Diện tớch (triệu ha) % Độ Đất phự sa 1,2 30.0 108o Đất phen, đất mặn 2,5 62.5 225o Đất khỏc 0,3 7.5 27o a. Vẽ: b. Nhận xột: - Đất cú diện tớch lớn nhất: Đất phốn, mặn (62.5%) và đất phự sa (30%) . - Đất phốn, mặn chiếm diện tớch lớn nhất, vỡ vậy việc cải tạo được hai loại đất này sẽ gúp phần mở rộng S đất NN, làm tăng sản lượng lương thực thực phẩm của vựng. - Biện phỏp đó thực hiện để cải tạo được hai loại đất này: + Thau chua, rửa mặn, xõy dựng hệ thống kờnh rạch vừa thoỏt nước vào mựa lũ, vừa giữ nước ngọt vào mựa khụ. + Ngoài ra cũn cần lượng lớn phõn bún, nhất là phõn lõn. 4. Bài tập 4: Tỉ trọng cơ cấu CN vựng ĐBSC Long năm 2002: Nghành sản xuất Phần % % tưng ứng với độ CN chế biến LTTP 65.0 2340 VL-Xõy dựng 12.0 43,20 Cơ khớ NN, một số nghành CN khỏc 23.0 82,80 a. Vẽ: b. Nhận xột: - CN chế biến LTTP giữ vai trũ quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất của vựng và phõn bố rộng rói khắp vựng. + Nhờ cú nguồn nguyờn liệu dồi dào. + Việc phỏt triển CN chế biến LTTP là yếu tố quyết định đến việc phỏt triển ổn định bền vững cho vựng ĐBSC Long. => Đõy là vựng trọng điểm sản xuất LTTP của nước ta. - CN cơ khớ NN, một số nghành CN khỏc: chiếm tỷ trọng thứ hai + Sản xuất mỏy múc, cụng cụ phục vụ cho sản xuất NN, thủy sản. + Đõy là vựng cú nhu cầu lớn mỏy múc, cụng cụ phục vụ cho sản xuất NN, thủy sản.
Tài liệu đính kèm: