A. VĂN BẢN:
Bài 1. Chuyện ngời con gái nam xơng- Nguyễn dữ ( Cha rõ năm sinh và năm mất)
Câu1.Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ, nêu chủ đề " Chuyện ngời con gái Nam Xơng"? Tóm tắt: “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng” ?
Câu2. Phân tích" Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm?
Câu3. Vẻ đẹp của Vũ Nơng qua "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ?
Bài2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ
Câu1. Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Phạm Đình Hổ?
Câu2. Nêu suy nghĩ của em về cuộc sống của bọn vua, quan ngày xa qua: “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ?
Bài3. Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn Phái.
Câu1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? Tóm tắt “ Hồi thứ mời bốn”- Hoàng Lê nhất thống chí?
Câu2.Cảm nhận của em về ngời anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ qua: “ Hồi thứ mời bốn” ( Hoàng lê nhất thống chí)- Ngô gia Văn Phái?
Đấ̀ CƯƠNG ễN TẬP HK I – MễN NGỮ VĂN 9 A. VĂN BẢN: Bài 1. Chuyện người con gái nam xương- Nguyễn dữ ( Chưa rõ năm sinh và năm mất) Câu1.Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ, nêu chủ đề " Chuyện người con gái Nam Xương"? Tóm tắt: “ Chuyện người con gái Nam Xương” ? Câu2. Phân tích" Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm? Câu3. Vẻ đẹp của Vũ Nương qua "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ? Bài2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ Câu1. Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Phạm Đình Hổ? Câu2. Nêu suy nghĩ của em về cuộc sống của bọn vua, quan ngày xưa qua: “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ? Bài3. Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn Phái. Câu1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? Tóm tắt “ Hồi thứ mười bốn”- Hoàng Lê nhất thống chí? Câu2.Cảm nhận của em về người anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ qua: “ Hồi thứ mười bốn” ( Hoàng lê nhất thống chí)- Ngô gia Văn Phái? Bài 4. Truyện Kiều- Nguyễn Du. Câu1.Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Nguyễn Du, Tóm tắt " Truyện Kiều "? Câu2. Nêu nguồn gốc, giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ? Câu3.Cảm nhận của em về đoạn trích " Chị em Thuý Kiều "? Câu 4. Viết một đoạn văn giới thiệu bức chân dung của Thuý kiều? Câu5. Nhận xét nghệ thuật tả người của Nguyễn Du? Câu6. Suy nghĩ của em về đoạn trích "Cảnh ngày xuân " ? Câu7. Cảm nhận của em về đoạn thơ: “ Ngày xuân con én đưa thoi...một vài bông hoa” ? Câu8. Chép lại đoạn thơ miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều chơi xuân trở về và nêu cảm nhận? Câu 9. Đoạn trích: Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng được gợi lên qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du? Câu10.Phân tích bản chất của Mã Giám Sinh qua đoạn trích" MGS mua Kiều " ? Câu11. Cảm nhận của em về đoạn trích: “ Mã Giám sinh mua Kiều” ? Câu12. Cảm nhận của em về đoạn trích" Kiều ở lầu Ngưng Bích " ? Câu13. Chép lại đoạn trích: Kiều ở Lầu Ngưng Bích và nêu nội dung, vị trí ? Câu14. Tâm trạng của Thuý Kiều qua đoạn trích: Kiều ở Lầu Ngưng Bích? Bài 5. Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu Câu1. Giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu, tóm tắt "Truyện Lục Vân Tiên ", Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện ? Câu2. Vẻ đẹp của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga qua đoạn trích"LVT cứu KNN" ? Câu3. Cảm nhận của em về đoạn trích: Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga? Câu 4. Lòng tốt của gia đình ông ngư qua đoạn trích " LVT gặp nạn " ? Bài 6. Đồng chí - Chính Hữu Câu1 .Giới thiệu tác giả Chính Hữu, và nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ" Đồng Chí "? Câu 2. Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ: Đồng chí? Câu3. Chép lại bài thơ “ Đồng Chí” và nêu chủ đề bài thơ? Câu4. Em hiểu như thế nào về hình ảnh : “ Đầu súng trăng treo”? Câu5. Hình ảnh người lính qua bài thơ : “ Đồng chí” của Chính Hữu? Bài 7. Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật. Câu1.Giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật,nêu chủ đề " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" ? Câu 2. Hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường sơn qua “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật? Câu3. Chép lại khổ thơ cuối :Bài thơ về tiểu đội xe không kính”của Phạm Tiến Duật và nêu cảm nhận của em? Câu4. Hình ảnh người lính qua" Đồng Chí" và qua " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" ? Bài 8. Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận. Câu1. Giới thiệu tác giả Huy Cận, có sử dụng phép liên kết ( Phép nối và phép thế)? Câu2. Chép lại bài thơ ? Nêu chủ đề, hoàn cảnh sáng tác bài thơ"Đoàn thuyền đánh cá" ? Câu3. Suy nghĩ của em về từ“ Hát” trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cân? Câu4. Cảm nhận của em về đoạn thơ: “ Câu hát căng buồm cùng gió khơi...Muôn dăm phơi” ? Câu5. Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển? Câu5. Chép lại khổ thơ cuối bài thơ: “ Đoàn thuyền đánh cá” và nêu cảm nhận của em? Bài 9. Bếp lửa- Bằng Việt Câu1. Giới thiệu tác giả Bằng Việt, hoàn cảnh sáng tác và chủ đề bài thơ " Bếp Lửa" ? Câu2.Tình cảm bà cháu qua bài thơ " Bếp Lửa " của Bằng Việt ? Câu3. Viết đoạn văn nêu lên cảm nhận của em về tình cảm bà chaú qua bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt, có sử dụng các từ láy? ( Gạch chân dưới các từ láy ấy) Bài 10. Ánh trăng- nguyễn Duy Câu1.Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy, chủ đề và hoàn cảnh sáng tác bài thơ " ánh trăng" ? Câu2.Cảm nhận của em về bài thơ " ánh trăng " của Nguyễn Duy ? Câu3. Chép lại hai khổ thơ cuối trong bài thơ “ánh trăng” và nêu cảm nhận của em? Bài 11. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điem. Câu1.Giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điờ̀m, chủ đề và hoàn cảnh sáng tác bài thơ "" Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ " ? Cõu 2. Cảm nhận của em về tình mẹ con trong bài thơ ? Bài 12. Truyện “Làng”- Kim Lân Câu1.Giới thiệu tác giả Kim Lân, tóm tắt,nêu hoàn cảnh sáng tác và chủ đề truyện"Làng"? Câu2. Viết đoạn văn giới thiệu về truyện “ Làng” của Kim Lân? Câu3. Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai trong truện “Làng” của Kim Lân? Bài 13. Lặng lẽ sa pa- Nguyễn Thành Long Câu1.Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long, tóm tắt, nêu hoàn cảnh sáng tác, chủ đề truyện"Lặng Lẽ Sa Pa" Câu2. Vẻ đẹp của anh thanh niên trong truyện " Lặng Lẽ Sa Pa " của Nguyễn Thành Long ? Bài 14. Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang sáng. Câu1. Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng. Tóm tắt, nêu hoàn cảnh sáng tác, chủ đề đoạn trích truyện " Chiếc Lược Ngà "? Câu2. Tình cảm cha con sâu nặng qua " Chiếc Lược Ngà " của Nguyễn Quang Sáng ? Câu3. Cảm nhận của em về đoạn trích truyện " Chiếc lược ngà " của Nguyễn Quang Sáng ? Văn bản nhọ̃t dụng: Câu1. Cảm nhận của em về văn bản" Phong cách Hồ Chí Minh" của Lê Anh Trà ? Câu3.Cảm nhận của em về văn bản " Đấu tranh cho một thế giới hoà bình " ? Câu4.Suy nghĩ của em về " Tuyên bố thế giới về... trẻ em " ? B.TIấ́NG VIậ́T: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Cú 5 phương chõm hội thoại 1/Phương chõm về lượng: Khi giao tiếp, cần núi cho cú nội dung, nội dung của lời núi phải đỏp ứng đỳng yờu cầu của cuộc giao tiế, khụng thiếu, khụng thừa. VD: En là một loài chimcú hai cỏnh. 2/Phương chõm về chất: Khi giao tiếp, đừng núi những điều mà mỡnh khụng tin là đỳng hay khụng cú bằng chứng xỏc thực. VD: Cỏi nồi đồng to bằng cỏi đỡnh làng. 3/Phương chõm quan hệ: Khi giao tiếp, cần núi đỳng vào đề tài giao tiếp,trỏnh núi lạc đề. VD: Ong núi gà, bà núi vịt. 4/Phương chõm cỏch thức: Khi giao tiếp, cần chỳ ý núi ngắn gọn, rành mạch, trỏnh cỏch núi mơ hồ. VD: Dõy cà ra dõy muống. 5/Phương chõm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị và tụn trọng người khỏc. VD: Con mời mẹ vào dựng cơm ạ. XƯNG Hễ TRONG HỘI THOẠI Từ ngữ xưng hụ và việc sử dụng từ ngữ xưng hụ: -Tiếng Việt cú một hệ thống từ ngữ xưng hụ rất phong phỳ, tinh tế và giàu sắc thỏi biểu cảm.VD: tớ, tụi, anh -Người núi cần căn cứ vàođối tượng và cỏc đặc điểm khỏc của tỡnh huống để xưng hụ cho thớch hợp. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP , CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 1/ Cỏch dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyờn văn lời núi hay ý nghĩcủa người hoặc nhõn vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kộp. VD: Cụ tổng phụ trỏch núi: “Cỏc em im lặng!” 2/ Cỏch dẫn giỏn tiếp:thuật lại lới núi hay ý nghĩ của người hoặc nhõn vật, cú điều chỉnh cho thớch hợp; lờidẫn giỏn tiếp khụng đặt trong dấu ngoặc kộp.VD: Cụ tổng phụ trỏch núi rằng cỏc em im lặng. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG 1/ Sự biến đổi và phỏt triển nghĩa của từ ngữ: - Cựng với sự phỏt triển của xó hội, từ vựng của ngụn ngữ cũng khụng ngừng phỏt triển. Một trong những cỏch phỏt triển từ vựng tiếng Việt là: phỏt triển nghĩa của từ ngữ trờn cơ sở nghĩa gốc của chỳng. - Cú hai phương thức chủ yếu phỏt triển nghĩa của từ ngữ:phương thức ẩn dụ, phương thức hoỏn dụ. VD: Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn(nghĩa gốc: chỉ mựa xuõn) Ngày xuõn em hóy cũn dài(nghĩa chuyển:ẩn dụ-> chỉ tuổi 2/ Tạo từ ngữ mới:để làm cho vốn từ ngữ tăng lờn cũng là một cỏch để phỏt triển từ vựng tiếng Việt. VD: điện thoại di động 3/ Mượn từ của tiếng nước ngoài: cũng là một cỏch để phỏt triển từ vựng tiếng Việt. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là: từ mượn tiếng Hỏn. VD: sơn, hải THUẬT NGỮ 1/ Khỏi niệm: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khỏi niệm khoa học, cụng nghệ thường được dựng trong cỏc văn bản khoa học, cụng nghệ. VD: Trọng lực: là lực hỳt của trỏi đất. 2/ Đặc điểm: +Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khỏi niệm, mỗi khỏi niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. + Thuật ngữ khụng cú tớnh biểu cảm. TRAU DỒI VỐN TỪ - Rốn luyện để nắm vững đầy đủ, chớnh xỏc nghĩa của từ và cỏch dựng từ. - Rốn luyện để làm tăng vốn từ: rốn luyện để biết thờm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc làm thường xuyờn để trau dồi vốn từ. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VA TèNH HUỐNG GIAO TIẾP Việc vận dụng những phương chõm hội thoại cần phự hợp với đặc điểm của tỡnh huống giao tiếp(Núi với ai? Núi khi nào? Núi ở đõu?Núi để làm gỡ?) NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHễNG TUÂN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI - Người núi vụ ý, vụng về, thiếu văn hoỏ giao tiếp. - Người núi phải ưu tiờn cho một phương chõm hội thoại hoặc một yờu cầu khỏc quan trọng hơn. - Người núi muốn gõy một sự chỳ ý, để người nghe hiểu cõu núi theo một hàm ý nào đú. TỔNG KẾT TỪ VỰNG: tự ụn XEM LẠI TẤT CẢ BÀI TẬP SGK C.TẬP LÀM VĂN: 1. Thuyờ́t minh: Tác giả, tác phõ̉m, giá trị tác phõ̉m 2.Tự sự : Kờ̉ chuyợ̀n theo ngụi thứ, có kờ́t hợp yờ́u tụ́ miờu tả, biờ̉u cảm, nghị luọ̃n, đụ́i thoại, đụ̣c thoại,đụ̣c thoại nụ̣i tõm. 3.Đóng vai ụng Hai, anh thanh niờn, ụng Sáu, bé Thukờ̉ lại chuyợ̀n.Hoặc chuyờ̉n các bài thơ Ánh trăng, Bờ́p lửa, BTVTĐXKHthành mụ̣t cõu chuyợ̀n với vai kờ̉ khác nhau. Tham khảo: 1.Phõn tớch tỡnh yờu làng quờ, tỡnh yờu nước của nhõn vật ụng Hai trong tỏc phẩm Làng của Kim Lõn. - Khi nghe tin làng theo giặc, hai tỡnh cảm ấy dẫn đến xung đột nội tõm ở ụng Hai. + ễng bị đẩy vào tỡnh thế tuyệt vọng khi mụ chủ nhà muốn đuổi gia đỡnh ụng đi “biết đem nhau đi đõu bõy giờ... mà đi bõy giờ?” + ễng cú ý định về làng “Hay là về làng?” nhưng ngay lập tức ý nghĩ đú bị phản đối “Về làng ... cụ Hồ”. + ễng dứt khoỏt lựa chọn theo cỏch của ụng “Làng thỡ yờu thật nhưng làng theo Tõy thỡ phải thự”. → Tỡnh yờu nước rộng lớn hơn đó bao trựm lờn tỡnh cảm với làng quờ. Dự xỏc định như vậy nhưng ụng Hai khụng thể khụng đau buồn. - ễng trũ chuyện với con trai “Hỳc kia! ... đụi phần” để giói bày nỗi lũng vào những lời thủ thỉ với con, qua đú bộc lộ: + Tỡnh yờu sõu nặng với làng chợ Dầu mà ụng muốn đứa con nhỏ ghi nhớ “Nhà ta ở làng chợ Dầu...” + Tấm lũng thuỷ chung với khỏng chiến,với cỏch mạng mà biểu tượng là cụ Hồ “Anh em đồng chớ...đơn sai”. Tỡnh yờu làng quờ, tỡnh yờu nước và tinh thần khỏng chiến của ụng Hai hoà quyện thống nhất với nhau, tỡnh yờu nước và tinh thần khỏng chiến đó bao trựm lờn tỡnh yờu làng quờ. 2. Vẻ đẹp trong cỏch sống, cụng việc, tõm hồn, suy nghĩ của nhõn vật anh thanh niờn trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. - í thức về cụng việc và lũng yờu nghề, thấy được ý nghĩa cao quớ trong cụng việc thầm lặng. - Suy nghĩ đỳng đắn và sõu sắc về cụng việc, về cuộc sống “khi ta làm việc ... chết mất”. - Tỡm đến những nguồn vui lành mạnh để cõn bằng đời sống tinh thần: + Cuộc sống của anh khụng cụ đơn, buồn tẻ vỡ anh cú niềm vui đọc sỏch. + Anh biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuụi gà, nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, - Anh rất cởi mở, chõn thành, rất quớ trọng tỡnh cảm của mọi người, khao khỏt được gặp gỡ trũ chuyện, rất mến khỏch. + Tỡnh thõn với bỏc lỏi xe: biếu bỏc củ tam thất làm quà cho bỏc gỏi mới ốm dậy. + Vui mừng đến luống cuống, hấp tấp, thỏi độ õn cần chu đỏo tiếp đói khỏch ở xa đến thăm nhà, biếu trứng, tặng hoa. + Đếm từng phỳt vỡ sợ mất ba mươi phỳt quớ giỏ “Bỏc lỏi xe chỉ cho ... dưới xuụi lắm”, “năm phỳt nữa là ... thụi”, “Trời ơi, chỉ cũn cú năm phỳt!”. - Anh rất khiờm tốn, thành thực cảm thấy cụng việc và những đúng gúp của mỡnh cũn nhỏ bộ khi ụng hoạ sĩ muốn vẽ chõn dung anh. Anh khụng dỏm từ chối “để khỏi vụ lễ” và nhiệt thành giới thiệu những người khỏc mà anh thực sự cảm phục như ụng kĩ sư vườn rau, đồng chớ nghiờn cứu bản đồ sột. → Tỏc giả đó phỏc hoạ chõn dung nhõn vật chớnh với những nột đẹp về tõm hồn, tỡnh cảm, cỏch sống, suy nghĩ về cỏch sống và cụng việc đỏng để chỳng ta học tập. 3. Cảm nghĩ về nhõn vật bộ Thu và tỡnh cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sỏng. a. Cảm nghĩ về nhõn vật bộ Thu qua hai thời điểm: - Trước khi nhận cha. - Khi nhận ụng Sỏu là cha. → Tỡnh cảm mạnh mẽ, dứt khoỏt, rạch rũi, cỏ tớnh cứng cỏi nhưng vẫn rất hồn nhiờn, ngõy thơ. b. Cảm nghĩ về tỡnh cha con trong chiến tranh ở hai thời điểm: - Khi ụng Sỏu về thăm nhà. - Khi ở chiến trường. → Tỡnh cha con sõu sắc, mạnh mẽ trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh. 4. Cảm nhận về hỡnh ảnh người lớnh trong hai bài thơ: - Đồng chớ của Chớnh Hữu: Tỡnh đồng chớ gắn bú cựng nhau chia sẻ những khú khăn, thiếu thốn, thấu hiểu nỗi niềm, tõm sự của nhau. Trong thiếu thốn, gian lao họ càng hiểu nhau hơn, thương nhau hơn, truyền cho nhau sức mạnh tinh thần vượt lờn trờn mọi khú khăn, gian khổ. - Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật: Hỡnh ảnh của người lớnh thể hiện qua tư thế chủ động, ung dung; thỏi độ lạc quan, ngang tàng; niềm vui gia đỡnh và vẻ đầm ấm của tỡnh đồng đội. → Cựng chung mục đớch, lớ tưởng, cú tinh thần đoàn kết vượt mọi khú khăn, quyết chiến, quyết thắng. 5. Hỡnh ảnh biểu tượng. Đầu sỳng trăng treo: Sỳng và trăng tạo nờn một bức tranh cú vẻ đẹp vừa thực tế vừa thơ mộng, vừa mang tớnh chiến đấu vừa đậm chất trữ tỡnh. Trở thành biểu tượng của thơ ca khỏng chiến – một nền thơ với sự kết hợp giữa hiện thực và cảm hứng lóng mạn.
Tài liệu đính kèm: