Đề cương ôn tập sinh học 9

Đề cương ôn tập sinh học 9

Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn

 Hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần bộc lộ nhiều tính trạng xấu, năng suất giảm

* Nguyên nhân thoái hóa: Do tự thụ phấn ở cây giao phấn.

Biểu hiện:thế hệ sau có sức sống kém dần :phát triển chậm ,chiều cao cây và năng suất giảm dần , nhiều cây bị chết .

doc 6 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập sinh học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SINH HỌC 9
I. HIỆN TƯỢNG THỐI HĨA 
1/ Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn
 Hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần bộc lộ nhiều tính trạng xấu, năng suất giảm
* Nguyên nhân thoái hóa: Do tự thụ phấn ở cây giao phấn.
Biểu hiện:thế hệ sau cĩ sức sống kém dần :phát triển chậm ,chiều cao cây và năng suất giảm dần , nhiều cây bị chết .
2/Hiện tượng thối hĩa do giao phối gần Ở đv
* Giao phối gần ( giao phối cận huyết): Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
* lí do thoái hóa: Do giao phối gần
* Kết quả: Thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển kém, quái thai, dị tật bẩm sinh
II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa:
-Do sự tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
(qua các thế hệ , tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở đv tỉ lệ thể đồng hợp tăng , thể dị hợp giảm , gây hiện tượng thối hĩa vì các gen lặn cĩ hại gặp nhau .)
III. Vai trò của PP tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống
- Củng cố và duy trì một số tính trạngmong muốn.
- Tạo dòng thuần( có cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dịng 
 -Phát hiện cac gen xấu để loại bỏ ra khỏi cơ thể.
- Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
 ƯU THẾ LAI
I. Hiện tượng ưu thế lai:
* Ưu thế lai: Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
* Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể laiF1 là 1 nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.(vì cĩ hiện tượng phân li tạo các cặp gen đồng hợp , vì vậy số cặp gen dị hợp giảm đi)
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai
* Lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau thu được F1 có năng suất cao, phẩm chất tốt.
* Lai khác thứ: Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới. Đây là tổ hợp lai giữa 2 thứ hoặc lai tổng hợp nhiều thứ của cùng 1 loài
* Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
Phổ biến ở nước ta hiện nay là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội.
 CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 
 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
I. Môi trường sống của sinh vật:
* Môi trường sống của sinh vật: Bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
* Các loại môi trường: 4 loại:
+ Môi trường nước.VD: cá, tôm
+ Môi trường trên mặt đất, không khí.VD: Cây hoa hồng
+ Môi trường trong đất.VD: Giun đất
+ Môi trường sinh vật.VD: giun sán
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
* Nhân tố sinh thái: Là những yếu tố môi trường tác động đến sinh vật.
* Nhân tố sinh thái chia 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh: Nước, khí hậu, địa hình
+ Nhân tố hữu sinh:
- Nhân tố SV: VSV, nấm, thực vật, động vật.
- Nhân tố con người: Tác động tích cực, tác động tiêu cực.
III. Giới hạn sinh thái:
* Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Aûnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
* -Aùnh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi những đđ hình thái của thực vật
 ví dụ: cây mọc trong rừng thân cao thẳng, các cành tập trung ở ngọn, cây mọc ngoài sáng tán rộng.
 Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Có nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng.
Aûnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
* Aùnh sáng ảnh hưởng tới đời sống của động vật, tạo điều kiện cho đvật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
Aùnh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động và khả năng sinh trưởng, sinh sản của động vật. Có 2 nhóm động vật:
- Động vật ưa sáng: Gồm những động vật hoạt động vào ban ngày.
- Động vật ưa tối:Những động vật hoạt động vào ban đêm sống trong hang, hốc đất.
So sánh sự khác nhau giữa TV ưa sáng và TV ưa bĩng 
Đặc điểm
Cây sống nơi quang đãng
Cây sống nơi bóng râm
ĐĐ hình thái:
- Lá
- Thân
- Phiến lá nhỏ, hẹp, mxanh nhạt
- Thân thấp, số cành nhiều
- Phiến lá lớn, mxanh thẫm
- Chiều cao bị hạn chế bởi chiều cao tán cây khác.
ĐĐ sinh lí:
- Quang hợp:
- Thoát hơi nước:
- Cường độ QH cao trong điều kiện ánh sáng mạnh.
- Cây điều tiết linh hoạt: THN cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, THN giảm khi thiếu nước.
- Cây có khả năng QH trong điều kiện ánh sáng yếu, QH yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh.
- Cây điều tiết THN kém: THN tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, thiếu nước cây bị héo và chết.
 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
IAûnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
* Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái :
- cây sống vùng nhiệt đới có tầng cutin dày hạn chế THN
- Cây vùng ôn đới:Mùa đôngchồi cây có vảy bao bọc, thân,rễ tạo lớp bần cách nhiệt, bảo vệ cây
* Nhiệt độ ảnh hưởng sinh lí cây:
- Cây vùng nhiệt đới: Trời nóng THn giảm
- Cây vùng ôn đới: Mùa lạnh rụng nhiều lá giảm dt tiếp xúc kk lạnh, giảm 
*Nhiệt độ ảnh hưởng đến ĐV .
Động vật sống ở vùng lạnh có lông dày và dài , kích thước lớn .
Đv ở vùng nóng có kích thước nhỏ hơn .
=>Sinh vật được chia 2 nhóm:
-Sinh vật biến nhiệt ø:là sv cĩ nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của mơi trường 
- sinh vật hằng nhiệt:là sv cĩ nhiệt độ cơ thể khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của mơi trường 
II. Aûnh hưởng của độ ẩm lên đời sống thực vật và động vật:
Thực vật và động vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau. 
-Thực vật được chia thành 2 nhóm:Thực vật ưa ẩm và TVchịu hạn. 
-Động vật cũng có 2 nhóm: Động vật ưa ẩm và ĐV ưa khô.
 ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT 
I. Quan hệ cùng loài:
* Các sinh vật cùng loài sống gần nhau liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể. Trong 1 nhóm có 2 mối quan hệ:
- Hổ trợ: Sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn.(VD:đàn kiến) 
 - Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn.( bầy báo tranh giành thức ăn)
II. Quan hệ khác loài:
* Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật co quan hệ hoặc hổ trợ hoặc đối địch.
- Quan hệ hổ trợ: Là mối quan hệ có lợi( hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật.
+ Cộng sinh: Sự hợp tác cùng cĩ lợi giữa các lồi sinh vật( sự cộng sinh tảo và nấm)
+ Hội sinh:Sự hợp tác giữa 2 lồi sinh vất, 1 bên cĩ lợi cịn bên kia khơng cĩ lợi cũng khơng cĩ hại ( Địa y bám cành cây)
- Quan hệ đối địch:1 bên sinh vật được lợi, còn bên kia bị hại hoặc cả bên cùng bị hại.
+ Cạnh tranh: các sv khác lồi tranh giành thức ăn, nơi ở( Lúa và cỏ)
+ Kí sinh, nữa kí sinh: Sv sống nhờ trên cơ thể sv khác, lấy chất dd, máu từ sv đĩ( Giun đũa kí sinh ruột người)
+ SV ăn sv khác: Gồm đv ăn thịt con mồi, đv ăn t.vật, t.vật bắt sâu bọ.( cây nắp ấm bắt cơn trùng)
QUẦN CHƯƠNG II HỆ SINH THÁI
THỂ SINH VẬT
Thế nào là 1 quần thể sinh vật
* Quần thể sinh vật: là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra cá thể mới.
Ví dụ: Rừng cọ, , đàn chim én
Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
a. Tỉ lệ giới tính:
* Tỉ lệ giới tính: Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái 
Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo lứa tuổi của cá thể và phụ thuộc vào sự tử vong khơng đồng đều giữa cá thể đực và cá thể cái 
b. Thành phần nhóm tuổi:
* HS ghi nội dung bảng 47.2 SGK tr. 140.
c. Mật độ quần thể:
* Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
* Mật độ quần thể phụ thuộc: Chu kì sống của sinh vật, nguồn thức ăn, thời tiết, hạn hán
III. Aûnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
* Môi trường ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể bị chết. Khi đó mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.
QUẦN THỂ NGƯỜI
Sự khác nhau giữa quần thể người với quần thể sinh vật khác
*Đặc điểm chỉ có ở quần thể người:
Ngồi những đđ chung của một quần thể sv, quần thể người cịn cĩ những đặc trưng mà các quần thể sv khác khơng cĩ đĩ là đặc trưng về kinh tế -xã hội như:Pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục,văn hóa do con người có tư duy phát triển và làm chủ thiên nhiên
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người:
Tháp dân số( tháp tuổi) thể hiện đặc trưng dân số của mỗi nước. Những đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng giảm dân số có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của mỗi người và các chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.
Tăng dân số và phát triển xã hội
* Để có sự PT bền vững, mỗi quốc gia cần phải PT dân số hợp lí. Không để dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm MT, tàn phá rừng và các tài nguyên khác.
*Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm mục đích đbảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn XH. Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hòa với sự PT kinh tế XH, tài nguyên, môi trường của đất nước.
QUẦN XÃ SINH VẬT
I. Thế nào là 1 quần xã sinh vật:
* Quần xã sinh vật: Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau.
Ví dụ: Rừng nhiệt đới.
Những dấu hiệu điển hình của 1 quần xã
* Quần xã có các đđ cơ bản về số lương và thành phần các loài sinh vật.
HS ghi bảng 49 tr. 147 SGK
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
* Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường.
* Cân bằng sinh học: là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học
HỆ SINH THÁI
I. Thế nào là 1 hệ sinh thái:
* Hệ sinh thái bao gồm quần xã và môi trường sống của quần xã( sinh cảnh). Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
* các thành phần hệ sinh thái:
- Nhân tố vô sinh như đất, đá, nước.
- Sinh vật sản xuất là thực vật.
- Sinh vật tiêu thụ gồm đv ăn thực vật và đv ăn thịt.
- Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm
II.Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
*Chuỗi thức ăn: Là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.Mỗi lồi trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
2. Lưới thức ăn
* Lưới thức ăn: Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung.
-1 chuỗi thức ăn gồm 3 TP chủ yếu: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hũy.
 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
* Ô nhiễm môi trường: Là hiện tượng MT tự nhiên bị bẩn đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của MT bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác
* Ô nhiễm môi trường do: Hoạt động của con người, hoạt động của tự nhiên( núi lữa, lũ lụt).
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
1. Tác nhân chất khí thải:
* 1. Tác nhân ô nhiễm do chất khí thải:
- Do quá trình đốt cháy nhiên liệu ( gỗ, củi, than đá, dầu mỏ.)trong nhà máy và sinh hoạt gia đình.
- Làm ô nhiễm MT không khí gây ngộ độc.
2. Tác nhân do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
* Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ tv và chất độc hóa học:
- Việc lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất độc hóa học trong chiến tranh.
- gây tác động bất lợi đến hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
3. Tác nhân ô nhiễm do chất phóng xạ:
* Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
- Chất thải từ các công trình khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, vụ thử vũ khí hạt nhân.
- Gây đột biến ở người và động vật, gây 1 số bệnh DT, bệnh ung thư.
4. Tác nhân do các chất thải rắn
* Các chất thải rắn từ hoạt động y tế, xd, sinh hoạt gia đình, rác thải hữu cơ
Gây hôi thối tạo điều kiện VSV gây bệnh phát triển.
5. Tác nhân ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:
* Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được xử lí như phân, nước thải sinh hoạt
Tạo điều kiện cho VSV gây hại cho người và động vật phát triển, gây nguy hiểm cho cộng đồng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TT)
hậu quả của ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật. Con người có khả năng làm hạn chế ô nhiễm môi trường
I Biện pháp làm hạn chế ô nhiễm môi trường
* Có nhiều biện pháp phòng chống ô nhiễm như: Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt, cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm. Sử dụng nhiều loại NL không gây ô nhiễm như NL gió, NL mặt trờixd nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu.
* Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nang cao hiểu biết và ý thức của mỗi người về phòng chống ô nhiễm.
II. Ý thức trách nhiệm:
Trách nhiệm của mỗi người là hành động để phòng chống ô nhiễm, góp phần bảo vệ MT sống của chính mình và cho các thế hệ mai sau.
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
* Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
+ TN tái sinh: Dạng TN khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi( TN sinh vật, đất, nước..)
+ TN không tái sinh: Dạng TN sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiện ( Than đá, dầu lửa..)
+ TN năng lượng vĩnh cửu: Được sử dụng ngày 1 nhiều, thay thế dần các dạng TN đang bị cạn kiệt và hạn chế tình trạng ô nhiễm MT (NL mặt trời, sóng, gió)
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
1/ Tài nguyên đất:
- Đất là nơi ở, nơi sx lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và các sinh vật khác.
-Sử dụng tài nguyên đất hợp lí làm cho đất không bị thoái hóa:(
Nâng cao độ phì nhiêu của đất,Chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn,Trồng cây gây rừng
2/ Tài nguyên nước:
-Nước là nhu cầu không thể thiếu được của tất cả các sinh vật trên trái đất.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt tài nguyên nước: Xây dựng hệ thống thoát nước, XD các công trình xử lí các nước thải sinh hoạt và công nghiệp, không đỗ rác thải xuống dòng sông, trồng rừng tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm.
3/Tài nguyên rừng:
-Rừng là nguồn cung cấp lâm sản, thuốc, gỗ,điều hịa khí hậu , gĩp phần ngăn chặn lũ lụt , xĩi mịn đất ,là ngơi nhà chung của của các lồi ĐV, TV
- Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác bảo vệ và trồng rừng. 
Thàanh lập các khu bẢo tồn thiên nhiên , các vườn quốc gia Bảo vệ rừng và cây xanh trên trái đất có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP SINH 9.doc