Đề khảo sát chất lượng lớp 9 môn Văn + Tiếng Việt - Trường THCS Huong Toan

Đề khảo sát chất lượng lớp 9 môn Văn + Tiếng Việt - Trường THCS Huong Toan

 Phần 1: ( 3 điểm)

 Nêu tên các bài Thơ Mới đã học trong chương trình Ngữ văn 8. Phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

" Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"

(" Quê hương" - Tế Hanh)

Phần 2 : (7 điểm)

 Cho đoạn văn sau:

 “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy ( ) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người ”

 (Trích Ngữ Văn 8 – tập II)

 

doc 1 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng lớp 9 môn Văn + Tiếng Việt - Trường THCS Huong Toan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Huong Toan ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9
 MÔN VĂN - TIẾNG VIỆT
 ( Thời gian làm bài 90 phút)
 Phần 1: ( 3 điểm)
	Nêu tên các bài Thơ Mới đã học trong chương trình Ngữ văn 8. Phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
" Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
(" Quê hương" - Tế Hanh)
Phần 2 : (7 điểm) 
 	Cho đoạn văn sau: 
 “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy () Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người”
 (Trích Ngữ Văn 8 – tập II)
Câu 1 (1 điểm) : Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Tác giả là ai ?
Câu 2 (1 điểm) : Câu “Ngọc không mài , không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” thuộc kiểu câu gì ? Để thực hiện hành động nói nào ?
Câu 3 ( 2 điểm) : Đoạn văn trên chủ yếu bàn về “phép học”, đó là những “phép học” nào ? Tác dụng và ý nghĩa của những phép học ấy ? 
Câu 4 ( 3 điểm) : Hãy viết một đoạn văn phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “học đi đôi với hành”

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_lop_9_mon_van_tieng_viet_truong_thcs.doc