Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Ngữ văn 7

Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Ngữ văn 7

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

MÔN: Ngữ văn 7- Thời gian làm bài 90 phút

I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ:

1. Kiến thức:Tái hiện được những chủ đề đã học về dân ca, ca dao.

- Nhớ được nhưng câu thơ đã học, tên tác giả.

- Tìm được thành ngữ trong một đoạn văn và hiểu được ý nghĩa của thành ngữ đó.

- Xác dịnh được phép tu từ và hiểu được tác dụng của nó.

- Hiểu được lỗi dùng từ và biết sửa lại cho đúng.

- Bước đầu tạo lập được một văn bản biểu cảm.

2. Kỷ năng:

- Rèn luyện kỷ ghi nhớ, kỷ năng hiểu, nhận biết các thành ngữ và hiểu được ya nghĩa của chúng.

- Rèn luyện kỷ năng tìm ý, lập dàn bài và tạo lập văn bản.

3. Thái độ: Thái độ: Yêu văn học, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Nghiêm túc trong khi làm bài.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
MÔN: Ngữ văn 7- Thời gian làm bài 90 phút
I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ:
1. Kiến thức:Tái hiện được những chủ đề đã học về dân ca, ca dao.
- Nhớ được nhưng câu thơ đã học, tên tác giả.
- Tìm được thành ngữ trong một đoạn văn và hiểu được ý nghĩa của thành ngữ đó.
- Xác dịnh được phép tu từ và hiểu được tác dụng của nó.
- Hiểu được lỗi dùng từ và biết sửa lại cho đúng.
- Bước đầu tạo lập được một văn bản biểu cảm.
2. Kỷ năng:
- Rèn luyện kỷ ghi nhớ, kỷ năng hiểu, nhận biết các thành ngữ và hiểu được ya nghĩa của chúng.
- Rèn luyện kỷ năng tìm ý, lập dàn bài và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Thái độ: Yêu văn học, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Nghiêm túc trong khi làm bài.
II. MA TRẬN, KIẾN THỨC
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Dân ca, ca dao
- Kể được tên các chủ đề về dân ca, ca dao đã học Ngữ văn 7 t1
- Nhớ được những câu thơ đã học và tác giả của bài thơ.
Số câu:2
Số điểm:2
Tỷ lệ: 20 %
Số câu:2
Số điểm:2.0
Số câu:2
2 điểm=20% 
Tiếng Việt:
Thành ngữ
Quan hệ từ
- Tìm và giải thích được nghĩa của thành ngữ
- Phát hiện và sửa lỗi về quan hệ từ
Số câu:1
Số điểm:3.0
Tỉ lệ: 30 %
Số câu:1
Số điểm:3.0
Số câu:1
3 điểm=30% 
Tập làm văn:
 văn biểu cảm
Tạo lập được văn bản biểucảm
Số câu:1 
Số điểm:5.0
Tỉ lệ: 50 %
Số câu:1
Số điểm:5.0
Số câu:1
5 điểm=50% 
Tổng số câu: 4 
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ: 100 %
Số câu:2
Số điểm: 2.0
Tỷ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm:3.0
Tỷ lệ: 30%
Số câu:1
Số điểm:5.0
Tỷ lệ: 50%
Số câu: 4
Số điểm:10
III.ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1(1.0đ) Trong phần ca dao, dân ca (Ngữ văn 7 tập 1) em đã được học những chủ đề nào?
Câu 2 (1.0đ) Chép chính xác những câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh bài thơ “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” và cho biết tác giả của bài thơ.” 
Câu 3a(1.5đ).T×m vµ gi¶i thÝch nghÜa thµnh ng÷ trong c¸c c©u sau ®©y:
”§Õn ngµy lÔ Tiªn V­¬ng, c¸c lang mang s¬n hµo h¶i vÞ, nem c«ng ch¶ ph­îng tíi, ch¼ng thiÕu thø g×”.
 3.b (1.5đ) Hai câu sau mắc lỗi gì? Em hãy sửa lại cho đúng.
	- Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến đúng giờ.
	- Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
Câu 4 (5.0đ) C¶m nghÜ cña em vÒ bøc tranh thiªn nhiªn vµ h×nh ¶nh con ng­êi trong bµi th¬ “C¶nh khuya” cña Hå ChÝ Minh. 
IV.HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu
Nội dung
Điểm
1
Ca dao- dân ca (Ngữ văn7 tập1) em đã học bốn chủ đề:
Những câu hát về tình cảm gia đình.
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
Những câu hát than thân.
Những câu hát châm biếm.
1.0đ
2
 Thân em vừa trắng lại vừa tròn
	Bảy nổi ba chìm với nước non
	 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
	Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
- Tác giả: Hồ Xuân Hương.
1.0đ
3a.
Câu 3a.Có hai thành ngữ: 	
- Sơn hào hải vị : Món ăn ngon, quý hiểm có ở trên rừng và dưới biển.	
- Nem công chả phượng: Món ăn ngon, quý hiếm có ở trên núi rừng.
1.5d
3.b
Câu 3b. - Hai câu trên mắc lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.	
- Thay “và” bằng “nhưng”.	
- Thay từ ”để ”bằng từ ”vì ”
1.5đ
Câu 4
1.Về hình thức:
- Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm, có bố cục ba phần.
- Lời văn, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, đúng chính tả.
- Tôn trọng những bài viết sáng tạo, có dẫn chứng trong và ngoài văn bản, có liên hệ thực tế, truyền cảm, thuyết phục cao.
- Tôn trọng sự trình bày, sắp xếp các ý của học sinh, miễn sao hợp lý, có tính khoa học mà không nhất thiết phải giống như đáp án.
2. Về nội dung: cần đạt được các ý cơ bản sau:
a. Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, chủ đề của của văn bản.
(0.5đ)
b. Thân bài: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
- Qua phép so sánh cảnh rừng Việt Bắc được hiện lên như một bức tranh thiên nhiên đẹp. Có tiếng suối trong trẻo trong đêm thanh vắng từ xa vọng về giống như tiếng hát. Đó là nghệ thuật lấy động để tả tỉnh. Bởi đêm phải khuya, phải yên tĩnh lắm mới có thể nghe được âm thanh của tiếng suối ta xa vọng về. Câu thơ gợi cho người đọc hình dung được một không gian rất yên tĩnh. 	Trăng lòng cổ thụ bóng lồng hoa
- Bằng nghệ thuật điệp từ, cùng với sự cảm nhận cảnh vật bằng tính giác, thị giác, hai câu thơ đầu đã làm nổi bật một đêm khuya bầu trời tràn ngập ánh trăng mà các hình ảnh quấn quýt, đan xen, giao hòa với nhau làm hiện lên một bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh, huyền ảo, cảnh vật nhiều tầng lớp, nhiều đường nét. Từ đó làm hiện lên một thi sỹ Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
 Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Vậy bên cảnh cảnh đẹp của thiên nhiên còn có hình ảnh con người chưa ngủ. Chưa ngủ vì đang say sưa thưởng thức, ngắm cảnh đẹp thiên nhiên, nhưng điều đặc biệt hơn là Bác “chưa ngủ là vì lo nỗi nước nhà”.
- Bằng phép điệp từ chưa ngủ, hai câu thơ cuối vừa thể hiện được cảnh thiên nhiên đẹp “như vẽ” vừa làm hiện lên hình ảnh một con người đang trằn trọc, băn khoăn, lo lắng cho vận mệnh của dan tộc. Đó chính là một tình yêu quê hương đất nước tha thiết ở Bác. 
(1.0đ)
(1.0đ)
(1.0đ)
(1.0đ)
c. Kết bài:- Khẳng định về vẻ đẹp của cảnh rừng Việt Bắc trong một đêm trăng và tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước của Bác. Lòng kính yêu, kính trọng 	
(0.5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ KSCK HK I VAN 7.doc