Đề kiểm tra 45 phút Ngữ văn 9

Đề kiểm tra 45 phút Ngữ văn 9

I. Trắc nghiệm: 3đ

Hãy chọn ý đúng trước câu trả lời đúng.

Câu 1/ Bài thơ “ Con cò” Chế Lan Viên được viết giống với thể thơ của bài thơ nào dưới đây ?

A. Ánh Trăng.

B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

C. Đồng chí.

D. Đoàn thuyền đánh cá.

Câu 2/ Nhan đề “ Mùa xuân nho nhỏ” của bài thơ nên hiểu là:

A. Mùa xuân của một miền gớp vào mùa xuân chung của đất nước.

B. Những cái nhỏ bế trong mùa xuân thiên nhiênvà trong cuộc đời con người.

C. Những cái tinh túy, tốt đẹp, dù nhỏ bé của mõi người gớp cho mùa xuân lớn của cuộc đời, của đất nước.

D. Tuổi thanh xuân của con người trong cuộc đời.

Câu 3/ Những hình ảnh được sử dụng thông qua phép tu từ ẩn dụ ở trong bài “ Viếng lăng Bác” bao gờm :

A. Hàng tre, mặt trời trong lăng, tràng hoa, vầng trăng, trời xanh.

B. Hàng tre, mặt trời trên lăng, dòng người, trời xanh, vầng trăng.

C. Hàng tre, dòng người, trang hoa, vầng trăng, trời xanh.

D. Hàng tre, mặt trời trên lăng, đóa hao,dòng người, trời xanh.

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 45 phút
Ngữ văn 9
I. Trắc nghiệm: 3đ
Hãy chọn ý đúng trước câu trả lời đúng.
Câu 1/ Bài thơ “ Con cò” Chế Lan Viên được viết giống với thể thơ của bài thơ nào dưới đây ?
Ánh Trăng.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Đồng chí.
Đoàn thuyền đánh cá.
Câu 2/ Nhan đề “ Mùa xuân nho nhỏ” của bài thơ nên hiểu là: 
Mùa xuân của một miền gớp vào mùa xuân chung của đất nước.
Những cái nhỏ bế trong mùa xuân thiên nhiênvà trong cuộc đời con người.
Những cái tinh túy, tốt đẹp, dù nhỏ bé của mõi người gớp cho mùa xuân lớn của cuộc đời, của đất nước.
Tuổi thanh xuân của con người trong cuộc đời.
Câu 3/ Những hình ảnh được sử dụng thông qua phép tu từ ẩn dụ ở trong bài “ Viếng lăng Bác” bao gờm :
Hàng tre, mặt trời trong lăng, tràng hoa, vầng trăng, trời xanh.
Hàng tre, mặt trời trên lăng, dòng người, trời xanh, vầng trăng.
Hàng tre, dòng người, trang hoa, vầng trăng, trời xanh.
Hàng tre, mặt trời trên lăng, đóa hao,dòng người, trời xanh.
Câu 4/ Có thể chọn những cách giải thích nào sau đây cho nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ : “ Sấm cũng bớt bất ngờ 
Trên hàng cây đứng tuổi”
Hàng cây đứng tuổi không bị bất ngờ bởi lúc sang thu sấm không còn nhiều và đến bất ngờ như sấm mùa hè.
Hàng cây đứng tuổi đã trải qua nhiều tiếng sấm của cả mùa hạ và mùa thu nên tiếng sấm bây giờ không còn bất ngờ với chúng nữa.
Hàng cây đứng tuổi như những con người đã từng trải nên không còn thấy bất ngờ trước những tác động bất ngờ của ngoại cảnh, cuộc đời.
Cả A, B, C.
Câu 5/ Người con trong bài “ Nói với con” được trưởng thành trong môi trường sống nào ?
Tình yêu thương của cha mẹ; môi trường lao động cần cù, tươi vui.
Tình yêu thương của cha mẹ; môi trường lao động cần cù, tươi vui; không gian thơ mộng và nghĩa tình của núi rừng.
Môi trường lao động cần cù, tươi vui; không gian thơ mộng và nghĩa tình của núi rừng.
Không gian thơ mộng và nghĩa tình của núi rừng nhưng nghèo khó và vất vả.
Câu 6/ “ Mây và sóng” là bài thơ của :
Ta-go – Nhật Bản.
Ta-go – Aán Độ.
Ta-go – Mĩ.
Ta-go – Tây Ban Nha.
II. Tự luận: 7đ
Cảm nhận của em về khổ thơ:
“ Sóng được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.”
( Sang Thu – Hữu Thỉnh)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_ngu_van_9.doc