Đề cương ôn tập Ngữ Văn lớp 9

Đề cương ôn tập Ngữ Văn lớp 9

Lượng -Khi giao tiếp cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng nhu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa không thiếu. An: -Cậu có biét bơi không?

Ba: -Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.

An: -Cậu học bơi ở đâu vậy?

Ba: -Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.

*Phân tích: Khi An hỏi câu “Học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời của Ba không mang đầy đủ nội dung mà An cần biết, vì vậy ngay trong nghĩa của “bơi” đã có “ở dưới nước”.Trả lời như thế là vừa thừa, vừa thiếu, nội dung lời nói không đúng yêu cầu giao tiếp.

 

doc 42 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ Văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2010-2011
Ôn Tập tiếng việt
Phương Châm Hội Thoại
1.Lập bảng ôn tập các phương châm hội thoại:
Phương châm hội thoại
Khái niệm 
Ví dụ
Lượng
-Khi giao tiếp cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng nhu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa không thiếu.
An: -Cậu có biét bơi không?
Ba: -Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.
An: -Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: -Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.
*Phân tích: Khi An hỏi câu “Học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời của Ba không mang đầy đủ nội dung mà An cần biết, vì vậy ngay trong nghĩa của “bơi” đã có “ở dưới nước”.Trả lời như thế là vừa thừa, vừa thiếu, nội dung lời nói không đúng yêu cầu giao tiếp. 
Chất
-Khi giao tiếp đừng nói điều mà mình không tin la` đúng hay không có bằng chứng xác thực.
-Ăn đơm, nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác.
- Ăn ốc, nói mò: vu khống, bịa đặt.
- Cãi chày, cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả.
- Khua môi múa mép: khoác lác, ba hoa, phô trương.
- Nói dơi, nói chuột: nói lăng nhănng, linh tinh, không xác thực.
- Hứa hươu, hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa,
Quan hệ
-Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
- Ông nói gà bà nói vịt: mỗi người nói một đằng không ăn khớp nhau, không hiểu nhau.
- Khách: “ Nóng quá!”
Chủ nhà: “Mất điện rồi”.
Chủ nhà hiểu đó không phải một thông báo mà là một yêu cầu: “Làm ơn bật quạt lên!”. Nên mới đáp: “Mất điện rồi”.
Cách thức
-Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
Câu tục ngữ:
+Ăn lên đọi, nói lên lời”
 gKhuyên người ta nói năng phải rõ ràng, rành mạch.
+Dây cà ra dây muống:
gChỉ cách nói dai` dòng, rườm rà.
+Luống buống như ngậm hạt thị:
gChỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch.
Lịch sự
- Khi giao tiếp, cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác.
-Dạo này mày lười lắm.
gCon dạo này không được chăm chỉ lắm!
-Trong kho tàng tục ngữ ca dao VN có nhiều câu khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong cuộc sống và khuyên người ta nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn trong giao tiếp.
-Tiếng chào cao mâm cỗ.
Hoặc: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
2.Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp:
*Câu hỏi: Em hãy lấy một tình huống giao tiếp. Phân tích mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
-Để tuân thủ các phương châm hội thoại, người nói phải được các đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nảo? Nói để làm gì? Nói ở đâu?)
-Trong chuyện “Chào hỏi”. Câu hỏi của chàng rể “Bác làm việc vất vả lắm phải không?”. Trong tình huống khác có thể coi là lịch sự thể hiện sự quan tâm đến người khác. nhưng trong tình huống này, người ta đang làm việc trên cây cao mà chàng rể gọi tụt xuống để hỏi. Tức là đã quấy rối, đã làm phiền hà cho người đó. Câu hỏi có vẻ lịch sự hoá ra không lịch sự.
3.Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ đâu?
-Phương châm hội thoại chỉ là những yêu cầu chung trong giao tiếp chứ không phải là những quy định có tính bắt buộc.
-Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại thường la` do những nguyên nhân sau:
+Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
+Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
VD: -Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?-An hỏi.
Ba: -Đâu! Khoảng thế kỉ XX.
gCâu trả lời của Ba không đáp ứng đúng yêu cầu như An mong muốn tức là đã không tuân thủ phương châm về lượng. Trong trường hợp này Ba không biết chính xác năm chế tạo chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới. Để tuân thủ phương châm về chất (thì Ba đã không nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực). Ba phải trả lời chung chung.
-Người nói muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
VD: -Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc”, không phải người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng. Xét về nghĩa tường minh thì câu này không tuân thủ phương châm về lượng bởi vì nó dường như không cho người nghe thêm một thông tin nào. Xét về nghĩa hàm ý thì câu này muốn nói: Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người; con người không nên chạy theo đồng tiền mà quên đi những thứ quan trọng hơn, thiêng liêng hơn trong cuộc sống. Tức là như vậy vẫn đảm bảo tuân thủ phương châm về lượng.
4.Xưng hô trong hội thoại:
-Tiếng việt có một hệ thống xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
-Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm kháccủa tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
VD1:Đoạn đối thoại thứ nhất giữa Dế Choắt và Dế Mèn:
-Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một ngách sang bên nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đuứa nào bắt nạt thì em chạy sang.
-Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ, chúng mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. Thôi im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết.
+Dế Choắt xưng hô với Dế Mèn: anh.
+Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt: chú máy.
gĐó là cách xưng hô bất bình đẳng, của một kẻ thế yếu cảm thấy mình thấp hèn cần nhờ vả người khác ở vị thế mạnh, kiêu căng, hách dich.
VD2:Đoạn đối thoại thứ hai giữa Dế Choắt và Dế Mèn:
-Nào tôi đâu có biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối hận lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chếtthì chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi, tôi biết làm thế nào bây giờ?
-Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt tôi khuyên anh: ở đòi mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
+Trong cuộc đối thoại này, giữa Dế Choắt và Dế Mèn đều xưng hô với nhau là: Anh-tôi. Đó là sự xưng hô bình đẳng.
 Sở dĩ có sự thay đổi trong xưng hô như vậy vì tình huống giao tiếp thay đổi, vị trí của hai nhân vật không giống như trước nữa. Dế Choắt không còn coi mình là đàn em cần nhờ vả nương tựa Dế Mèn nữa mà nói với Dế Mèn những lời chăng chối với tư cách là một người ban.
5.Vận dụng phương châm về lương để phân tích những câu thơ sau:
a. Trâu là một loài gia súc nuôi ở trong nhà.
gThừa “ nuôi ở trong nhà” vì “gia súc” đã mang nghĩa thú nuôi trong nhà.
b. én là một loài chim có hai cánh.
gThừa “có hai cánh” vì tất cả các loài chim đều có hai cánh.
6.Trên cơ sở phương châm về chất, em hãy chỉ ra những trường hợp nào là cần tránh trong giao tiếp:
a.Nói có căn cứ chắc chắnlà “Nói có sách, mách có chứng”.
b.Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che dấu điều gì đó là “Nói dối”.
c.Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là “Nói mò”.
d.Nói nhảm nhí, vu vơ là “Nói nhăng nói cuội”.
e. Nói khoác lác, làm ra vẻ taif giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là “Nói trạng”.
7.Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
*Có 2 cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật nào đó: 
+Dẫn trực tiếp.
+ Dẫn gián tiếp.
7.1.Dẫn trực tiếp:
-Là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật (không sửa đổi); sử dụng dấu hai chấm (:) để ngăn cách phần thường kèm theo dấu ngoặc kép.
VD: Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”
*phân tích:-Phần dấu ngoặc kép là lời nói của nhân vật vì có từ “nói” trong phần lời của người dẫn.
-Có thể đổi vị trí giữa hai phần: lời dẫn và lời được dẫn. Đặt lời dẫn lên trước, ngăn cách với phần lời dẫn bằng dấu gạch ngang hoặc dấu phẩy.
 “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”- Cháu nói.
 “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”, cháu nói.
7.2.Dẫn gián tiếp:
-Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thich hợp; không dùng dấu hai chấm; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
Sự phát triển của từ vựng
1.Khái niệm:
-Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển để đáp ứng yêu cầu do xã hội đặt ra. Trong sự phát triển của từ vựng tiếng việt, hiện tượng một từ ngữ có thể phát triển nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc đóng vai trò quan trọng.
-Có 2 phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: +ẩn dụ
 	 +hoán dụ
 VD1: “Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân”.
-Từ “xuân”: mùa chuyển tiết từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên thương được coi làmùa mở đầu cho một năm (nghĩa gốc).
“Ngày xuân con én còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non”.
-Từ “xuân”: thuộc về tuổi trẻ (chuyển tiếp theo phương thức ẩn dụ).
 VD2: “Cũng nhà hàng viện ngày xưa
Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người”.
-Từ “tay”: bgười chuyên hoạt đọng hay giỏi về một môn, một nghề nào đó, chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
2.Tạo từ mới:
-Trong tiếng việt tạo từ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng việt.
VD:Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài nhất là tiếng Hán cũng là một cách thức để phát triển tiếng việt.
“Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ , hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm cửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm”.
-Trong đoạn thơ trên có từ Hán Việt là:
+Thanh minh: tên gọi một trong hai mươi bốn ngày Tết theo lịch cổ truyềncủa Trung Quốc. ứng với ngày mồng 4, mồng 5 tháng 4 dương lịch, thường vào khoảng tháng 2, tháng 3 âm lịch. Có tục đi thăm viếng sửa sang mồ mả.
+Tiết: ngày cách nhau nửa tháng trong năm ứng với 1 trong 24 vị trí của mặt trời trên đường Hoàng Đạo được đưa vào lịch cổ truyền của Trung Quốc nhằm xác định khí hậu, thời vụ cho phù hợp với điều kiện tự nhiên.
+Lễ: Những nghi thứ tiến hành nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự việc, sự kiện có ý nghĩa nào đó.
+Tảo mộ: Thăm viếng và sửa sang mồ mả hằng năm theo phong tục cổ truyền.
+Hội: Cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo người dự, theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
+Đạp thanh: giẫm lên cỏ.
+Yến anh: Chim yến và chim vàng anh (thường dùng chỉ cảnh trai gái dập dìu, tấp nập; hoặc để chỉ quan hệ trai gái tự do phóng túng).
+Bộ hành: Đi bộ, người đi bằng đường bộ.
+Xuân: mùa chuyển tiết từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên,thường được coi là mở đầu cho một năm.
+Tài tử: người đàn ông có tài.
+Giai nhân: người con gái đẹp.
+Nêm: ý nói chật chội đông đúc.
-Một số từ ngữ mượn tiếng nước ngoài:
+AIDS: bệnh mất khả năng miễn dịch gây tử vong.
+Ma-két-ting: nghiên cứu một cách có hệ thống nhiều điều kiện để tiêu thụ hàng hoá.
Thuật ngữ
1.Thuật ngữ là gì?
-Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học- công nghệ và thường được dùng trong các văn bản khoa học- công nghệ.
VD: Giải thích từ “nước”:
-Là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển.
-Nước là hợp chất của các nguyên tố hiđro và oxi có công thức là H2O.
*Trong trường hợp, cách giải thích thứ haithể hiện được đặc tính bên trong của sự vật. Đặc tính này chỉ có thể nhận biết qua sự vật để sự vậtbộ ... nào cũng chỉ nghĩ đến cỏc trũ chơi và ham muốn chinh phục khỏm phỏ nú khiến gương mặt ngơ ngẩn như mất hồn
Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng đú .Do bố mẹ khụng quan tõm , do buồn , do bạn bố rủ rờ , do khụng tự chủ được bản thõn Song dự lý do nào đi nữa , ham mờ trũ chơi điện tử cũng là một điều tai hại . Trước hết ngồi quỏ gần màn hỡnh vi tớnh trong một thời gian dài cú thể làm cho mắt bị cận thị , người mệt mỏi, sức khoẻ bị tổn hại . Khụng chỉ cú thế , ham mờ trũ chơi điện tử cũn dẫn đến sao nhóng nhiệm vụ chớnh của người học sinh là học tập . Mải chơi , bỏ tiết, trốn học, khụng hiểu bài , khụng làm bài tập , học tập sỳt kộm dẫn đến chỏn học . Như vậy vụ tỡnh sự ham chơi nhất thời cú thể tự huỷ hoại tương lai của chớnh bản thõn mỡnh .Trũ chơi điện tử cũn khiến tõm hồn bị đầu độc bởi bạo lực , chộm giết , bắn phỏ , cuốn con người vào một thế giới ảo đầy những mưu mụ , thủ đoạn . Hơn nữa ham chơi điện tử cũn tiờu tốn tiền bạc một cỏch vụ ớch , cú khi cũn làm thay đổi nhõn cỏch con người . Để cú tiền chơi điện tử nhiều thúi hư tật xấu bắt đầu nảy sinh như dối trỏ , thủ đoạn , trộm cắp tiền bạc, tài sản của gia đỡnh , bạn bố Và khụng ai cú thể lường trước được những hậu quả tai hại khỏc nếu niềm đam mờ kia vẫn cũn tiếp diễn .
Trũ chơi điện tử tai hại như vậy , làm thế nào để ngăn chặn nú ?Đõy thực sự là một việc khú song khụng phải là khụng làm được.Quan trọng nhất là bản thõn phải xỏc định nhiệm vụ chớnh của mỡnh là học tập ,rốn luyện ,tu dưỡng,khụng lóng phớ thời gian,sức lực, tiền bạc vào những việc vụ bổ ,thậm chớ là cú hại .Chỉ coi trũ chơi điện tử như một trũ giải trớ ,tiếp xỳc với nú cú chừng mực , biết chế ngự và làm chủ bản thõn, khụng để bản thõn bị tỏc động bởi những trũ chơi và sự rủ rờ của những người bạn xấu. Bờn cạnh đú cũng cần cú sự quan tõm thường xuyờn và sự quản lý chặt chẽ của gia đỡnh nhằm giỳp con em mỡnh trỏnh xa những đam mờ tai hại .Nhà trường và xó hội cũng cần cú sự phối hợp giỏo dục thế hệ trẻ, tạo ra những hoạt động bổ ớch ,những sõn chơi vui tươi lành mạnh để mọi học sinh đều được tham gia .Cú như vậy vấn nạn học sinh say mờ trũ chơi điện tử mới được giải quyết triệt để.
Ham chơi điện tử - Ham muốn nhất thời mà tỏc hại khụng lường hết được.Bởi vậy vỡ tương lai của chớnh mỡnh,chỳng ta đừng để bản thõn vướng vào đam mờ chết người đú. 
ĐỀ 6: 
NHIỀU HỌC SINH ĐOẠT HUY CHƯƠNG VÀNG ...
ĐÁP ÁN 
Trờn bản đồ thế giới Việt Nam chỉ cú một vị trớ rất khiờm tốn, nhưng trong cỏc kỳ thi quốc tế ,Việt Nam được biết đến như là quờ hương của những người con ưu tỳ, biết vượt qua khú khăn để làm nờn những điều kỳ diệu .
Trải qua hàng nghỡn năm phong kiến và hàng trăm năm bắc thuộc ,điều kiện kinh tế của Việt Nam hạn chế , cơ sở vật chất chưa phỏt triển vậy mà đó cú nhiều học sinh đoạt huy chương vàng tại cỏc cuộc thi quốc tế .Khụng mấy ai khụng nhớ lần đầu tiờn tham dự thi toỏn quốc tế năm 1974 ,Việt Nam đó đoạt liền 4 huy chương vàng . Lần thi Olimpic Toỏn quốc tế tại Anh , Lờ Bỏ Khỏnh Trỡnh với số điểm tuyệt đối 40/40 đó được nữ hoàng Anh trao giải đặc biệt.Ngay cả trong lĩnh vực mới mẻ là chế tạo Rụbụcon, những chỳ rụbụ của nhúm FXR-sinh viờn Đại học Bỏch Khoa thành phố Hồ Chớ Minh đó xuất sắc vượt trờn cả những đất nước tờn tuổi như Nhật Bản , Hàn Quốc ,Trung Quốc để mang về chiếc cỳp vàng cho quờ hương Việt Nam Những thành tớch ấy khụng chỉ làm rạng danh đất Việt mà cũn là sự khẳng định cho sức mạnh của trớ tuệ Việt Nam .
Tại sao một đất nước nhỏ bộ nghốo nàn , lạc hậu như Việt Nam lại cú thể sản sinh ra những con người ưu tỳ đến thế ?Cõu hỏi ấy khụng chỉ người Việt Nam mới biết rừ cõu trả lời . Suốt chiều dài thăng trầm của lịch sử , lũng ham hiểu biết ,ý chớ học tập, tỡm tũi, chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức luụn được nung nấu trong trỏi tim mỗi người Việt Nam .Tự thủơ xưa ,bằng ỏnh sỏng của những con đom đúm, Mạc Đĩnh Chi đó miệt mài học tập để trở thành lưỡng quốc trạng nguyờn, Nguyễn Hiền nhờ tự học mà đoạt giải khụi nguyờn khi mới 12 tuổi , Lờ Quý Đụn , Lương Thế Vinh và biết bao người nữa đó làm nờn truyền thống hiếu học của nước nhà Họ đó trở thành tấm gương , thành nội lực tinh thần để học sinh- sinh viờn Việt Nam cố gắng hết mỡnh , cần cự say mờ học tập. Đất nước nghốo nàn,lạc hậu nờn nếu cỏc bạn nước khỏc cố gắng một thỡ học sinh- sinh viờn Việt Nam phải cố gấp hai ba lần để bự đắp những thiếu hụt ,thiệt thũi vể điều kiện học tập. Dường như chớnh sự nghốo nàn lạc hậu của đất nước đó hun đỳc ý chớ tỡm tũi, sỏng tạo của học sinh Việt Nam.Lũng yờu nước,nỗi khỏt khao quờ hương xứ sở đẹp giàu, là sức mạnh to lớn giỳp học sinh -sinh viờn Việt Nam đạt tới những chõn trời khoa học. 
Những tấm huy chương vàng tại cỏc cuộc thi quốc tế mà chỳng ta cú được khụng chỉ bởi sự nỗ lực của cỏ nhõn mà cũn nhờ sự quan tõm chăm súc của gia đỡnh , của thầy cụ và nhất là sự chăm lo của Đảng ,nhà nước đối với tài năng trẻ . Bởi lẽ tự ngàn xưa, người Việt Nam ta đó quan niệm “hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia ”.
Sự thành cụng của học sinh -sinh viờn Việt Nam đó đem đến cho người Việt Nam và bản thõn em lũng tin và niềm tự hào sõu sắc về trớ tuệ Việt Nam ,thụi thỳc trong em khỏt vọng được chinh phục những chõn trời tri thức . 
ĐỀ 7 :
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN .
ĐÁP ÁN :
Trong kho tàng ca dao tục ngữ của người Việt Nam ta cú rất nhiều những cõu núi về truyền thống đạo lý õn nghĩa thuỷ chung.Một trong số đú là cõu:“Uống nước nhớ nguồn ”.
Trước hết ta phải hiểu nội dung cõu tục ngữ là như thế nào .“Uống nước ”chớnh là sự hưởng thụ những thành quả vật chất và tinh thần ;“Nhớ nguồn ”là sự tri õn ,giữ gỡn phỏt huy những thành quả của người làm ra chỳng .Như vậy cả cõu tục ngữ là lời khuyờn,lời dạy bảo chỳng ta phải biết ơn thế hệ cha anh và phỏt huy những thành quả của họ .
Thật vậy ,thành quả khụng tự nhiờn mà cú .Đất nước hoà bỡnh mà chỳng ta sống hụm nay được đổi bằng sinh mạng của biết bao người ngó xuống .Bởi vậy ta khụng được phộp quờn tổ tiờn ,nũi giống và những người đó chiến đấu, hy sinh bảo vệ quờ hương. Cha mẹ ,ụng bà người thõn đó sinh ra ta ,nuụi dưỡng ta khụn lớn, thầy cụ dạy dỗ ta học hành trở nờn người cú ớch cho xó hộiTất cả đều là “nguồn”để ta phải nhớ,phải tri õn.
Lũng biết ơn là cở sở của đạo làm người.Một xó hội chỉ thực sự tốt đẹp khi được xõy dựng vững vàng trờn nền tảng đạo lý .Trờn khắp đất nước Việt Nam lũng biết ơn thể hiện ở việc xõy dựng cỏc đền,miếu,chựa chiền phụng thờ, tụn vinh cỏc bậc anh hựng cú cụng với nước.Trong mỗi gia đỡnh,bàn thờ tổ tiờn được đặt ở nơi trang trọng.Nhiều năm nay, cả nước dấy lờn phong trào đền ơn đỏp nghĩa đối với những thương binh,liệt sĩ,bà mẹ Việt Nam anh hựng và những gia đỡnh cú cụng với cỏch mạngĐến bất kỳ nơi nào cũng cú thể tỡm thấy những biểu hiện sinh động phong phỳ của đạo lý “uống nước nhớ nguồn ”trờn đất nước ta .
Nhớ nguồn khụng chỉ là biết ơn, giữ gỡn ,bảo vệ thành quả đó cú mà bản thõn mỗi người cần cố gắng cống hiến, bổ sung thờm những thành quả mới cho “nguồn nước” dõn tộc luụn tràn đầy và bất diệt.Cú như vậy mới phỏt huy được tinh hoa truyền thống tốt đẹp của tổ tiờn , làm cho xó hội ngày một phỏt triển .Đú mới là nhớ nguồn một cỏch thiết thực.Ở lứa tuổi học sinh, chỳng ta chưa làm ra của cải vất chất, tinh thần cho xó hội , do đú hóy bày tỏ lũng biết ơn chõn thành với cha mẹ, thầy cụ bằng lời núi, việc làm cụ thể của mỡnh:phấn đấu học tập,rốn luyện và tu dưỡng thành con ngoan,trũ giỏi để trở thành những cụng dõn cú ớch cho xó hội sau này .
Cõu tục ngữ khụng chỉ là lời khuyờn dạy ,nú cũn là lời nhắc nhở sõu sắc, thấm thớa đối với những kẻ vụ ơn,“khỏi vũng cong đuụi”,“qua cầu rỳt vỏn”,“khỏi rờn quờn thầy”Mạch nguồn trong trẻo của truyền thồng õn nghĩa thuỷ chung sẽ cú một ngày làm cho những trỏi tim lầm đường thức tỉnh !
Lũng biết ơn thực sự là một nột truyền thống đạo lý tốt đẹp của dõn tộc song nú khụng tự nhiờn mà cú .Nú là kết quả của quỏ trỡnh rốn luyện , tu dưỡng lõu dài của con người.Cú lẽ bởi vậy mà tự thủơ ấu thơ, lời ru thấm đượm õn tỡnh của bà của mẹ đó gieo mầm õn nghĩa :
“Cụng cha nghĩa mẹ ơn thầy
Nghĩ sao cho bừ những ngày ước ao”
ĐỀ 8: SUY NGHĨ VỀ BÁC HỒ 
Đỏp ỏn .
Cú một con người mà khi nhắc đến tờn, những người Việt Nam đều vụ cựng kớnh yờu và ngưỡng mộ , đú là Hồ Chớ Minh : vị lónh tụ vĩ đại của nhõn dõn Việt Nam , anh hựng giải phúng dõn tộc , danh nhõn văn hoỏ thế giới .
Trước hết ta thấy Bỏc Hồ là vị lónh tụ vĩ đại ,anh hựng giải phúng dõn tộc của nhõn dõn Việt Nam .Bỏc là người chiến sỹ tiờn phong trờn mặt trận cứu nước đầy gian khổ , lónh đạo dõn ta tới chiến thắng ,khai sỏng nền độc lập tự do ở đất nước Việt Nam .Người bụn ba khắp năm chõu bốn bể tỡm đường đi và tương lai cho đất nước ,giải phúng dõn tộc thoỏt khỏi ỏch thống trị của thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ .Người đó dẫn dắt dõn tộc ta thoỏt khỏi đúi nghốo ,đi lờn xõy dựng chế độ xó hội tốt đẹp .Tư tưởng của Người cú giỏ trị vụ cựng to lớn đối với Cỏch Mạng Việt Nam ,nhõn dõn Việt Nam .Người đó hy sinh cả cuộc đời vỡ nền độc lập tự do của dõn tộc ,Người yờu nước thương dõn sõu sắc ,bởi vậy triệu triệungười dõn Việt Nam đều là con chỏu của Người .Ở cương vị lónh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhưng cỏch đối xử của Bỏc đối với cỏ nhõn từng người vụ cựng thõn mật và gần gũi:
“Bỏc ơi tim Bỏc mờnh mụng thế
ễm cả non sụng mọi kiếp người .”
 (Tố Hữu )
Chưa bao giờ trong lịch sử dõn tộc Việt Nam lại cú một vị lónh tụ giản dị và gần gũi với mọi người như thế :Sống trong ngụi nhà sàn nhỏ ,ăn những mún ăn dõn dó, mặc ỏo bà ba nõu và tư trang chỉ là một chiếc rương nhỏ và mấy bộ quần ỏo bạc màu Cú lẽ bởi vậy mà với người Việt Nam , Bỏc Hồ khụng chỉ là anh hựng giải phúng dõn tộc mà cũn là vị lónh tụ vĩ đại được mọi người dõn Việt Nam kớnh yờu và ngưỡng vọng .
Bỏc Hồ cũn được biết đến ở cương vị một danh nhõn văn hoỏ thế giới .Bỏc dó từng là chủ bỳt tờ bỏo “Người cựng khổ ”ở Phỏp, đó từng viết “Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp”gõy tiếng vang lớn.Người cũn là nhà văn ,nhà thơ lớn của dõn tộc Việt Nam với những tập truyện ký bằng tiếng Phỏp,“Tuyờn ngụn độc lập”và“ Nhật ký trong tự”cựng rất nhiều những vần thơ khỏc nữaBỏc Hồ đó từng đi khắp cỏc chõu lục trờn thế giới,thụng thạo nhiều thứ tiếng,am hiểu nền văn hoỏ của nhiều dõn tộc.Bỏc đó rốn giũa và tạo dựng cho mỡnh một phong cỏch riờng, kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,thanh cao và giản dị,giữa tinh hoa văn hoỏ nhõn loại và tinh hoa văn hoỏ Việt Nam .
Mặc dự Bỏc đó đi xa nhưng trong lũng mọi người dõn Việt Nam Bỏc vẫn là người đẹp nhất:
Thỏp Mười đẹp nhất bụng sen 
Việt Nam đẹp nhất cú tờn Bỏc Hồ .
Càng tỡm hiểu về cuộc đời vĩ đại và cao đẹp của Bỏc,em càng kớnh yờu và tự hào về Bỏc hơn.Điều đú khơi dậy trong em mong muốn học tập, phấn đấu, tu dưỡng và rốn luyện để trở thành con người cú ớch cho xó hội .
Bỏc là tinh hoa khớ phỏch của dõn tộc,cuộc đời của Bỏc là một tấm gương sỏng. Bởi vậy mà chỳng ta cần “Sống, chiến đấu ,lao động và học tập theo gương Bỏc Hồ vĩ đại ”.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_ngu_van_lop_9.doc