Đề cương ôn tập học kỳ I - (2010 -2011) môn sinh học – khối 12

Đề cương ôn tập học kỳ I - (2010 -2011) môn sinh học – khối 12

Câu 1.Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là

 A. Đều có sự xúc tác của ADN polimeraza

 B. Thực hiện trên tòan bộ phân tử ADN

 C. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung

 D. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần

 

doc 20 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I - (2010 -2011) môn sinh học – khối 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I - (2010 -2011)
MÔN SIH HỌC – KHỐI 12
Câu 1.Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là 
	A. Đều có sự xúc tác của ADN polimeraza
	B. Thực hiện trên tòan bộ phân tử ADN
	C. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung
	D. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần
Câu 2. Theo giai đọan phát triển của cá thể và theo nhu cầu họat động sống của tế bào thì
	A. Tất cả các gen trong tế bào đều họat động 
	B. Phần lớn các gen trong tế bào họat động 
	C. Chỉ một số gen trong tế bào họat động 
	D. Tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng lọat họat động có khi đồng lọat dừng
Câu 3. Cấu trúc của operon bao gồm nhữnh thành phần nào ?
	A. Gen điều hòa ,nhóm gen cấu trúc ,vùng vận hành
	B. Gen điều hòa ,vùng vận hành ,vùng khởi động
	C. Gen bất họat ,nhóm gen cấu trúc ,vùng vận hành
	D. Vùng khởi động ,nhóm gen cấu trúc ,vùng vận hành
Câu 4. Polipeptit hòan chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều
	A. Bắt đầu bằng axit amin mêtionin
	B. Bắt đầu bằng axit amin foocmin mêtionin
	C. Kết thúc bằng metionin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ
	D. Kết thúc bằng axit amin mêtionin
Câu 5:Một gen có chiều dài 10200 Ao . Có A=2G.Gen này bị đột biến làm mất 7 liên kết hidro đồng thờI làm cho phân tử prôtein tổng hợp từ gen đột biến đó giảm 1 axit amin so vớI gen bình thường. Số lượng mỗI lọai nucleotit của gen đột biến là:
	A. A=T=1997 và G=X=1000	B. A=T=1996 và G=X=1001
	C. A=T=1998 và G=X=999	D. A=T=1999 và G=X=998
Câu 6. Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một phân tử prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên 1 cặp nu và sau đột biến tổng số nu của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen đã xảy ra là
A. thay thế hoặc đảo 1 cặp nu. 	B. mất hoặc thêm 1 cặp nu. 
C. thay thế 1 cặp nu. 	D. đảo cặp nu.
Câu 7:Gen A dài 4080A0 bị đột biến thành gen a . Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nộI bào đã cung cấp 2398 nucleotit . Đột biến trên thuộc dạng
	A. Mất 1 cặp nucleotit	B. Thêm 1cặp nucleotit
	C. Thêm 2 cặp nucleotit	D. Mất 2 cặp nucleotit
Câu 8. Bệnh bạch tạng ở người là do 
	A. Đột biến gen trội trên NST thường 
	B. Đột biến gen lặn trên NST thường
	C. Đột biến gen trội trên NST giới tính
	D. Đột biến gen lặn trên NST giới tính
Câu 9. Bệnh tiểu đường ở người là do
	A. Đột biến gen trội trên NST thường
	B. Đột biến gen lặn trên NST thường
	C. Đột biến gen trội trên NST giới tính
	D. Đột biến gen lặn trên NST giới tính
Câu 10. Cá thể mang đột biến ,biểu lộ thành kiểu hình đột biến gọi là
	A. Đột biến gen	B. Đột biến NST	C.Thể mang đột biến	D. Thể đột biến
Câu 11. Đột biến gen có thể làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit là
	A. Đột biến mất 1 căp nucleotit hay nhiều cặp nucleotit
	B. Đột biến thêm 1 cặp nucleotit hay nhiều cặp ncleotit
	C. Đột biến thay thế 1 cặp ncleotit này bằng 1 cặp nucleotit khác
	D. Đột biến thay thế từ 4 cặp nucleotit trở lên
Câu 12. Dạng đột biến cấu trúc NST sẽ gây ung thư máu ở người là
	A. Mất đọan NST 21 	 B. Lặp đọan NST 21	 
C. Đảo đọan NST 21 	 D.Chuyển đọan NST 21
Câu 13. Trong các thể lệch bội ,số lượng ADN được tăng nhiều nhất là
	A.Thể khuyết nhiễm	B. Thể một nhiễm	C. Thể ba nhiễm	D. Thể đa nhiễm
Câu 14. Theo quan niệm của Menden ,mỗi tính trạng của cơ thể do 
	A.Một nhân tố di truyền quy định
	B. Một cặp nhân tố di truyền quy định
	C. Hai nhân tố di truyền khác lọai quy định 
	D. Hai cặp nhân tố di truyền quy định
Câu 15. Theo Menden với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các lọai kiểu gen 
	được xác định theo công thức nào ?
	A. Số lượng các lọai kiểu gen là 2n	B. Số lượng các lọai kiểu gen là 3n
	C. Số lượng các lọai kiểu gen là 4n	D. Số lượng các lọai kiểu gen là 5n
Câu 16. Theo thí nghiệm của Menden khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng ,trơn và hạt 
	xanh ,nhăn vớI nhau được F1 đều hạt vàng ,trơn Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ
 lệ kiểu hình là 
	A. 9 vàng ,trơn : 3 vàng ,nhăn : 3 xanh ,nhăn : 1 xanh ,trơn
	B. 9 vàng ,trơn : 3 xanh ,trơn : 3 xanh ,nhăn : 1 vàng ,nhăn
	C. 9 vàng ,trơn : 3 vàng ,nhăn : 3 xanh ,trơn : 1 xanh ,nhăn
	D. 9 vàng ,trơn : 3 vàng ,nhăn : 3 xanh ,trơn : 1 vàng trơn
Câu 17. Ruồi giấm đực mắt đỏ giao phối với ruồi cái mắt trắng được ruồi F1 .Cho ruồi F1
 giao phối với nhau ,kết quả thu được về kiểu hình ở ruồi F2 như thế nào ?
	A. 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng : 1 ruồi đực mắt trắng 
	B. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng 
	C. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng (tòan ruồi đực)
	D. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng (tòan ruồi cái)
Câu 18. Màu sắc hoa mõm chó do 1 gen quy định .Theo dõi sự di truyền màu sắc hoa mõm 
	chó ,người ta thu được kết quả sau :
Hoa hồng x hoa hồng . F1 : 25,1% hoa đỏ : 49,9% hoa hồng : 25% hoa trắng .Kết quả
 của phép lai được giải thích như thế nào ?
	A. Hoa đỏ trội hòan tòan so với hoa trắng 
	B. Hoa hồng là tính trạng đồng trội 
	C. Hoa trắng trội hòan tòan so với hoa đỏ 
	D. Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng
Câu 19. Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 100% kiểu hình lặn?
	A. Bố :AA x Mẹ: AA	 	B. Bố :AA x Mẹ :aa	 
C. Bố :aa x Mẹ : AA	D. Bố :aa x Mẹ :aa
Câu 20. Tác động đa hiệu của gen là 
	A.Một gen quy định nhiều tính trạng 
	B. Một gen tác động bổ trợ với gen khác để quy định nhiều tính trạng 
	C. Một gen tác động át chế gen khác để quy định nhiều tính trạng 
	D. Một gen tác động cộng gộp với gen khác để quy định nhiều tính trạng
Câu 21. Kết quả lai thuận và nghịch ở F1 và F2 giống nhau thì rút ra nhận xét gì ?
	A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính 
	B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường
	C. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất 
	D. Tính trạng bị chi phối bởi ảnh hưởng của giới tính
Câu 22. Khi lai ruồi thân xám cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen cánh cụt được F1 tòan thân xám cánh dài .Cho con đực F1 lai với con cái thân đen cánh cụt thu được tỉ lệ :1 thân xám ,cánh dài : 1 thân đen ,cánh cụt 
	Để giải thích kết quả phép lai ,Moocgan cho rằng :
	A. Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên 1 NST
	B. Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên 1NST và liên kết hòan 
	tòan 
	C. Màu sắc thân và hình dạng cánh do 2 gen nằm ở 2 đầu mút NST quy định 
	D. Do tác động đa hiệu của gen
Câu 23. Cơ sở tế bào học của sự liên kết hòa tòan là
	A. Các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào 
	B. Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau 
	C. Sự phân li của NST tương đồng trong giảm phân
	D. Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng
Câu 24. Tần số tương đối của một alen được tính bằng
	A. Tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể
	B. Tỉ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể
	C. Tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể 
	D.Tỉ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể
 Câu 25. Cho tần số tương đối của 2 alen A = 0,38 ; a = 0,62. Cho biết A là hoa đỏ, a là hoa trắng. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng là
 	A. 46,71% hoa trắng ; 53,29% hoa đỏ.	
B. 46,71% hoa đỏ ; 53,29% hoa trắng. 
 	C. 38,44% hoa đỏ ; 61,56% hoa trắng.	
D. 61,56% hoa đỏ ; 38,44% hoa trắng.
Câu 26. Số thể dị hợp ngày càng giảm ,thể đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở
	A. Quần thể ngẫu phối 	B. Quần thể tự phối 
	C. Quần thể giao phối gần	D. Quần thể giao phối có lựa chọn 
Câu 27. Kết quả nào dưới đây không phải là hiện tượng giao phối gần 
	A. Hiện tượng thóai hóa 	B. Tỉ lệ đồng hợp tăng ,thể dị hợp giảm 
	C. Tạo ưu thế lai 	D. Tạo ra dòng thuần
Câu 28. Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là
	A. Tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt hơn
	B. Hạn chế được hiện tượng thóai hóa
	C. Lai tổ hợp được thông tin di truyền giữa các lòai đứng rất xa nhau trong bậc thang phân lọai
	D. Khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa
 Câu 29. Cơ sở di truyền học của luật hôn nhân gia đình :cấm kết hôn trong họ hàng gần vì 
	A. Ở thế hệ sau xuất hiện hiện tượng ưu thế lai
	B. Gen trội có hại có điều kiện át chế sự biểu hiện của gen lặn bình thường ở trạng 
thái dị hợp
	C. Ở thế hệ sau xuất hiện sự phân li kiểu hình 
	D. Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp biểu hiện tính trạng 
có hại
Câu 30. Vi khuẩn E coli sản xuất insulin của người là
	A. Thành quả của lai tế bào xôma
	B. Thành quả của gây đột biến nhân tạo 
	C. Thành quả của dùng kĩ thuật vi tiêm
	D. Thành quả của dùng kĩ thuật cấy gen nhờ vectơ là plasmit
Câu 31. Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di
 truyền người 
	A. Phương pháp lai phân tích 
	B. Phương pháp phả hệ 
	C. Phương pháp di truyền tế bào
	D. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
Câu 32. Sự giống nhau trong phát triển phôi của các lòai thuộc các nhóm phân lọai khác nhau phản ánh 
	A. Nguồn gốc chung của sinh vật 	B. Sự tiến hóa phân li
	C. Mức độ quan hệ giữa các nhóm lòai 	D. Quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển lòai
Câu 33. Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế 
	A. Nhân đôi 	B. Phiên mã 	C. Dịch mã 	D. Điều hòa họat động của gen
Câu 34. Đặc điểm nào dưới đây không có ở thể tự đa bội ?
	A. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ
	B. Kích thước tế bào lớn hơn tế bào bình thường
	C. Phát triển khỏe ,chống chịu tốt
	D. Tăng khả năng sinh sản
Câu 35. Ở cà chua gen A quy định quả đỏ trội hòan tòan so với gen a quy định quả vàng 
Cây 4n quả đỏ AAAA giao phấn với cây 4n quả vàng aaaa được F1 .F1 giao phấn với nhau cho F2 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào ?
	A. 3 quả đỏ : 1 quả vàng 	 B. 5 quả đỏ : 3 quả vàng 	
C.17 quả đỏ : 1 quả vàng	 D. 35 quả đỏ : 1quả vàng
 Câu 36. Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên 
	A.Vốn gen của quần thể	B. Kiểu gen của quần thể
	C. kiểu hình của quần thể 	D. Thành phần kiểu gen của quần thể
Câu 37. Điểm khác nhau của quần thể ngẩu phối so với quần thể tự phối qua các thế hệ là 
	A. Tần số các alen không đổi 	B. Thành phần kiểu gen không đổi 
	C. Tỉ lệ đồng hợp tử tăng dần	D. Tỉ lệ dị hợp tử giảm dần
Câu 38.Kĩ thuật chuyển gen là
	A. Kĩ thuật được thao tác trên vật liệu di truyền ở mức phân tử
	B. Kĩ thuật được thao tác trên tế bào nhân sơ
	C. Kĩ thuật được thao tác trên NST
	D. Kĩ thuật được thao tác trên tế bào nhân thực
Câu 39. Để nhân nhanh nhiều động vật quý hiếm hoặc đối với các giống vật nuôi sinh sản chậm và ít ,người ta làm như thế nào ?
	A. Tách phôi thành hai hay nhiều phần ,mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt
	B. Phối hợp hai hay nhiều phôi thành một thể khảm
	C. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển 
	D. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi trước khi mới phát triển 
Câu 40. Chi trước của các lòai động vật có xương sống có các xương phân bố th ... höõng taêng theâm moät lieân keát hidro. Gen naøy bò ñoät bieán thuoäc daïng naøo?
A. Maát moät caëp A-T.	B. Theâm moät caëp A-T.
C. Thay theá moät caëp G-X baèng moät caëp A-T.	D. Thay theá moät caëp A-T baèng moät caëp G-X.
Câu 200: Cho một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số Nucleotit loại A=60, G=120, X=80, T=30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số Nucleotit là bao nhiêu?
A. A=T=200; G=X=90.	B. A=T=150; G=X=140.	
C. A=T=150; G=X=200.	D. A=T=90; G=X=200.
Câu 201: Cừu Ñoâly cô kieåu gen gioáng vôùi cöøu naøo nhaát trong caùc con cöøu sau?
A. Cöøu mang thai. B. Cöøu cho tröùng vaø cöøu mang thai.
C. Cöøu cho nhaân teá baøo.	D. Cöøu cho tröùng.
Câu 202: Một quần thể ban đầu 100% dị hợp (Aa) thì sau n thế hệ tự thụ tỉ lệ kiểu gen của quần thể là:
A. AA = aa = ; Aa = 	B. AA = aa = ; Aa = 
C. AA = aa = ; Aa = D. AA = aa = ; Aa = 
Câu 203: Loại ARN nào sao đây mang bộ ba đối mã
A. mARN	B. tARN	C. rARN D. ADN
Câu 204: Để F1 thu được tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 thì kiểu gen của bố mẹ sẽ là (Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, trội hoàn toàn và phân li độc lập).
A. BBDD x bbdd.	B. BBDd x BbDd.	
C. BbDd x BbDd.	D. bbDD x bbDd.
Câu 205: Trong kỹ thuật tự tạo dòng ADN tái tổ hợp thao tác được thực hiệntheo trình tự sau:
A. Tách ADN ® Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận ® Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp ® Phân lập dòng ADN tái tổ hợp.	
B. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận ® Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp ® Tách ADN ® Phân lập dòng ADN tái tổ hợp.	
C. Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp ® Tách ADN ® Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận ® Phân lập dòng ADN tái tổ hợp.	
D. Tách ADN ® Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp ® Đưa ADN tái tổ hợp vào tế vào nhận ® Phân lập dòng ADN tái tổ hợp.
Câu 206: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?
A. Aa x aa.	B. Aa x Aa.	
C. AA x aa.	D. AA x Aa.
Câu 207: Ở đậu hà lan, hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình ở cây lai F1 sẽ như thế nào
A. 3 hạt vàng: 1 hạt xanh	B. 100% hạt vàng	
C. 1 hạt vàng: 1 hạt xanh	D. 9 hạt vàng: 7 hạt xanh
Câu 208: ÔÛ ngoâ, ba caëp gen khoâng alen (Aa, Bb, Dd) naèm treân 3 caëp nhieãm saéc theå thöôøng, töông taùc coäng goäp cuøng qui ñònh chieàu cao caây. Söï coù maët cuûa moãi gen troäi trong kieåu gen laøm caây cao theâm 5cm. Cho bieát caây thaáp nhaát coù chieàu cao laø 130cm. kieåu gen cuûa caây cao laø 140cm laø:
A. AabbDd.	B. AABBDD.	
C. AaBBDD.	D. aaBbdd.
Câu 209: Cho bieát moät gen qui ñònh 1 tính trang vaø gen troäi laø troâïi hoaøn toaøn. Theo lí thuyeát, pheùp lai Bb x Bb cho ra ñôøi con coù:
A. 2 kieåu gen, 3 kieåu hình.	B. 3 kieåu gen, 2 kieåu hình.
C. 2 kieåu gen, 2 kieåu hình.	D. 3 kieåu gen, 3 kieåu hình.
Câu 210: Trong kỹ thuật di truyền, đối tượng thường được sử dụng làm “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học là
A. Tế bào thực vật.	B. Tế bào người.	
C. Vi khuẩn E. Coli.	D. Tế bào động vật.
Câu 211: Tên thứ tự 1 vùng ở 1 gen cấu trúc là
A. Mở đầu – mã hóa – kết thúc	B. Mở đầu – kết thúc – mã hóa
C. Điều hòa – mã hóa – kết thúc	D. Tiếp nhận – kết thúc – mã hóa
Câu 212: Cho phép lai P: . Biết rằng các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen ở F1 sẽ là
A. 1/8. B. 1/4. C. 1/16. D. 1/2.
Câu 213: Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là:
A. Đảo đoạn NST thứ 21	B. Chuyển đoạn NST thứ 21
C. Mất đoạn NST thứ 21	D. Lặp đoạn NST thứ 21
Câu 214: Trong cô cheá ñieàu hoøa hoaït ñoäng cuûa opeâron Lac ôû E.Coli, protein öùc cheá do gen ñieàu hoøa toång hôïp coù chöùc naêng:
A. Gaén vaøo vuøng khôûi ñoäng (P) laøm öùc cheá söï phieân maõ cuûa gen caáu truùc.
B. Gaén vaøo vuøng vaän haønh (O) ñeå khôûi ñoäng quaù trình phieân maõ cuûa gen caáu truùc.
C. Gaén vaøo vuøng khôûi ñoäng (P) ñeå khôûi ñoäng quaù trình phieân maõ cuûa gen caáu truùc.
D. Gaén vaøo vuøng vaän haønh (O) laøm öùc cheá söï phieân maõ cuûa gen caáu truùc.
Câu 215: Thường biến là
A. Những biến đổi ở kiểu hình của một nhóm kiểu gen,phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường
B. Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau
C. Những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường
D. Kiểu hình khác nhau của loài dưới tác động của môi trường
Câu 216: Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được?
A. Đột biến ở mã kết thúc	B. Đột biến ở bộ ba giữa gen.
C. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc.	D. Đột biến ở mã mở đầu.
Câu 217: Trong quaù trình giaûm phaân ôû moät cô theå coù kieåu gen ñaõ xaûy ra hoaùn vò giöõa gen D vaø gen d vôùi taàn soá laø 20%. Cho raèng khoâng xaûy ra ñoät bieán. Ti leä loaïi giao töû Abd laø:
A. 20%. B. 40%.	 C. 15%.	D. 10%.
Câu 218: Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit:
A. vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa	
B. vùng mã hóa, vùng điều hòa, vùng kết thúc.
C. vùng điều hòa, vũng mã hóa, vùng kết thúc.	
D. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa.
Câu 219: Phân tử ADN dài 0,306mm, khi phân tử ADN nhân đôi 1 lần thì số nu tự do mà môi trường cung cấp là:
A. 1800	B. 1600	C. 1900 D. 1700
Câu 220: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là :
A. A – T ; G – X.	B. A – U ; X – G.
C. A – X ; G – T.	D. A – U ; T – A ; G – X; X – G.
Câu 221: Bệnh nào sau đây không phải là bệnh di truyền phân tử ở người ?
A. Các bệnh về các prôtêin huyết thanh.	B. Ung thư máu.
C. Các bệnh về yếu tố đông máu.	D. Các bệnh về hêmôglôbin (Hb).
Câu 222: Nuclêôxôm có cấu trúc gồm:
A. Phân tử histon có 1 đoạn ADN gồm 100 cặp nuclêôtit quấn quanh
B. 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit
C. 6 phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN có 146 cặp nuclêôtit
D. Lỏi là 146 cặp nuclêôtit và vỏ bọc là 8 phân tử histon
Câu 223: Số lượng NST của một loài 2n = 24 đột biến đa bội diễn ra, có bao nhiêu NST khi cơ thể ở trạng thái ngũ bội
A. 60	B. 32	C. 24 D. 64
Câu 224: Phát biểu nào say đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen?
A. Tần số hoán vị gen luôn bằng 50%.
B. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao.
C. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%.
D. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
Câu 225: Moät nhieãm saéc theå coù trình töï caùc gen laø AB0CDEFG. Sau doät bieán, trình töï caùc gen treân nhieãm saéc theå laø AB0CFEDG. Ñaây laø daïng ñoät bieán?
A. Chuyeån ñoaïn nhieãm saéc theå.	B. Ñaûo ñoaïn nhieãm saéc theå.
C. Maát ñoaïn nhieãm saéc theå.	D. Laëp ñoaïn nhieãm saéc theå.
Câu 226: Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen như sau: 0,1AA : 0,6 Aa : 0,3 aa. Tần số tương đối của các alen là:
A. A = 0,3; a = 0,7	B. A = 0,4; a = 0,6	
C. A = 0,2; a = 0,8	D. A = 0,8; a = 0,2
Câu 227: Điều nào sau đây đúng với gen?
A. Một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định.
B. Một đoạn ADN tổng hợp một sản phẩm xác định.
C. Ở sinh vật nhân sơ, có các gen phân mãnh.
D. Ở sinh vật nhân thực, các gen có vùng mã hóa liên tục.
Câu 228: ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom có bộ ba đối mã là?
A. UAX	B. AUX	C. AUA D. XUA
Câu 229: Thành phần nào sao đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã
A. tARN	B. mARN C. Ribôxom D. ADN
Câu 230: Cơ chế tác dụng của hóa chất 5BU tạo đột biến gen thay thế 1 cặp nu là:
A. A - T → A - 5BU → G - 5BU → G - X	
B. G - X → G - 5BU → A- 5BU → A - T
C. G - X → 5BU - X → 5BU - T → A - T	
D. A - T → A - 5BU → X - 5BU → X - G
Câu 231: Theo quan niệm của Menden, mỗi tính trạng của cơ thể là do:
A. Một cặp nhân tố di truyền qui định.	B. Một nhân tố di truyền qui định.
C. Hai nhân tố di truyền khác loại qui định.	D. Hai cặp nhân tố di truyền qui định.
Câu 232: Tác nhân gây đột biến nào sau đây để tạo thể đa bội?
A. Cônsixin. B. Tia tử ngoại. C. Các loại tia phóng xạ. D. Sốc nhiệt.
Câu 233: Những tính trang có mức phản ứng rộng thường là:
A. Những tính trạng giới tính. B. Những tính trạng liên kết giới tính.
C. Những tính trạng số lượng. D. Những tính trạng chất lượng.
Câu 234: Kĩ thuật di truyền là:
A. Kỹ thuật được thao tác trên tế bào nhân thực.
B. Kỹ thuật được thao tác trên NST.
C. Kỹ thuật được thao tác trên vật liệu di truyền ở mức độ phân tử.
D. Kỹ thuật được thao tác trên tế bào nhân sơ.
Câu 235: Kiểu gen nào được viết là không đúng:
A. B. C. D. 
Câu 236: Người mang bệnh Phêninkêto niệu biểu hiện
A. Mất trí. B. Tiểu đường. C. Máu khó đông. D. Mù màu.
Câu 237: Quần thể nào sau đây chưa cân bằng?
A. 0,01AA + 0,18Aa + 0,81aa	B. 0,4AA + 0,2Aa + 0,4aa
C. 0,16AA + 0,48Aa + 0,36 aa	D. 0,04 AA + 0,32Aa +0,64aa
Câu 238: Điều nào sau đây không đúng với nhóm gen liên kết?
A. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ lưỡng đội của loài đó.
B. Các gen nằm trên một NST tạo thành một nhóm gen liên kết.
C. Số nhóm tính trạng di truyền liên kết ứng với số nhóm gen liên kết.
D. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST đơn đội của loài đó.
Câu 239: Một gen có 3000 liên kết hidro và số nucclêôtit lọai G bằng 2 lần lọai A, Một đột biến xảy ra làm chiều dài gen giảm đi 850A, biết rằng trong số Nuclêôtit mất có 5 nuclêôtit loại X, Số nuclêôtit loại A và G sau đột biến lần lượt là
A. 375 và 725	B. 375 và 754	C. 355 và 745	D. 370 và 730
Câu 240: Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bội so với thể lưỡng bội
A. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn.	B. Có sức chống chịu tốt hơn.
C. Độ hữu thụ lớn hơn.	D. Phát triển khỏe mạnh hơn.
Câu 241: Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện qua ít nhất là:
A. 2 thế hệ.	B. 3 thế hệ.	C. 4 thế hệ.	D. 5 thế hệ.
Câu 242: Dạng đột biến nào có ý nghĩa đối với tiến hóa của bộ gen?
A. Lặp đoạn B. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ
C. Mất đoạn	D. Đảo đoạn
Câu 243: Cho 2 dòng ruồi giấm thuần chủng giao phối với nhau được F1 đều được ruồi giấm thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái F1 lai phân tích nếu thu được tỷ lệ: 0,4 thân xám, cánh cụt: 0,4 thân đen, cánh dài: 0,1 thân xám, cánh dài: 0,1 thân đen, cánh cụt. Tần số hoán vị gen là bao nhiêu?
A. 0,2	B. 0,1	C. 0,3	D. 0,4
Câu 244: Sản phẩm của vi sinh vật chuyển gen chủ yếu là:
A. Các protêin, hoocmon hoặc một enzim thông dụng.
B. Các dược liệu để sản xuất thuốc chữa bệnh cho người.
C. Các sản phẩm mong muốn không có trong tự nhiên.
D. Các protêin mới hoàn toàn.
Câu 245: Đột biến xoma xảy ra ở:
A. Hợp tử	B. Tế bào sinh dục sơ khai
C. Giao tử	D. Tế bào sinh dưỡng
Câu 246: Điều nào không phải là đặc trưng cho đặc trưng bộ NST của mỗi loài?
A. Đặc trưng về cấu trúc NST	B. Đặc trưng về hình thái NST
C. Đặc trưng về số lượng NST	D. Đặc trưng về kích thước NST
 -------------HẾT )--------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 12.doc