I- Trắc nghiệm (2,5đ): Đọc kỹ các câu hỏi bên dưới và khoanh tròn đáp án đúng nhất :
1/ Em hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp?
a.Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt vào dấu ngoặc đơn.
b.Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp và đặt vào dấu ngoặc kép
c. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp và đặt vào dấu ngoặc đơn.
d.Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt vào dấu ngoặc kép.
2/ Thuật ngữ là gì?
a. Từ ngữ biểu thị khái niệm văn học, nghệ thuật c. Từ ngữ dùng trong các văn bản
hành chính.
b. Từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ. d.Từ ngữ dùng trong các sinh hoạt
hàng ngày.
3/ Tại sao cần phải trau dồi vốn từ?
a. Để biết sử dụng các kiểu câu theo mục đích nói. c. Để phát huy tốt khả năng dùng
từ trong giao tiếp.
b. Để giao tiếp với người nước ngoài dễ dàng hơn.
4/Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?
a. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
b. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói.
c. Phải nắm được cách sử dụng của những từ có nét chung về nghĩa.
d. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu và cách dùng
5/ Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
a. Đầu bạc răng long. b. Đầu súng trăng treo. c.Đầu sóng ngọn gió d.Đầu non cuối bể.
6/ Trong các từ dưới đây từ nào là từ tượng thanh?
a. Bô bô b. Rạng rỡ c. Bỏm bẻm d. Hung hung
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT(TI£NG VIÖT) - NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 9 I- Trắc nghiệm (2,5đ): Đọc kỹ các câu hỏi bên dưới và khoanh tròn đáp án đúng nhất : 1/ Em hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp? a.Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt vào dấu ngoặc đơn. b.Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp và đặt vào dấu ngoặc kép c. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp và đặt vào dấu ngoặc đơn. d.Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt vào dấu ngoặc kép. 2/ Thuật ngữ là gì? a. Từ ngữ biểu thị khái niệm văn học, nghệ thuật c. Từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính. b. Từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ. d.Từ ngữ dùng trong các sinh hoạt hàng ngày. 3/ Tại sao cần phải trau dồi vốn từ? a. Để biết sử dụng các kiểu câu theo mục đích nói. c. Để phát huy tốt khả năng dùng từ trong giao tiếp. b. Để giao tiếp với người nước ngoài dễ dàng hơn. 4/Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì? a. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ. b. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói. c. Phải nắm được cách sử dụng của những từ có nét chung về nghĩa. d. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu và cách dùng 5/ Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc? a. Đầu bạc răng long. b. Đầu súng trăng treo. c.Đầu sóng ngọn gió d.Đầu non cuối bể. 6/ Trong các từ dưới đây từ nào là từ tượng thanh? a. Bô bô b. Rạng rỡ c. Bỏm bẻm d. Hung hung 7/ “Một ý lại có bao nhiêu chữ diễn tả” là hiện tượng gì trong từ vựng ? a. Đồng âm b. Đơn nghĩa c. Đa nghĩa d. Đồng nghĩa 8/ Nèi d÷ kiÖn ë cét A víi cét B sao cho néi dung ®îc hoµn chØnh? Cét nèi B (Kh¸i niÖm) 1. Ph¬ng ch©m quan hÖ 1 nèi ...... a. Kh«ng nãi nh÷ng ®iÒu mµ m×nh kh«ng tin lµ ®óng hay kh«ng cã b»ng chøng x¸c thùc. 2. Ph¬ng ch©m lÞch sù 2 nèi ...... b. Chó ý nãi ng¾n gän, rµnh m¹ch, tr¸nh nãi m¬ hå. 3. Ph¬ng ch©m vÒ chÊt 3 nèi ...... c. CÇn nãi tÕ nhÞ, t«n träng ngêi kh¸c. 4. Ph¬ng ch©m c¸ch thøc 4 nèi ...... d. CÇn nãi ®óng vµo ®Ò tµi giao tiÕp, tr¸nh nãi l¹c ®Ò. 9/ Câu sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào? “ Bố mẹ cậu ấy đều là giáo viên dạy học” a. Phương châm về chất c. Phương châm về lượng b. Phương châm quan hệ d. Phương châm cách thức II/ Tự luận (7,5đ): Câu 1/ (1,5đ) Cho đoạn văn: “ Nó vừa ôm chặt lấy ba nó vừa nói trong tiếng khóc: - Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con! Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp,. nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.” a. Chỉ ra lời dẫn trực tiếp ở đoạn văn trên? b. Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp? C©u 2( 1.5 ®iÓm) : Trong bµi th¬ BÕp löa cña B»ng ViÖt cã ®o¹n : ...N¨m giÆc ®èt lµng ch¸y tµn ch¸y rôi .......................................................... Bè ë chiÕn khu, bè cßn viÖc bè, Mµy cã viÕt th chí kÓ nµy, kÓ nä, Cø b¶o nhµ vÉn ®îc b×nh yªn ! So s¸nh sù viÖc x¶y ra víi lêi bµ dÆn ch¸u trong ®o¹n th¬, ta thÊy mmét ph¬ng ch©m héi tho¹i ®· bÞ vi ph¹m. §ã lµ ph¬ng ch©m nµo? Sù kh«ng tu©n thñ ph¬ng ch©m héi tho¹i nh vËy cã ý nghÜa g× ? C©u 3(1.5 ®iÓm) : Trong ®o¹n trÝch “ChÞ em Thuý KiÒu” (NguyÔn Du,TruyÖn KiÒu) cã nh÷ng c©u th¬ dïng tõ “xu©n”: - Lµn thu thuû, nÐt xu©n s¬n. - Xu©n xanh xÊp xØ tíi tuÇn cËp kª. Tõ xu©n nµo ®îc dïng theo nghÜa gèc, tõ xu©n nµo ®îc dïng theo nghÜa chuyÓn, chuyÓn theo c¸ch nµo ? NghÜa cña mçi tõ xu©n ®ã lµ g× ? 3/ (3đ) Xác định phép tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau và phân tích tác dụng của phép tu từ ấy? a. “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim.” (Phạm Tiến Duật) b. “Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.” (Nguyễn Khuyến) c. “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”. I. Ma trận đề kiểm tra NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNGTHẤP VẬN DỤNG CAO TN TL TN TL TN TL T N TL Các phương châm hội thoại Nhớ các phương châm hội thoại C8 Hiểu phương châm về lượng C9 Tác dụng của việc vận dụng PCHT vào thơ văn C2 Tổng : 3-2,25 1-0,5 1-0,25 1-1,5 Cách dẫn trực tiếp-cách dẫn gián tiếp Khái niệm cách dẫn trực tiếp C1 Xác định và chuyển lời dẫn TT sang GT C1 Tổng : 2-1,75 1-0,25 1-1,5 Sự phát triển của từ vựng Xác định nghĩa từ vựng C5 Nghĩa của từ C3 Tổng : 2-1,75 1-0,25 1-1,5 Thuật ngữ Nhớ khái niệm thuật ngữ C2 Tổng : 1- 0,25 1-0,25 Trau dồi vốn từ Nhớ hình thức trau dồi vốn từ C3,4 Tổng : 2-0,5 2-0,5 Tổng kết từ vựng Nhớ hiện tượng đồng nghĩa C3 từ tượng hình C6 Phân tích biện pháp tu từ C3 Tổng : 3-3,5 1-0,25 1-0,25 1-3 Tổng :100%=10 6câu-1,75 3câu-0,75 3 câu-4,5 1 câu-3 II – Đáp án : A – Trắc nghiệm (2,5đ) : Mỗi đáp án đúng được 0,25đ.(riêng câu 8 0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án d b c a a a d 1 - d; 2 - c; 3 - a; 4 - b C B – Tự luận(7,5đ) Câu 1(1,5đ): a. Lời dẫn trực tiếp: “ Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!” b. Chuyển thành lời dẫn gián tiếp: Nó . Khóc rằng không cho ông Sáu ( ba nó) đi nữa, ông Sáu ( ba nó) phải ở nhà với nó. Câu 2(1,5đ): Phương châm hội thoai đã vi phạm là phương châm về chất. Sự không tuân thủ ấy là để thực hiện mục đích khác : Bà không muốn cháu thong báo cho cha mẹ biết những khó khăn ở nhà để bố mẹ cháu yên tâm công tác. Từ đó, Thấy được sự hi sinh của bà vì con cháu và tình ảm của Bà đối với kháng chiến, với đất nước. Câu 3(1,5đ): Từ “xuân” trong câu “ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn” được hiểu theo nghĩa gốc, chỉ mùa xuân. Từ “xuân” trong câu “ Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” được hiểu theo nghĩa chuyển chỉ tuổi trẻ ( tuổi xuân). Câu 4(3đ): HS phân tích được : a. Hoán dụ -> trái tim người chiến sĩ yêu nước, gan dạ , dũng cảm vì miền Nam b. Nói giảm nói tránh->Tránh cảm giác đau buồn cảm xúc của tác giả c. Ẩn dụ->Em bé là nguồn hạnh phúc ấm áp thiêng liêng của đời mẹ
Tài liệu đính kèm: