Đề cương ôn tập học kỳ I - Ngữ văn 9

Đề cương ôn tập học kỳ I - Ngữ văn 9

A. PHẦN TIẾNG VIỆT

1. Trình bày khái niệm về các phương châm hội thoại: Phương châm về lượng, Phương châm về chất, Phương châm quan hệ, Phương châm cách thức, Phương châm lịch sự.

2. Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

3. Xưng hô trong hội thoại.

4. Xem lại các bài tập trong các phần đã học.

B. VĂN BẢN:

1. Giới thiệu về các tác giả: Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Chính Hữu, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Huy Cận, Bằng Việt, Nguyễn Khoa Điềm, Kim Lân, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Sáng.

2. Nêu hoàn cảnh sáng tác của các tác phẩm: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, ánh trăng, Làng, Lẵng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà.

3. Giá trị nội dung và nghệ thuật trong hai tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương và Truyện Kiều.

4. Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”.

5. Phân tích các đoạn trích trong truyện Kiều: Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều ở Lầu Ngưng Bích.

6. Chép 4 câu thơ đâu trong đạn trích “Cảnh ngày xuân” và Phân tích bức tranh mùa xuân trong bốn câu thơ ấy.

7. Chép lại 6 câu thơ cuối trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. Chỉ ra và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ đó.

 

doc 1 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I - Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kỳ i - ngữ văn 9
A. Phần Tiếng Việt
1. Trình bày khái niệm về các phương châm hội thoại: Phương châm về lượng, Phương châm về chất, Phương châm quan hệ, Phương châm cách thức, Phương châm lịch sự.
2. Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
3. Xưng hô trong hội thoại.
4. Xem lại các bài tập trong các phần đã học.
B. Văn bản:
1. Giới thiệu về các tác giả: Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Chính Hữu, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Huy Cận, Bằng Việt, Nguyễn Khoa Điềm, Kim Lân, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Sáng.
2. Nêu hoàn cảnh sáng tác của các tác phẩm: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, ánh trăng, Làng, Lẵng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà.
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật trong hai tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương và Truyện Kiều.
4. Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”.
5. Phân tích các đoạn trích trong truyện Kiều: Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều ở Lầu Ngưng Bích.
6. Chép 4 câu thơ đâu trong đạn trích “Cảnh ngày xuân” và Phân tích bức tranh mùa xuân trong bốn câu thơ ấy.
7. Chép lại 6 câu thơ cuối trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. Chỉ ra và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ đó.
8. Đọc hai câu thơ sau:	 	 “Nhớ câu kiến ngãi bất vi
 Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”
 Em hiểu nghĩa của hai câu thơ như thế nào? Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hai câu thơ ấy?
9. Phân tích các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, ánh trăng.
10. Hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính
11. Hai câu thơ:	“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa”
 Được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy.
12. Chép lại khổ thơ cuối của bài thơ “ánh trăng”. Cho biết hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ?
13. Tình huống nào bộc lộ sâu sắc tình yêu làng và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai? Nhận xét về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện của tác giả?
14. Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”.
15. Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”
16. Diễn biến tâm lý của bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà”
17. Nêu tình huống truyện của truyện ngắn “Chiếc lược ngà”
18. Tóm tắt các tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên, Làng, Chiếc lược ngà, tóm tắt nội dung chính của Lặng lẽ Sa Pa.
20. Phần văn nghị luận: Xem lại nội dung các văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho một thế giới hoà bình, Tuyên bố về sự sống còn
C. Phần tập làm văn
1. Phần thuyết mình
2. Văn tự sự.
	Giáo viên: Lê Xuân Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_ngu_van_9.doc