Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 31 năm học 2012

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 31 năm học 2012

Hướng dẫn đọc thêm: RÔ-BIN-SƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

(Trích Rô-bin-sơn Cru-xô)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn khi phải sống một mình giữa đảo ; Thấy được hình thức tự truyện của văn bản.

2. Kĩ năng : Đọc-hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện.Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.

3. Giáo dục : Tinh thần lạc quan, tính kiên trì, bền bỉ ; Có ý thức học tập cách viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. kiểm tra bài cũ: Phân tích nhân vật Phương Định và nêu cảm nhận của em về những cô gái TNXP trong thời kháng chiến chống mĩ?

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 31 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 	Ngày soạn: 31/03/2012
Tiết 146 	Ngày dạy: 02/04/2012
Hướng dẫn đọc thêm: RÔ-BIN-SƠN NGOÀI ĐẢO HOANG 
(Trích Rô-bin-sơn Cru-xô)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn khi phải sống một mình giữa đảo ; Thấy được hình thức tự truyện của văn bản.
2. Kĩ năng : Đọc-hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện.Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
3. Giáo dục : Tinh thần lạc quan, tính kiên trì, bền bỉ ; Có ý thức học tập cách viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. kiểm tra bài cũ: Phân tích nhân vật Phương Định và nêu cảm nhận của em về những cô gái TNXP trong thời kháng chiến chống mĩ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
? Nêu hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm?
HS đọc VB, GV nhận xét cách đọc.
? Xác định thể loại? (Tiểu thuyết phiêu lưu)
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
? Văn bản trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần là gì?
? Nêu nhận xét của em về vị trí, độ dài của phần 4 so với các phần khác.
(So với các phần khác, phần 4 ngắn hơn do phương thức tự sự ở ngôi thứ nhất, chỉ kể những gì nhìn thấy được, nên phần 4 nói ít về diện mạo và nói sau, do người kể muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kì khôi của mình là chính.)
 ? Nhân vật tôi đã tự cảm nhận về chân dung mình như thế nào? - Nhân vật tôi tự cảm nhận chân dung mình khi anh hình dung đang dạo chơi trên quê hương nước Anh và gặp gỡ đồng bào mình..
? Cảm nhận ấy chứng tỏ điều gì?( Cuộc sống thiếu thốn khắc nghiệt nơi đảo hoang mà Rô-bin-xơn phải trải qua hơn 10 năm buộc anh phải ăn vận và trang bị như vậy để tồn tại).
? Trang phôc cña R« - Bin - X¬n lµ g×? Trang phôc ®ã nh­ thÕ nµo?
? Trªn ®¶o R«- Bin - X¬n cã nh÷ng trang bÞ g×? T¹i sao l¹i lµ trang bÞ ®ã? Em cã nhËn xÐt nh­ thÕ nµo vÒ trang bÞ ®ã?
(+ Trang phôc cña R« bin x¬n ®Òu tù lµm b»ng da dª. §iÒu ®ã cho thÊy trªn ®¶o cã nhiÒu dª rõng. May mµ R« bin x¬n cßn gi÷ c©y sóng, thuèc sóng vµ ®¹n ghÐm. Nhê vËy 15 n¨m chµng duy tr× cuéc sèng cña m×nh b»ng s¨n dª, lÊy thÞt dª ¨n vµ lÊy da lµm trang phôc.
 + Trªn 2 quai bªn th¾t l­ng kh«ng ®eo kiÕm vµ dao g¨m mµ lñng l¼ng chiÕc c­a nhá vµ r×u con -> C«ng cô lao ®éng cÇn thiÕt ®Ó chÆt c©y, c­a gç, dùng lÒu, rµo giËu phßng thó d÷ ...
 + ChiÕc mò to t­íng võa ®Ó che n¾ng, ch¾n m­a -> Nh÷ng vËt dông Êy nãi lªn thêi tiÕt kh¾c nghiÖt ë ®¶o.Trang phục và trang bị đầu rất độc đáo, nó là kết quả của lao động sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vượt lên hoàn cảnh.)
? T¹i sao R« bin x¬ khi vÏ ch©n dung l¹i chó ý da vµ ria mÐp?
?Qua bøc ch©n dung tù ho¹ cña R« bin x¬n em cã c¶m nhËn g× vÒ tinh thÇn, nghÞ lùc cña anh khi sèng ngoµi ®¶o?
? Đặt địa vị em là Rô-bin-xơn. Nếu rơi vào hoàn cảnh như Rô-bin-xơn em sẽ hành động, xử sự như thế nào?
- HS trình bày ý kiến. (Gợi ý: ý chí vượt qua khó khăn, gian khổ của con người)
? Nêu cảm nhận của em về nhân vật Rô-bin-xơn?(Khi khắc hoạ bức chân dung của mình, Rô-bin-xơn không hề tỏ ra than phiền, đau khổ. Qua đó chứng tỏ một tinh thần rất lạc quan.)
? Nêu nét chính về nghệ thuật, nội dung của đoạn trích?
HS đọc ghi nhớ SGK.
I.Đọc và tìm hiểu chung:
- Tác giả: Đe-ni-ơn Đi-phô(1660-1731) là nhà văn lớn của anh ở thế kỉ XVIII.
- Văn bản được trích từ cuốn tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô, nhan đề đầy đủ là Cuộc đời và những chuyện phiêu lưu kì lạ của Rô-bin-xơn Cru-xô.Tác phẩm được viết bằng hình thức tự truyện.
(Bố cục: 4 phần.
- Phần 1: Mở bài
- Phần 2: Trang phục của Rô-bin-xơn
- Phần 3: Trang bị của Rô-bin-xơn
- Phần 4: Diện mạo của Rô-bin-xơn )
II.Đọc và tìm hiểu văn bản:
1.Tự cảm nhận chung về chân dung mình.
- Hình dáng, bộ dạng kì lạ và tức cười, người nhìn thấy phải ngạc nhiên đến mức sợ hãi.
=> Chøng tá cuéc sèng thiÕu thèn kh¾c nghiÖt 
2.Trang phục và trang bị của vị chúa đảo:
- Trang phục .
 Mũ, áo, quần, giày.. đều tự chế tạo bằng da dê→Tiện dụng trong hoàn cảnh khắc nghiệt ở đảo.
- Trang bị:
+ Thắt lưng, cưa, rìu con, túi đựng thuốc.
+ Đạn, dù, súng.→Lỉnh kỉnh, cồng kềnh, độc đáo, đặc biệt.
3. Diện mạo:
+ Không đến nỗi đen cháy.
+ Râu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi giáo.
4.Đằng sau bức chân dung:
 Cuộc sống gian nan vất vả trên đảo hoang, bằng nghị lực, trí thông minh, khéo léo, đầu óc thực tế, tính cách kiên cường, tinh thần lạc quan yêu đời giúp anh vượt qua trong hoàn cảnh bất hạnh và vẫn tồn tại chiến thắng hoàn cảnh ngặt nghèo.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện; Lựa chọn ngôi kể tự nhiên hài hước.
2.Ý nghĩa: Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt.
4.Củng cố, dặn dò:
GV hệ thống nội dung bài học
Học bài và soạn ; Tổng kết ngữ pháp
TUẦN 31 	 Ngày soạn: 31/03/2012
Tiết 147, 148	 Ngày dạy: 02/04/2012
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các từ lợi và cụm từ đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
2. Kĩ năng : Tổng hợp kiến thúc về từ loại và cụm từ ; nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
3. Giáo dục : Có ý thức sử dụng từ loại và cụm từ hợp lí trong quá trình viết văn.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn 
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HS đọc yêu cầu bài tập 1.
GV chia nhóm, cho HS thảo luận 
Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét và sửa
GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3, mỗi học sinh làm một cột; dưới lớp học sinh cùng làm và nhận xét
? Cho biết, danh từ có thể đứng sau những từ nào?Động từ có thể đứng sau những từ nào? Tính từ có thể đứng sau những từ nào?
HS kẻ bảng trong SGK, tự làm theo yêu cầu bài tập. 
HS đọc BT5.
? Các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?
GV kẻ bảng theo SGK.
? Điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào cột thích hợp.
GV gọi lần lượt học sinh lên bảng điền từ, dưới lớp học sinh cùng làm và nhận xét.
? Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào?
? Em hãy tìm các từ tạo câu cầu khiến và câu cảm thán?
(Hết tiết 147 chuyển tiết 148)
? Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm.Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ?
HS đọc bài tập 2.
? Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó
là cụm động từ?
2 HS lên bảng, dưới lớp học sinh cùng làm và nhận xét.
? Tìm phần trung tâm của các cụm từ 
in đậm. Chỉ ra những yếu tố phụ đi kèm với nó?
? Kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu? Nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần?
?Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập?
A.Từ loại:
I. Hệ thống từ loại tiếng việt
1. Danh từ, động từ, tính từ
Bài 1: Xếp các từ theo cột.
Danh từ
Động từ
Tính từ
Lần
Cái lăng
Làng
Ông giáo
Đọc
Nghĩ ngợi
Phục dịch
Đập
Hay
Đột ngột
Sung sướng
Phải
Bài 2: Điền từ, xác định từ loại.
- rất hay – những cái lăng – rất đột ngột
- đã đọc – hãy phục dịch – một ông giáo
- một lần – các làng – rất phải
-vừa nghĩ ngợi – đã đậ – rất sung sướng
→ Từ nào đứng sau a được sẽ là Danh từ
 Từ nào đứng sau b được sẽ là Động từ
 Từ nào đứng sau c được sẽ là Tính
Bài 3.
Danh từ có thể đứng sau: những, các, một
Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa
Tính từ có thể đứng sau:rất, hơi, quá
Bài 5:
a.tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ.
b.lí tưởng là danh từ ở đây nó được dùng như tính từ.
c. băn khoăn là tính từ ở đây nó được dùng như danh từ.
II. Các từ loại khác:
Bài 2:
- Các từ để tạo câu nghi vấn: à,ư, hả, hử, hở
→Thuộc tình thái từ.
- Tạo câu cầu khiến: đi, nào, với..
- Tạo câu cảm thán: hay, sao, thật
B.Cum từ
Bài 1.
a.ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm.
Các dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, các, một.
b. ngày (khởi nghĩa); dấu hiệu là những.
c.Tiếng(cười nói); dấu hiệu là có thể thêm những vào trước.
Bài 2:
a.đến, chạy, ôm; dấu hiệu: đã, sẽ, sẽ.
b.lên ( cải chính); dấu hiệu : vừa.
Bài 3:
a. Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đông, mới, hiện đại là phần trung tâm của cá cụm từ in đậm; dấu hiệu: rất.Ở đây các từ Việt Nam, phương Đông được dùng làm tính từ.
b.êm ả; dấu hiệu: có thể thêm rất vào phía trước.
c. phức tạp, phong phú, sâu sắc; dấu hiệu:có thể thêm rất vào phía trước. 
C. Thành phần câu:
I.Thành phần chính và thành phần phụ:
Vị ngữ
Trang ngữ
Khởi ngữ
Chủ ngữ
ĐT,
TT
Phụ Ngữ
Trạng ngữ
Đôi càng tôi
mẫm
bóng
Sau một hồi trống thúc tôi
mấy người học trò cũ
đến
sắp hàng 
rồi đi
vào lớp
dưới hiên
Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc
nó
(là) nói biết độc ác
người bạn nịnh hót
II.Thành phần biệt lập:
Bài 2:
a. có lẽ → Tình thái. d.Bẩm → Gọi đáp
b. Ngẫm → Tình thái có khi → Tình thái
c(.) → Phụ chú e. Ơi → Gọi đáp 
4. Củng cố, dặn dò: GV hệ thống nội dung bài học
 Học bài và soạn: luyện tập viết biên bản
TUẦN 31 	Ngày soạn: 04/ 04/ 2012
Tiết 149 	Ngày dạy: 06/ 04/ 2012
LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc hưon về mục đích, yêu cầu nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống
2. Kĩ năng : Thực hành viết được một biên bản hoàn chỉnh
3. Giáo dục : Có ý thức vận dụng những điều đã học để viết biên bản khi cần thiết.
II. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp khi luyện tập
3 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
? Biên bản nhằm mục đích gì?
? Người viết biên bản cần phải có thái độ như thế nào?
? Nêu bố cục phổ biến của biên bản?
? Lời văn và cách trình bày một văn bản có gì đặc biệt?
HS trả lời
GV khái quát lại phần lý thuyết
HS đọc bài tập 1
? Nội dung ghi chép đã đầy đủ chưa?
Cần thêm bớt ý gì?
? Cách sắp xếp các ý như thế nào? Em hãy sắp xếp lại?
-2 HS đọc bài của mình.GV cùng cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 – HS thảo luận theo nhóm thống nhất nội dung biên bản.
Viết hoàn chỉnh biên bản.
- Gọi 2 HS đại diện lên bảng trình bày.
- HS khác trao đổi
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV sửa, cho điểm
- GV tổng kết, rút kinh nghiệm 
I. Ôn lý thuyết
1. Mục đích chính viết văn bản
2. Bố cục của biên bản.
3. Cách trình bày một biên bản
II. Luyện tập
Bài tập 1:
 Viết biên bản cuộc họp dựa vào các tình tiết đã cho
- Quốc hiệu và tiêu ngữ.
- Tên biên bản
- Thời gian, đặc điểm, cuộc họp
- Thành phần tham dự
- Diễn biến và kết quả cuộc họp.
+ Khai mạc
+ Lớp trưởng
+ Hai bạn HS giỏi báo cáo kinh nghiệm
+ Trao đổi
+ Tổng kết
- Thời gian kết thúc, ký tên.
Bài tập 2
Biên bản cuộc họp lớp tuần qua (thời gian, nội dung)
Bài tập 3:
Ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần.
Gợi ý:
- Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai?
- Nội dung bàn giao như thế nào?
+ Kết quả công việc đã làm trong tuần.
+ Nội dung công việc tuần tới
+ Các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao.
4.Củng cố: Biên bản là gì? Nêu cách trình bày một biên bản?
5.Hướng dẫn học ở nhà:Hãy ghi lại biên bản họp lớp tuần này→làm ra giấy thứ Hai tuần tới nộp.
Chuẩn bị bài: Hợp đồng.
TUẦN 31 	Ngày soạn: 04/ 04/ 2012
Tiết 150	Ngày dạy: 06/ 04/ 2012
HỢP ĐỒNG
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm, mục đích, yêu cầu của hợp đồng.
2. Kĩ năng : Viết một hợp đồng đơn giản.
3. Giáo dục :Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khảon ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và kí kết. .
II. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HS tìm hiểu văn bản mẫu ?
?Tại sao cần phải có hợp đồng?
- HS trao đổi thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau.
- GV kết luận. 
?Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
? Hợp đồng cần phải đạt được những yêu cầu gì?
? Hãy kể tên các hợp đồng mà em biết?
? Phần mở dầu hợp đồng bao gồm những mục nào?
? Phần nội dung hợp đồng bao gồm những mục nào?
? Phần kết thúc hợp đồng bao gồm những mục nào?
? Lời văn của văn bản hợp đồng phải như thế nào ?
 HS đọc ghi nhớ.SGK.
 Đọc và xác định yêu cầu của đề bài.
 ? Lựa chọn những tình huống cần viết hợp đồng?
? Ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc và dự kiến các điều kiện cụ thể hoá bản hợp đồng thuê nhà?
- HS trao đổi thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau.
- GV kết luận
I.Đặc điểm văn bản hợp đồng.
- Cần có văn bản hợp đồng vì dó là văn bản có tính pháp lí, nó là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc với nhau theo pháp luật.
- Hợp đồng ghi lại các nội dung cụ thể do hai bên kí kết, thoả thuật với nhau.
- Hợp đồng cần phải ngắn gọn, rõ ràng chính xác, chặt chẽ, và có sự ràng buộc của hai bên kí kết trong khuôn khổ của phấp luật.
- Các hợp đồng thường gặp : Hợp đồng kinh tế, lao động, xây dựng, chuyển nhượng....
II. Cách làm hợp đồng.
1. Phần mở đầu.
- Quốc hiệu
- Tên hợp đồng.
- Cơ sở pháp lí của việc kí hợp đồng.
- Thời hgian, địa điểm kí hợp đồng.
- Đơn vị cá nhân, chức danh , địa chỉ của hai bên kí hợp đồng.
2. Phần nội dung.
- Các điều khoản cụ thể.
- Cam kết của hai bên kí hợp đồng.
3. Phần kết thúc : Dại diện của hai bên kí và đóng dấu.
4. Lời văn phải chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, không chung chung,
* Ghi nhớ.
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Chọn tình huống b,c,e.
Bài tập 2:
Tên Cơ quan Cộng hoà xã hội chủ ..
Số:.... Độc lập - Tự ...
Hợp đồng thuê nhà xưởng kho bãi.
Hôm nay ngày... tháng.. năm...
Bên cho thuê nhà xưởng.
- Chủ sở hữu.
- Ngày tháng năm sinh :...
- CMND số:....
- Thường trú tại: ....
- Điện thoại:....
( Gọi tắt Bên A)
Bên thuê nhà xưởng.
- Tên giao dịch
- Chức vụ: 
- Điện thoại:....
- Tài khoản:...
( Gọi tắt Bên B)
Sau khi bàn bạc thảo luận, hai bên đồng ý kí kết hợp đồng với nội dung như sau:
Điều1: Nội dung hợp đồng...
Điều 2: Thời hạn của hợp đồng...
Đièu 3: Giá cả và phương thức thanh toán...
Điều 4: Trách nhiệm của hai bên...
Điều 5:Cam kết chung...
Hợp đồng nài có hiệu lực ngay sau khi hai bên kí...
Đại diện bên A Đại diện bên B
4.Củng cố: Đặc điểm của hợp đồng? Cách làm hợp đồng?
5.Hướng dẫn học ở nhà : Chuẩn bị cho giờ sau: Luyện tập viết hợp đồng trang 157.
Soạn văn bản: Bố của Xi-mông.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 9 TUAN 31 CKT.doc