ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC Kè I NĂM HỌC 2012-2013
( Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian chép đề)
MÔN NGỮ VĂN 9
I. Phần trắc nghiệm: 2 điểm
Câu 1: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật nào của Nguyễn Du:
A. Nghệ thuật tả cảnh
B. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
C. Nghệ thuật miêu tả ngoại tình
D. Nghệ thuật tả người
Câu 2: Đâu là tình huống thắt, mở nút đẩy tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” lên kịch tính.
A. Lời nói của bé Đản
B. Sự kiện bà mẹ chồng chết.
C. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa Vũ Nương và Phan Lang ở thuỷ cung.
D. Thuỷ Sinh hiểu ra nỗi oan của vợ khi nhận được chiếu hoa vàng từ tay Phan Lang.
Câu 3: Bài thơ ánh trăng ra đời hoàn cảnh nào?
A. Kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954)
B. Kháng chiến chống Mỹ ( 1955- 1975)
C. Sau ngày thống nhất đất nước ( 1975- 1981)
D. Giai đoạn 1980 đến nay.
Câu 4: Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” bộc lộ cảm hứng nào:
A. Niềm vui, lạc quan, tự hào về đất nước, con người .
B. Sức sống thiên nhiên hùng vĩ trước con người.
C. Lòmg yêu quê hương, đất nước nhiệt tình cháy bỏng.
D. Tình yêu lịch sử và tình cảm của người lao động.
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI HẬU TRƯỜNG THCS HẢI PHÚC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC Kè I NĂM HỌC 2012-2013 ( Thời gian làm bài 90 phỳt khụng kể thời gian chộp đề) MễN NGỮ VĂN 9 Phần trắc nghiệm: 2 điểm Câu 1: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật nào của Nguyễn Du: Nghệ thuật tả cảnh Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nghệ thuật miêu tả ngoại tình Nghệ thuật tả người Câu 2: Đâu là tình huống thắt, mở nút đẩy tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” lên kịch tính. Lời nói của bé Đản Sự kiện bà mẹ chồng chết. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa Vũ Nương và Phan Lang ở thuỷ cung. Thuỷ Sinh hiểu ra nỗi oan của vợ khi nhận được chiếu hoa vàng từ tay Phan Lang. Câu 3: Bài thơ ánh trăng ra đời hoàn cảnh nào? Kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954) Kháng chiến chống Mỹ ( 1955- 1975) Sau ngày thống nhất đất nước ( 1975- 1981) Giai đoạn 1980 đến nay. Câu 4: Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” bộc lộ cảm hứng nào: Niềm vui, lạc quan, tự hào về đất nước, con người. Sức sống thiên nhiên hùng vĩ trước con người. Lòmg yêu quê hương, đất nước nhiệt tình cháy bỏng. Tình yêu lịch sử và tình cảm của người lao động. Câu 5: Câu thơ Sóng.. ẩn dụ C. Hoán dụ Liên tưởng D. Nói quá Câu 6: Tạo thêm từ ngữ mới và mượn từ ngữ của nước ngoài là cách phát triển từ vựng về. A. Chất B. Lượng Câu 7: Chỉ ra cách hiểu không đúng trong cách hiểu sau: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi sự việc để thể hiện ý nghĩa nào đó Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ ý khen, chê. Trong văn bản tự sự dễ thuyết phục người đọc, người nghe người ta có thể dùng yếu tố nghị luận. Văn bản tự sự không bao giờ sử dụng yếu tố nghị luận dù muốn thuyết phục người đọc, người nghe. Câu 8: Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long được kể theo ngôi kể nào? Ngôi thứ nhất số ít Ngôi thứ nhất số nhiều Ngôi thứ hai Ngôi thứ ba Tự luận (8 điểm) Câu 1: Thế nào là lời dẫn trực tiếp? Cho ví dụ minh hoạ?(1 điểm) Câu 2: (2 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn: “ Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầuông lão nắm chặt hai tay mà rít lên: Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.” ( Kim Lân – Làng) Câu 3: Hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc của em với bạn bè mà em không thể nào quên. Đáp án Phần I: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C A B B D D Phần II: Tự luận Câu 1: Trình bày đúng khái niệm (0,5 điểm) Nêu đúng ví dụ (0,25 điểm) Phân tích sáng rõ ví dụ (0,25 điểm) Câu 2: Đoạn văn thể hiện thành công sự kết hợp giữa miêu tả lồng trong ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm bộc lộ tâm trạng day dứt, đau xót, tủi cực của ông Hai khi nghe tin đồn làng chợ Dầu theo Tây. (0,25 điểm) + Nếu ở đoạn văn trước đó nghe tin dữ làng chợ Dầu theo Tây, ông Hai cố giấu mình là người làng chợ Dầu, thì giờ đây khi về đến nhà, ông không thể giấu mình được nữa “ông nằm vật ra giường” rồi tủi thân khi nhìn đàn con “nước mắt ông lão cứ giàn ra” (0,5 điểm) + Nỗi dằn vặt, đau đớn, xót xa có lúc hoá nên những lời độc thoại nội tâm “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu.”, có lúc hoá thành lời độc thoại: “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.” được thể hiện bằng kiểu câu nghi vấn, tất cả diễn tả sinh động những biến thái tâm trạng dằn vặt, đau đớn, tủi thẹn, thấm đẫm tình yêu làng, yêu nước nồng nàn, sâu sắc của ông Hai. ( 1 điểm) Qua tâm lý nhân vật ông Hai nhà văn đã khơi dậy ở người đọc niềm xúc động và nhận thức sáng rõ về tình yêu làng, yêu nước sâu sắc của ngừơi nông dân Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. ( 0,25 điểm) Câu 3: a, Mở bài: đưa dẫn kỉ niệm sâu sắc với bạn bè được chọn kể (0,5 điểm) b, Thân bài: (4 điểm) - Người viết chủ yếu dùng phương thức biểu đạt tự sự, khi cần biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả, nghị luận để làm tăng sức truyền cảm, hấp dẫn, làm sáng chủ đề tư tưởng của truyện - Kỉ niệm được chọn kể có thể vui hoặc buồn nhưng phải mang ý nghĩa tích cực, có tác động giáo dục con người, nhất là với lứa tuổi học trò - Câu truyện phải được đưa dẫn, trình bày diễn biến và kết thúc theo trình tự tự nhiên, hấp dẫn. Các nhân vật thể hiện hành vi, cử chỉ, điệu bộ, tâm lý phù hợp với tình huống truyện và nhân vật chính thực sự trở thành linh hồn của truyện c, Kết bài: Gói lại câu truyện, bộc lộ ấn tượng sâu sắc của bản thân (0,5 điểm) Lưu ý: Căn cứ vào năng lực trình bày, sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt và am hiểu kiến thức của học sinh ở từng ý, từng câu, người chấm đánh giá điểm cho phù hợp (phân loại theo mức độ: Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém).
Tài liệu đính kèm: