Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn: Ngữ văn 9 (phần Tiếng Việt)

Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn: Ngữ văn 9 (phần Tiếng Việt)

I- TRẮC NGHIỆM(4Đ)

 Các em hãy đọc kỹ câu hỏi, sau đó khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất

Câu 1: các thành ngữ “nói dối như cuội”, nói hươu, nói vượn”, “ nói nhảm, nói nhí”, vi phạm phương châm hội thoại nào:

 a. Phương châm cách thức c. Phương châm về chất

 b. Phương châm về lượng d. Phương châm lịch sự

Câu 2: thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ

 a. Đúng b. Sai

Câu 3: từ nào dưới đây phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc

 a. Chân mây c. Trung thành

 b. Thư điện tử d. Cà phê

Câu 4: Chọn cách giải thích đúng của từ đoạt:

 a. Chiếm được phần thắng b. Thu được kết quả tốt

Câu 5: cho từ sau: hải chiến. Hãy chọn câu thích hợp để điền từ ngữ vào chỗ trống:

 a. Lan rộng, mở rộng ra là . c. Rung động trong lòng là

 b. Chuyển quyền sở hữu là d. Trận đánh trên biển là

Câu 6: Tổ hợp từ nào dưới đây là thành ngữ ?

 a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây c. Rẻ như bèo

 b. Uống nước nhớ nguồn d. Nói bóng, nói gió

Câu 7: Cho biết cách nói nào sau đây không sử dụng phép nói quá :

a. Sợ vã mồ hôi c. Nghĩ nát óc

b. Cười vỡ bụng d. Chậm như rùa.

Câu 8: Các từ sau đây: bọt bèo, tươi tốt, cỏ cây, nhường nhịn, mong muốn là từ láy.

 a. Đúng b. Sai

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn: Ngữ văn 9 (phần Tiếng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng thcs BÌNH AN
Họ tên:............................lớp......
§Ò kiÓm tra 1 tiÕt Häc kú I
M«n: Ng÷ v¨n 9 (PhÇn TiÕng ViÖt)
Thêi gian: 45 phót
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ
I- TRẮC NGHIỆM(4Đ)
 	Các em hãy đọc kỹ câu hỏi, sau đó khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất
Câu 1: các thành ngữ “nói dối như cuội”, nói hươu, nói vượn”, “ nói nhảm, nói nhí”, vi phạm phương châm hội thoại nào:
	 a. Phương châm cách thức c. Phương châm về chất
	 b. Phương châm về lượng d. Phương châm lịch sự
Câu 2: thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ
	 a. Đúng 	b. Sai
Câu 3: từ nào dưới đây phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc 
	 a. Chân mây 	c. Trung thành
	 b. Thư điện tử 	d. Cà phê
Câu 4: Chọn cách giải thích đúng của từ đoạt:
	 a. Chiếm được phần thắng 	b. Thu được kết quả tốt
Câu 5: cho từ sau: hải chiến. Hãy chọn câu thích hợp để điền từ ngữ vào chỗ trống:
	 a. Lan rộng, mở rộng ra là.	c. Rung động trong lòng là
	 b. Chuyển quyền sở hữu là	d. Trận đánh trên biển là 
Câu 6: Tổ hợp từ nào dưới đây là thành ngữ ?
	 a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây c. Rẻ như bèo
 b. Uống nước nhớ nguồn d. Nói bóng, nói gió
Câu 7: Cho biết cách nói nào sau đây không sử dụng phép nói quá : 
a. Sợ vã mồ hôi	c. Nghĩ nát óc
b. Cười vỡ bụng 	d. Chậm như rùa.
Câu 8: Các từ sau đây: bọt bèo, tươi tốt, cỏ cây, nhường nhịn, mong muốn là từ láy.
	 a. Đúng 	b. Sai
II- TỰ LUẬN(6Đ)
	1- Vận dụng kiến thức đã học về những biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nghệ thuật độc đáo trong đoạn thơ:(3Đ)
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
 Chỉ cần trong xe có một trái tim
(Phạm Tiến Duật – Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
	2- Chỉ ra và phân tích tác dụng của trường từ vựng trong đoạn thơ (2Đ)
	Áo anh rách vai 
	Quần tôi có vài mảnh vá
	Miệng cười buốt giá 
	Chân không giày
	Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
	(Chính Hữu – Đồng chí)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
	Mứcđ ộ
Lĩnh vực
 nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
phương châm hội thoại
1
0,5
1
0,5
1
1
thuật ngữ 
1
0,25
1
phát triển nghĩa của từ ngữ
1
o,5
nói quá
biện pháp tu từ từ vựng
trường từ vựng
1
0,5
1
0,5
3
2
Cộng Số câu 
 Tổng số điểm 
4
2
2
1
1
1
2
5
ĐÁP ÁN V À BIỂU ĐIỂM
TRẮC NGHIỆM(4Đ- mỗi ý đúng được 0,25 đ)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐÁP ÁN
C
A
A
A
D
C
A
B
ĐIỂM
II- TỰ LUẬN
 	1- Phép tu từ điệp ngữ: “ không”à khẳng định sự thiếu thốn tối thiểu của người lính - đối lập từ “có”à nổi bật ý chí kiên cường, quyết tâm giải phóng miền Nam
	2- Các trường từ vựng:
	- “trang phục”: áo quần, giày
	- “bộ phận cơ thể”
==> Thiếu thốn vật chất, nhưng giàu lòng yêu thương đồng chí, tinh thần lạc quan
Tr­êng thcs BÌNH AN
Họ tên:............................lớp......
§Ò KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
M«n: Ng÷ v¨n 9
Thêi gian: 45 phót
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ
I- TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
	Các em hãy đọc kỹ câu hỏi sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long, anh thanh niên là chàng trai có phẩm chất:
 a. Tinh thần trách nhiệm, vượt khó	 c. Tấm lòng nhân ái, vượt khó
	 b. Tinh thần tự, lòng hiếu khách 	 d. Tất cả đều đúng
Câu 2 Truyện ngắn trên có mấy nhân vật
	 a. 2 nhân vật	 c. 4 nhân vật
	 b. 3 nhânvật 	 d. 5 nhân vật 
Câu 3 Vì sao bài thơ về tình đồng đội của người lính có tên “Đồng chí”
	 a. Vì bài thơ có câu thơ đồng chí 
	 b. Vì những người lính có cùng nguồn gốc xuất thân
	 d. Vì những người lính có cùng chí hướng chính trị, cùng lí tưởng
	 c. Vì những người cùng chịu đựng gian khổ trong chiến đấu
Câu 4 Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, các chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn luôn lạc quan, sôi nổi thể hiện ở câu thơ:
	 a. Ung dung buồng lái ta ngồi	 c. Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha 
	 b. Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc d. Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Câu 5 Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận không sử dụng bút pháp:
	a. Bút pháp lãng mạn
	b. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
	c. Bút pháp hiện thực
	d. Bút pháp miêu tả nội tâm
Câu 6 Ý nào sau đây không phù hợp với bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt: 
	a. Thơ tám chữ
	b. Chủ yếu thể hiện nỗi nhớ nhà. 
	c. Phương thức biểu đạt chính là tự sự
	d. Thể hiện nỗi nhớ về bếp lửaà nhớ về bà, tình yêu quê hương, đất nước
Câu 7 Câu thơ sau của tác giả nào? Mặt trời xuống biển như hòn lửa	
a. Phạm Tiến Duật	c. Chính Hữu 
	b. Nguyễn Duy	 d. Huy Cận	 
Câu 8 Trong câu thơ “chỉ cần trong xe có một trái tim” (Bài thơ về tiểu đội xe không kính) Phạm Tiến Duật đã sử dụng phép tu từ ẩn dụ
	a. Đúng	b. Sai
II- TỰ LUẬN (5 điểm)
	1- Tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân (khoảng 10 dòng- 2đ)
	2- Viết đoạn thơ có ý nghĩa triết lí trong bài thơ Ánh trăng – Nguyễn Duy và phân tích ý nghĩa ấy (3đ)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
	Mức đ ộ
Lĩnh vực
 nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Lặng lẽ Sa Pa
1
0,25
1
0,25
2
Đồng chí 
1
0,5
1
6
2
1
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
1
o,5
1
Đoàn thuyền đánh cá 
1
0,5
1
0,5
2
Bếp lửa 
1
0,25
1
Làng
1
2
1
Ánh trăng
1
3
1
Cộng Số câu 
 Tổng số điểm 
4
2
2
1
1
1
1
6
ĐÁP ÁN V À BIỂU ĐIỂM
TRẮC NGHIỆM (4Đ- mỗi ý đúng được 0,25 đ)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐÁP ÁN
d
c
c
c
d
b
d
b
ĐIỂM
	1d, 2c, 3c,4c,5aĐ,bS, cĐ, dS, 6 aĐ, bS, cS, d Đ
	7) a-4, b-3, c-1, d-2 ; 8b
II- TỰ LUẬN (5đ)
	1- Tóm tắt Làng – Kim Lân
	 Ông Hai người làng chợ Dầu phải tản cư xa làng ông rất nhớ về làng. Nghe tin làng theo Tây ông đau khổ dằn vặt, tủi nhục nhưng dứt khoát lựa chọn “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Nghe tin cải chính, ông hấp tấp hớn hở khoe với mọi người làng ông vẫn là làng kháng chiến( 2đ)
	2- Đoạn thơ: 
	Trăng cứ tròn vành vạnh
	Kể chi người vô tình
	Ánh trăng im phăng phắc 
	Đủ cho ta giật mình
	è Thiên nhiên vẫn tồn tại tươi đẹp, quá khứ nghĩa tình vẫn vẹn nguyên chỉ có lòng người vô tình à nhắc ta phải trân trọng thiên nhiên và không lãng quên quá khứ, phải biết “uống nước nhớ nguồn”(3đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết73 KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày dạy.doc