Đề cương ôn tập Ngữ văn 9– Học kì II
NĂM HỌC : 2012 – 2013
I. PHẦN VĂN BẢN:
1.Văn bản nghị luận :
- Đọc kỹ 3 bài văn bản: Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm ; Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi; Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan. Nêu được nội dung, nghệ thuật.
2. Văn học hiện đại Việt Nam:
-Học thuộc lòng các tác phẩm thơ: Con cò, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với con; tóm tắt các tác phẩm truyện:Làng, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê, Những ngôi sao xa xôi.
- Cần nắm được:
+Những nét cơ bản về tác giả;
+Hoàn cảnh ra đời hoặc xuất xứ;
+Nội dung, nghệ thuật của từng tác phẩm trên.
II.PHẦN TIẾNG VIỆT:
1.Thế nào là thành phần khởi ngữ ? Cho ví dụ.
2.Thành phần biệt lập là gì ? Có mấy thành phần biệt lập, nêu khái niệm? Cho ví dụ mỗi loại.
3.Nêu các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.
4.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý, để sử dụng hàm ý cần có những điều kiện nào ? viết đoạn văn có sử dụng hàm ý và cho biết đó là hàm ý gì.
5.Nắm khái niệm các từ loại, vận dụng để nhận biết.
6. Kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu, nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần.
Trường THCS Nguyễn Bá loan Đề cương ôn tập Ngữ văn 9– Học kì II NĂM HỌC : 2012 – 2013 I. PHẦN VĂN BẢN: 1.Văn bản nghị luận : - Đọc kỹ 3 bài văn bản: Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm ; Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi; Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan. Nêu được nội dung, nghệ thuật. 2. Văn học hiện đại Việt Nam: -Học thuộc lòng các tác phẩm thơ: Con cò, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với con; tóm tắt các tác phẩm truyện:Làng, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê, Những ngôi sao xa xôi. - Cần nắm được: +Những nét cơ bản về tác giả; +Hoàn cảnh ra đời hoặc xuất xứ; +Nội dung, nghệ thuật của từng tác phẩm trên. II.PHẦN TIẾNG VIỆT: 1.Thế nào là thành phần khởi ngữ ? Cho ví dụ. 2.Thành phần biệt lập là gì ? Có mấy thành phần biệt lập, nêu khái niệm? Cho ví dụ mỗi loại. 3.Nêu các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn. 4.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý, để sử dụng hàm ý cần có những điều kiện nào ? viết đoạn văn có sử dụng hàm ý và cho biết đó là hàm ý gì. 5.Nắm khái niệm các từ loại, vận dụng để nhận biết. 6. Kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu, nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần. III.PHẦNTẬP LÀM VĂN: - Nắm được một số phép lập luận trong văn nghị luận như: phân tích, tổng hợp.. . - Phân biệt các kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tưởng đạo lí, nghị luận văn học ( Nghị luận thơ và nghị luận về tác phẩm truyện.) - Hệ thống các luận điểm khi nghị luận về các văn bản đã học trong chương trình. - Biết liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản để viết được đoạn văn, bài văn mạch lạc có liên kết . Nhóm biên soạn: Trần Nhạn , Nguyễn Mĩ Tín Xét duyệt của tổ chuyên môn:
Tài liệu đính kèm: