Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 41 đến tiết 55

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 41 đến tiết 55

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

Kiến thức:

 Qua phân tích cái thiện cái ác nhận biết thái độ tình cảm, lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động.

 Qua đoạn trích hiểu được nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ của tác giả.

Kĩ năng:

 Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ trong vh trung đại

 Nắm được sự việc trong đoạn trích

 Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện và ác và niềm tin của t/g vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời .

Thái độ:

- Bồi dưỡng hs cái thiện, nhân nghĩa, căm ghét cái xấu cái ác.

II. Chuẩn bị:

Bảng phụ

Tài liệu thâm khảo “ NĐC - tấm gương yêu nước và lđ nghệ thuật”

III.Tiến trình dạy học

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

 Trìnhbày vài nét về cuộc đời,sự nghiệp văn chương của NĐC ,tóm tắc ngắn gọn “Lục Vân Tiên”

Nêu và phân tích vẻ đẹp của Lục Vân Tiên. Nhận xét cách x/dựng n/v trong đoạn trích?

3.Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Mục tiêu:tạo tâm thế

Phương pháp:thuyết giảng

Thời gian:1 phút

 

doc 31 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 41 đến tiết 55", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9
Tiết : 41
LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN
(Trích Lục Vân Tiên – N.Đ.Chiểu)
 Ngày soạn:15/10/10 
 Ngày giảng:18/10/10
I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
Kiến thức: 
Qua phân tích cái thiện cái ác nhận biết thái độ tình cảm, lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động.
Qua đoạn trích hiểu được nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ của tác giả.
Kĩ năng: 
Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ trong vh trung đại
Nắm được sự việc trong đoạn trích
Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện và ác và niềm tin của t/g vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời .
Thái độ:
- Bồi dưỡng hs cái thiện, nhân nghĩa, căm ghét cái xấu cái ác.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
Tài liệu thâm khảo “ NĐC - tấm gương yêu nước và lđ nghệ thuật”
III.Tiến trình dạy học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 Trìnhbày vài nét về cuộc đời,sự nghiệp văn chương của NĐC ,tóm tắc ngắn gọn “Lục Vân Tiên”
Nêu và phân tích vẻ đẹp của Lục Vân Tiên. Nhận xét cách x/dựng n/v trong đoạn trích?
3.Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu:tạo tâm thế 
Phương pháp:thuyết giảng
Thời gian:1 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
Mục tiêu:Hiểu vị trí đoạn trích, kết cấu đối lập của các nhân vật nhằm t/hiện niềm tin của t/g vào những điều tốt đẹp tronmg cuộc đời
Phương pháp:Đàm thoại, t/ trình
Thời gian: 10 phút.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
- Yêu cầu hs tóm tắt tác phẩm từ đầu đến đoạn trích.
- Giới thiệu vị trí đoạn trích thuộc phần 2 của truyện: Trịnh hâm lợi dụng cơ hội để hảm hại Vân Tiên.
- HD đọc: Giọng bùi ngùi xót xa, chú ý lời lẽ của nhân vật Ngư ông và Vân Tiên.
- Đọc đoạn trích.
- Nhận xét HS đọc.
- Yêu cầu hs đọc chú thích SGK.
- Giải thích một số từ ngữ: phui pha, hẩm hút, kinh luân....
- Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Nhận xét, chốt bố cục.
Nêu kết cấu của đoạn trích? Kết cấu đó có ý nghĩa gì?
- Kể tóm tắt.
- Nghe hướng dẫn đọc.
- Đọc lại đoạn trích.
- Đọc chú thích.
- Tìm hiểu phần giải thích từ.
- Nêu bố cục.
 2 phần:
- 8 câu đầu: hành động và tội ác Trịnh Hâm.
- Còn lại: Ngư ông cứu giúp Vân Tiên và cuộc sống của Ngư ông.
I. Tìm hiểu chung:
1- Vị trí đoạn trích:
Đoạn trích thuộc phần 2 của truyên, kể về việc Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên.
2-Bố cục:
3-Nhân vật và kết cấu trong đoạn trích: 
-Trịnh Hâm và ông Ngư 
-Kết cấu đối lập giữa thiện và ác 
Hoạt động 3: Đọc, tìm hiểu văn bản.
Mục tiêu:
-Học sinh nêu được nhân vật T/Hâm đại diện cho ác , hoàn toàn đ/lập với những việc làm n/nghĩa của ông ngư qua đó t/g đã t/hiện q/niệm về người nhân nghĩa và g/gắm ước mơ nơi họ
-Thấy được n/t k/họa n/vật, sắp xếp t/tiết và sử dụng n/ngữ của t/giả
Phương pháp:thuyết giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm
Thời gian: 25 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
1. Nhân vật Trịnh Hâm.
- Yêu cầu hs đọc 10 câu đầu đoạn trích.
- Giới thiệu sự việc Vân Tiên gặp nạn trước đó.
 Phân tích hành động của Trịnh Hâm? (Chú ý hành động, hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện)
- Nêu các sự việc: Đêm khuya vắng lặng, Trịnh Hâm đẩy Vân Tiên xuống sông rồi giả vờ kêu la.
 Nhận xét của em về Trịnh Hâm qua từng sự việc, hành động?
- Giải thích, phân tích hành động độc ác, âm mưu xảo quyệt của nhân vật.
 Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả trong phần trích trên?
- Nhận xét, giải thích, tích hợp với miêu tả trong văn tự sự
 Qua diễn biến sự việc và hành động trên của nhân vật, em thấy Trịnh Hâm là con người như thế nào? Tác giả xây dựng nhân vật này nhằm mục đích gì?
- Bình giảng: Lòng ganh ghét đố kị của Trịnh Hâm đã biến hắn thành một kẻ độc ác, nhẫn tâm ngay cả lúc Vân Tiên gặp lúc hoạn nạn. Đó là bản chất của kẻ bất nhân bội nghĩa mà tác giả muốn được trừng trị thích đáng. 
- Liên hệ giáo dục học sinh.
2.. Hình ảnh Ngư ông.
- Giới thiệu công việc, cuộc sống Ngư ông.
- Đọc đoạn: 2 và 3.
 Em có nhận xét gì về hình ảnh thơ và cách miêu tả nhân vật? (So sánh với nhân vật Trịnh Hâm)
- Nhận xét, khái quát nghệ thuật trong phần này.
 Đối lập với Trịnh Hâm, hình ảnh Ngư ông được biểu hiện như thế nào?
- Phân tích hình ảnh đối lập, chứng minh sự đối lập giữa cái thiện cái ác. (Dẫn chứng trong tác phẩm)
 Qua đó em thấy Ngư ông là người như thế nào? Tình cảm của tác giả đối với nhân dân lao động như thế nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
Bình giảng: Nguyễn Đình Chiểu từng trải cuộc đời nên ông hiểu rõ cái xấu cái ác thường ẩn nấp sau những lớp vỏ của những người có địa vị cao sang (...). Nhưng cái tốt đẹp vẫn còn tồn tại nơi những con người lao động bình thường nghèo khổ (...). (Dẫn lời Xuân Diệu).
- Đọc phần trích.
- Nghe giới thiệu sự việc.
- Trả lời dựa vào gợi ý.
- Hoàn cảnh diễn ra sự việc: đẩy bạn xuống sông giữa đêm khuya, sông nước mênh mông. 
Đây là hành động có âm mưu toan tính trước
- Trả lời, ghi nhớ nội dung.
- Cách sắp xếp tình tiết hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn.
Thảo luận 
Miêu tả nhân vật thông qua hành động
- Trả lời, rút ra ý tiểu kết.
- Nghe giảng, liên hệ rút ra bài học.
Nghe giới thiệu
- Phân tích hành đông, cử chỉ, lời nói Ngư ông.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trả lời, rút ra ý tiểu kết.
- Nghe giảng.
- Khái quát nghệ thuật, nội dung.
HS thảo luận nhóm ghi bảng phụ
- Đọc ghi nhớ SGK.
Học sinh nghe
II. Tìm hiểu văn bản. 
1.Nhân vật Trịnh Hâm.
- Hành động: hãm hại bạn trong lúc bạn gặp hoạn nạn. Đó là hành động độc ác, bất nhân, bất nghĩa.
- Hoàn cảnh diễn ra sự việc: đẩy bạn xuống sông giữa đêm khuya, sông nước mênh mông. Đây là hành động có âm mưu toan tính trước.
- Sau khi hãm hại bạn giả tiếng kêu la, lấy lời thương xót. Hành động xảo quyệt nhằm che giấu tội ác.
- Cách sắp xếp tình tiết hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn.
* Trịnh hâm đại diện cho những kẻ đố kị, nhỏ nhen, độc ác, bội nghĩa, bất nhân , gian ngoan , xảo quyệt . Cần phải trừng trị thích đáng.
2. Hình ảnh Ngư ông.
- Hình ảnh thơ mộc mạc, miêu tả đối lập với nhân vật Trịnh Hâm.
- Cả gia đình Ngư ông tự nguyện cứu giúp Vân Tiên.
- Sẵn lòng cưu mang, không hề toan tính.
- Cuộc sống nghèo khó nhưng tự do, trong sạch, không màng danh lợi, sống p/khoáng giữa t/nhiên. 
* Ngư ông là nhân vật tiêu biểu cho cái thiện, lòng bao dung, nhân ái, nghĩa hiệp. Thể hiện niềm tin tác giả về cái thiện, những người lao động. 
Hoạt động 4: Tổng kết
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội dung gì?
- Thảo luận nhóm để trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
IV. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật:
-Khắc họa n/v đối lập thông qua lời nói cử chỉ, hành động
-Sắp xếp t/t hợp lí
-Sử dụng nn mộc mạc g/dị giàu chất Nam bộ
 2. Nội dung: 
-Ông ngư đại diện cho cái thiện 
-Trịnh Hâm đại diện cho cái ác
3-Ý nghĩa:
Đoạn trích làm nổi bật sự đ/l giữa thiện và ác, quá đó thể hiện niềm tin vào những điều b/dị và tốt đẹp trong đời sống b/thường
Hoạt động 5: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Chọn câu thơ em cho là hay nhất và trình bày cảm nhận của em về những câu thơ ấy.
V. Luyện tập.
Chọn câu thơ em cho là hay nhất và trình bày cảm nhận của em về những câu thơ ấy.
Hoạt động 6: HDHS tự học
Đọc lại ghi nhớ và đoạn cuối
Hoàn thành bài tập
Soạn bài chương trình địa phương .
 -------------------------------------------------------
Tuần : 9
 Tiết : 42 
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)
 TRONG RỪNG LOÒNG BOONG
 -Thu Bồn.
Ngày soạn:15/10/10
Ngàygiảng:18/10/10
I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
 Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp của th/nhiên , s/vật và con người đất Quảng: những cánh rừng l/boon trĩu quả và người c/s dũng cảm nhân hậu
 Kĩ năng: Nhận ra chất QN trong trang viết đậm chất t/tình 
Thái độ:
Bồi đắp tình yêu QH , núi rừng xứ Quảng, lòng t/hào về sv và con người xứ Quảng
Bồi dưỡng lòng yêu mến đối với văn học của địa phương.
II-Chuẩn bị :
GV và HS soạn bài theo tài liệu Văn học địa phương QN	 
III-Tiến trình dạy học:
 1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu:tạo tâm thế
Phương pháp:đàm thoại: đi từ bài ca dao đất QN
Thời gian:2 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản
Mục tiêu:
Tìm hiểu tác giả,t/phẩm,t/tắt t/p, t/tắt đoạn trích
Phương pháp: vấn đáp
Thời gian: 8 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Em hãy t/bày vài nét về t/giả
Trình bày những đóng góp của nhà văn cho vh nước nhà?
Ngoài t/p trên em hãy kể thêm vài tp nữa của t/g mà em biết?
Tóm tắt nội dung tp trong rừng loong boon?
Nêu vị trí của đoạn trtichs?
Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích?
Cho hs t/bày các chú thích?
HS dựa vào t/liệu trả lời
-Ông đã đạt nhiều gt về vh,
 -Ông t/công ở nhiều lv sáng tác:thơ ,trường ca, truyện, t/thuyết
-Trường ca chim chơ-ro, bài thơ gởi lòng con đến cùng Cha
 HS t/tắt
-Vị trí nằm ở phần mở đầu của tr/ ngắn
-HS trình bày các chú thích
I.Tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả:(1935- 1935)
-Quê Điện Bàn
-Ông trưởng thành trong t/k chống Mỹ
-Ông đạt nhiều t/tb về VH nghệ thuật
-Sáng tác của ông đa dạng
2.Tác phẩm :truyện ngắn trong rừng Loong Boon viết năm 1973
3.Văn bản: Nằm ở phần đầu của truyện
Hoạt động 3:Đọc và Tìm hiểu văn bản
Mục tiêu: 
-Cảm nhận vẻ đẹp của th/nhiên , s/vật và con người đất Quảng: những cánh rừng l/boon trĩu quả và người c/s dũng cảm nhân hậu
-Nhận ra chất QN trong trang viết đậm chất t/tình 
Phương pháp:Vấn đáp , t/giảng, nêu v.đề, t/luận nhóm
Thời gian: 30 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Gọi hs đọc văn bản
Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Người kể kể về những đối tượng nào?
Gọi hs đọc đoạn văn tả cảnh rừng L/Boon
Tìm những chi tiết m/tả cảnh rừng?
Rừng được m/tả vào thời điểm nào? Qua cái nhìn của ai?
Qua những chi tiết đó em hãy nhận xét về rừng LB?
Nhận xét cách dùng từ của tác giả?
Chất QN được t/hiện như thế nào? 
Đoạn văn t/g dùng PT BĐ nào?
Phát hiện và ghi lại được vẻ đẹp của rừng LB thì người viết phải có t/cảm, cảm xúc gì
?
* GV bình giảng thêm?
GV bình giảng về n/vật thận trong truyện 
Em hãy tìm đọc những đoạn văn kể về anh Thận
Những chi tiết nào kể về h/cảnh sống của anh
Qua những chi tiết ta hiểu cuộc sống của anh ntn?
Anh đang làm n/vụ gì?
Trong cuộc sống và c/đấu anh đã ngời lên vẻ đẹp nào?
Hình ảnh con Nhồng biết nói đã giúp ta hiểu thêm gì về anh?
Qua n/v Thận t/g muốn ca ngợi về ai và về điều gì?
 Hs đọc văn bản
 Kể theo ngôi thứ 1
“ nhân vật: Tôi”
Kể về vẻ đẹp của rừng LB và nv Thận
HS đọc
HS thảo luận nhóm để tìm:
+Từng giọt mưa thon thon
+Những chùm LB sây cả
+Sau màn mưa láy pháy , một chiếc cầu vồngTiếng con chim ca hót như xỉa tiền 
-Thời điểm mùa LB chín của Tôi
-Rừng LB đầy mầu sắc , giàu h/a , ríu rit âm thanh , tràn đầy sự sống
Cách d ... ợng thanh.
-HS nhắc lại các khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh.
-Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: Cho học sinh thi đua tìm từ thanh 
Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh.(Có tên mô phỏng âm thanh)
Bài tập 2:
Phát hiện từ tượng hình và nêu tác dụng.
HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn ôn tập biện pháp tu từ.
-HS nhớ lại kể tên và nêu đặc điểm của 8 biện pháp tu từ.
-Dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ hãy nhận diện các ví dụ sử dụng biện pháp tu từ nào?
-Nêu ý nghĩa của các hình ảnh đó?
(GV bổ sung).
-Vận dụng kiến thức đã học về từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong một số câu (đoạn)?
*Sau khi HS trả lời , GV chốt, bổ sung nét nghệ thuật độc đáo trong một số câu.
-2 HS nhắc lại 
-HS khác nhận xét 
*Hoạt động nhóm. Lên trình bày 
- Các nhóm nhận xét , bổ sung .
-Nhóm 3 trả lời – nhóm 4 nhận xét.
*Hoạt động nhóm – cử đại diện trả lời – nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- So sánh , nhân hóa , ẩn dụ , hoán dụ , nói quá , nói giảm nói tránh 
-HS đọc các ví dụ , thảo luận nhóm nhỏ 2 phút , trình bày , bổ sung .
a-Ẩn dụ: Hoa, cánh, (chỉ Thúy Kiều) cây lá (chỉ gia đình Kiều và cuộc sống của họ)
b- So sánh : Tiếng đàn Kiều.
c- Hoa ghen, Liễu hờn-> sắc đẹp Kiều-> ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn.
d- Nói quá: Sự xa cách giữa thân phận, cảnh nhộ của Kiều với Thúc Sinh.
a- Điệp ngữ:
b- Nói quá
c- So Sánh
d- Nhân hóa
e- Ẩn dụ
I- Từ tượng hình và từ tượng thanh:
1- Khái niệm:
2- Bài tập:
*Bài tập 1:
Loài vật có tên gọi là từ tượng thanh như: mèo, bò, tắc kè, chim cu
*Bài tập 2:
-Những từ tượng hình:
Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.
=>Mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể sống động.
II- Biện pháp tu từ từ vựng:
1- Các biện pháp tu từ từ vựng:
2- Bài tập:
*Bài tập 1:
a-Ẩn dụ: Hoa, cánh, (chỉ Thúy Kiều) cây lá (chỉ gia đình Kiều và cuộc sống của họ)
b- So sánh : Tiếng đàn Kiều.
c- Hoa ghen, Liễu hờn-> sắc đẹp Kiều-> ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn.
d- Nói quá: Sự xa cáh giữa thân phận, cảnh nhộ của Kiều với Thúc Sinh.
*Bài tập 2:
a- Điệp ngữ:
b- Nói quá
c- So Sánh
d- Nhân hóa
e- Ẩn dụ
4. Củng cố : Qua bài tổng kết , các em cần nắm kĩ đặc điểm của các biện pháp tu từ , biết vận dụng nó sao cho hợp lí sẽ làm tăng giá trị của văn bản nói ( viết ) Cần phân biệt rõ đặc điểm của các biện pháp tu từ để khi đọc văn , thơ ta xác định cho đúng.
5.Củng cố :
 -Khái quát toàn bộ nọi dung phần từ vựng đã học.
-Yêu cầu học sinh nắm chắc các đặc điểm từ vựng đã học. Các văn bản nào hay sử dụng biện pháp tu từ?
-Hoàn thành bài tập phần biện pháp tu từ.
-Chuẩn bị bài “Tập làm thơ 8 chữ”
-Sưu tầm một số đoạn thơ theo thể 8 chữ.
 ---------------------------------------------------
 NS: 03/11/201
TIẾT: 54 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: 
Giúp học sinh nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ.
2.Kĩ năng: sưu tầm , nhận diện và bước đầu biết lựa chọn từ ngữ để làm thơ 8 chữ. Năng lưc cảm thụ thơ ca.
3.Thái độ: Qua hoạt động làm thơ 8 chữ các em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú trong học tập.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Một số đoạn thơ 8 chữ quen thuộc, gần gũi với học sinh. Bảng phụ ghi một số đoạn ( bài thơ ) tám chữ.
-Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV ở tiết trước.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ
+Câu hỏi: Em đã được đọc hay được học bài thơ nào làm theo thể thơ 8 chữ? Hãy đọc một vài đoạn. 
+ Trả lời: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” làm theo thể 8 chữ. Học sinh đọc 1 đoạn (7đ). Đọc được 1 đoạn khác (3đ).
3-Bài mới: 
Giới thiệu 
Các em đã được làm quen với thể thơ 8 chữ, như thế nào là thơ 8 chữ, cách gieo vần, cách ngắt nhịp như thế nào., giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:hướng dẫn học sinh trình bày các đoạn thơ , bài thơ tám chữ mà các em sưu tầm được , cho các em nhận xét bổ sung . GV chốt lại động viên khen ngợi học sinh ....
- GV treo bảng phụ , gọi HS đọc các đoạn thơ ghi ở bảng phụ.
H: Nhận xét số chữ ở mỗi dòng thơ ở các đoạn?
H:Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? Nhận xét về cách gieo vầ của từng đoạn?
-Đoạn 1:
Nào đâu. bờ suối
Ta say .trăng tan
Đâu phương ngàn
Ta . đổi mới
-Đoạn 2:
Mẹ cùng cha..không về
Cháu ở cháu nghe
Bà dạy  cháu học
Nhóm bếp khó nhọc
-Đoạn 3:
Yêu biết  bát ngát
Giữa đôi ngô khoai
Yêu biết ca hát
Qua công nhà son
H: Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên?
H: Qua các bài tập vừa tìm hiểu, em háy khái quát đặc điểm của thơ tám chữ?
HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1:
Điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ: “ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa” sao cho phù hợp.
Bài tập 2: (Phiếu HT) GV phát phiếu HT cho học sinh , cho các em thảo luận .
-Đoạn thơ trong bài “Tựu trường” của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ ba. Hãy chỉ ra chỗ sai, nêu lí do, và sửa lại cho đúng?
Bài tập 3:
-Đoạn thơ còn thiếu 1 câu, hãy làm thêm cau cuối theo mạch cảm xúc từ ba câu trước.
- HS trình bày 
 HS khác nhận xét , bổ sung .
HS đọc , thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi 
+Mỗi dòng có 8 chữ
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Đoạn 1: tan- ngàn; mới-gôị ; bừng – rừng; gắt- mật.
+Đoạn 2: Về- nghe; học- nhọc; 
+Đoạn 3: Ngát- non- hát- son- đứng- tiên- dưng- nhiên.
HS trả lời 
HS khác nhận xét 
+Cách ngắt nhịp đa dạng
+Mỗi dòng có 8 chữ
+Cách ngắt nhịp đa dạng
+Cách gieo vần phổ biến nhất là vần chân.
*HS hoạt động nhóm – lên bảng thưc hiện. Các nhóm khác bổ sung 
*HS hoạt động nhóm – lên bảng thưc hiện.
-HS tự do bộc lộ khả năng của mình về làm thơ.
I- Nhận diện thể thơ tám chữ:
1. Các bài thơ ( đoạn thơ) sưu tầm 
2. Quan sát bảng phụ và nhận diện :
*Mỗi dòng thơ đều có tám chữ.
-Đoạn 1:
Nào đâu. bờ suối
Ta say .trăng tan
Đâu phương ngàn
Ta . đổi mới
+Cáccặp vần: tan- ngàn; mới – gội; bừng – rừng; gắt - mật.
+Nhận xét: vần chân theo từng cặp khuôn âm.
-Đoạn 2:
Mẹ cùng cha..không về
Cháu ở cháu nghe
Bà dạy  cháu học
Nhóm bếp khó nhọc
+Các cặp vần:
Về- nghe; học- nhọc; 
+Nhận xét: vần chân theo từng cặp khuôn âm.
-Đoạn 3: các cặp vần.
Ngát- non- hát- son- đứng- tiên- dưng- nhiên.
+Nhận xét: vần chân gián cách theo từng cặp.
II- Bài học:
-Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ.
-Cách ngắt nhịp đa dạng
-Bài thơ gồm nhiều đoạn dài(số câu không hạn định), có thể chia thành các khổ.
-Có nhiều cách gieo vần, cách gieo vần phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián tiếp)
II- Luyện tập:
*Bài tập 1:
Hãy  ca hát
Những  ngày qua
Nâng . bát ngát
Của .. muôn hoa
 (Tố Hữu-Tháp đổ)
*Bài tập2:
-Sửa lại vần:
Giờ náo nức  trẻ dại
Hởi ngói. của gương
Những  vào trường
Rương  bằng ngọc.
(Huy Cận- Tựu trường)
*Bài tập 3:
(HS tự làm và một số em đọc trước lớp)
*HS tự sáng tác:
Chủ đề về ngày nhà giáo Việt Nam – đoc cả lớp nghe, góp ý và sửa hoàn chỉnh.
4. Củng cố : Nhắc lại đặc điểm của thơ tám chữ ? Với cách gieo vần và cách ngắt nhịp đa dạng , em cảm thấy như thế nào khi đọc những bài thơ tám chữ ? 
5.Dặn dò 
-Về nhà xem lại đặc điểm thơ tám chữ. Tham khảo các đoạn thơ đã hướng dẫn.
-Tập sáng tác với chủ đề: thầy cô, trường lớp, quê hương đất nước.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
 --------------------------------------
 NS: 03/11/201...
TIẾT:55 TRẢ BÀI KIỂM TRA
 VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức về Văn học Trung đại: nội dung tư tưởng, hình thức, thể loại
-Nhận thấy ưu, khuyết điểm trong quá trình làm bài để có ý thức sửa chữa khắc phục.
2.Kĩ năng: Sửa chữa lỗi, nhận xét bài làm của bạn.
3 .Thái độ: Giáo dục lòng yêu con người, yêu lẽ phải, viết văn đúng và hay.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Chấm bài, phát hiện lỗi của học sinh để sửa chữa, bài làm tốt của học sinh.
-Học sinh: Nhớ lại đề bài.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: 
2-Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3-Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Gọi học sinh (đọc) nhắc lại đề phần trắc nghiệm và tự luận .
H: Theo các em ở phần trắc nghiệm có 6 câu , vậy ở mỗi câu đáp án nào là đáp án đúng ? 
Sau khi học sinh trả lời , GV nhận xét chốt lại ý đúng
H: các em làm sai phần trắc nghiệm lí do là tại sao? 
Cần lưu ý điều gì khi làm bài trắc nghiệm ?
H:Xác định yêu cầu của đề?
phần tự luận 
H: Hình ảnh người phụ nữ thể hiện trong hai tác phẩm như thế nào? (vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp nội tâm)
H: Phân tích 2 nhân vật và những nội dung liên quan đến nhân vật ? nêu cảm nhận của mình 
H: từ việc xác định yêu cầu cần đạt của bài tự luận , các em thấy mình đạt được gì và chưa đạt được gì ? 
HOẠT ĐỘNG 2:
Nhận xét bài làm của học sinh.
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn sửa chữa lỗi.
-GV ghi lỗi lên bảng hướng dẫn HS tự sửa chữa, GV nhận xét, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 4:
Tổng kết.
-1 HS nhắc lại đề 
-HS khác nhận xét , bổ sung 
-HS trả lời –HS khác nhận xét 
*Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời – nhóm khác nhận xét.
Các nhóm thảo luận, trình bày.
Vẻ dẹp của người phụ nữ qua hai tác phẩm đã học 
+Vẻ đẹp ngoại hình, nội tâm của người phụ nữ.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
- học sinh nhớ lại bài làm của mình và trình bày .
Học sinh nghe và tự ghi chép những ưu điểm hạn chế của mình của bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân trong bài kiểm tra sau.
- HS sửa các lỗi mắc phải của bản thân , của bạn .
-2 HS đọc bài tự luận của mình .
I- Đề:
II- Đáp án:
1- Phần trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
D
B
A
B
A
Biểu điểm 
05
0.5
0.5
05
0.5
05
2- Tự luận:
-“Truyện Kiều” và truyện “Người con gái Nam Xương” viết về vẻ đẹp ngoại hình và nội tâm của người phụ nữ.
+Vẻ đẹp của Kiều:
.Tài sắc vẹn toàn-> một giai nhân tuyệt thế. (dẫn chứng + p/t )
. Chung thủy, hiếu thảo
+Vẻ đẹp của Vũ Nương:
. Đức hạnh, nết na, thủy chung, hiếu thảo.
=> Nét đẹp tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam. Tác giả trân trọng, ca ngợi.
II- Nhận xét:
1- Ưu : Đa số HS hiểu đềvà làm được bài.
(GV nhận xét cụ thể một số bài)
2- Khuyết: một số em đọc đề không kĩ nên không xác định được yêu cầu của đề
- Diễn đạt còn lủng củng
-Mắc nhiều lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả
III- Hướng dẫn sửa chữa lỗi:
-Xác định đề trắc nghiệm
-Chính tả
-Dùng từ 
-Đặt câu
-Diễn đạt
IV- Phát bài cho HS – tuyên dương- gọi điểm vào sổ.
4. Củng cố : Qua bài kiểm tra và tiết kiểm tra , nắm kĩ hơn về văn học trung đại , nắm kĩ hơn nữa những vấn đề cơ bản liên quan đến tác giả , tác phẩm ? Nội dung và nghệ thuật chính của các tác phẩm ? .....
5. Dặn dò :
-Về nhà xem lại bài kiểm tra, tự sửa lỗi của mình.
-Đọc kĩ và soạn văn bản: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
+Khái quát về tác giả, tác phẩm.
+Tìm bố cục, giải thích nhan đề.
+Phân tích hình ảnh người mẹ qua những lời ru.
 ------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an NVan 9 Nhan.doc