Đề cương ôn tập Ngữ Văn 9 - Thúy Nga

Đề cương ôn tập Ngữ Văn 9 - Thúy Nga

I.VĂN BẢN

1.Quê hương

Quê hương

 Làng tôi vốn làm nghề chày chày lưới:

 Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông .

 Khi trời trong, gío nhẹ, sớm mai hồng

 Dân trai tráng bới thuyền đi đánh cá

 Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.

 Cánh bườm giương to như mảnh hồn làng

 Rướn thân trắng bao la thâu góp gío

 Ngày hôm sau, ồn ào rên bến đỗ

 Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.

 “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”

 Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.

 Dân chày lưới làng da ngăm rám nắng,

 Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;

 Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

 Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

 Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

 Màu nước xanh, cá bạc, chiếc bườm vôi,

 Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

 Tôi thấy nhớ cái mùi nộng mặn quá!

 Tế Hanh

*Ý nghĩa văn bản:Bài thơ bộc lộ tình yêu quê hương thathiết của tác giả

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ Văn 9 - Thúy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.VĂN BẢN
1.Quê hương
Quê hương
 Làng tôi vốn làm nghề chày chày lưới:
 Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông .
 Khi trời trong, gío nhẹ, sớm mai hồng
 Dân trai tráng bới thuyền đi đánh cá
 Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
 Cánh bườm giương to như mảnh hồn làng
 Rướn thân trắng bao la thâu góp gío
 Ngày hôm sau, ồn ào rên bến đỗ
 Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
 “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”
 Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
 Dân chày lưới làng da ngăm rám nắng,
 Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
 Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
 Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
 Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
 Màu nước xanh, cá bạc, chiếc bườm vôi,
 Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
 Tôi thấy nhớ cái mùi nộng mặn quá! 
 Tế Hanh
*Ý nghĩa văn bản:Bài thơ bộc lộ tình yêu quê hương thathiết của tác giả
2.Tức cảnh Pác Bó
*Ý nghĩa văn bản:Bài thơ thể hiện cốt cách tin thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.
3.Ngắm trăng
 *Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên, đối với Bác được sống hoà hợp với thiên nhiên là môt niềm vui lớn.
 4.Đi đường
*Ý nghĩa văn bản: Đi đường viết về việc đi đường đầy gian lao từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời đường con vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẽ vang.
 5:Thuế máu
a.Chiến tranh và người bản xứ.
*Thái độ của chính quyền thực dân đối với người dân bản xứ.
–Trước cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 1
-Người dân thuộc địa bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập như xúc vật
–Khi cuộc chiến tranh xảy ra họ được tâng bóc vỗ về để nhằm phục vụ cho cuộc chiến tranh phi nghĩa.
–Khi chiến tranh kết thúc : người dân thuộc địa trở về vị trí ban đầu.
b. Số phận người dân thuộc địa.
Đột ngột xa lìa gia đình, quê hương.
Bị biến thành vật hi sinh cho chính quyền thực dân.
Một số người ở địa phương cũng chịu bệnh tật và chết đau đớn.
Chế độ lính tình nguyện 
Chính quyền thực dân rêu lao người dân thụôc địa tình nguyện đi lính.
Lợi dụng việc bắt lính để kiếm tiền.
c.Kết quả sự hi sinh 
-Mọi lời hứa của chính quyền thực dân cũng yên bặt
-Chúng tướt hết mọi của cải của người thuộc địa.
-Bỉ ổi hơn chúng còn đầu độc cả 1 dân tộc thông qua việc cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện.
6.Đi bộ ngao du
a. Hệ thống luận điểm: 3 luận điểm.
-Đi bộ thì hoàn toàn tự do.
-Đi bộ giúp ta trao đổi kiến thức.
b. Trật tự sắp xếp các luận điểm:
-Các luận điểm được sắp xếp theo trình tự hợp lí Ruxô đã mất tự do từ thuở bé nên ông rất khao khát tự do. Do không được học hành đến nơi đến chốn Ruxô rất coi trọng kiến thức 
c. Bóng dáng nhà văn.
-Qua văn bản ta thấy Ruxô là 1 con người:
-Sống giản dị 
-Quý trọng tự do
-Yêu mến thiên nhiên (núi sông, đồng ruộng, cây cốùi, hoa lá...)
*Ý nghĩa văn bản: Đi bộ đối với con người có vai trò hết sức quan trọng.
II.TIẾNG VIỆT
1.Hành động nói
-Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích 1 định.
-Các kiểu hành động nói :Có 5 kiểu hành động nói.
-hành động trình bày (bác tin, kể tả, nêu ý kiến dự đoán)
-Hành động hỏi
-Hành động điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức)
-Hứa hẹn 
-Hành động bộc lộ cảm xúc
2.Hội thoại
a.Vai xã hội trong hội thoại
-Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại . Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội.
-Quan hệ trên dưới hay ngay hàng( xét theo tuổi tác, thứ bậc gia đình hay xã hội )
-Quan hệ thân sơ (căn cứ vào mứt độ quen biết hay thân tình)
-Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng nhiều chiều
Khi tham gia hội thoại mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cánh nói cho phù hợp
3. Lựa chọn trật tự từ trong câu.
a.Nhận xét chung.
Trong 1 câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
Người nói (người viết ) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầugiao tiếp.
b. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
Trật tự trong câu có thể 
-Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật , hiện tượng, hành động,đặc điểmn như (thứ bậc quan trọng của sự vật, thư 1tự trước sau của hành động, trình tự quan sát của người nói...)
-Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng 
-Liên kết câu với những câu khác trong văn bản
-Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói 
III.TẬP LÀM VĂN
-Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
-Đề ba(bài viết số 7)
˜˜ÿ™™

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_ngu_van_9_thuy_nga.doc