Đề kiểm tra chất lượng học kì I năm học: 2012 - 2013 môn: Ngữ văn 9 - Trường thcs Hải Xuân

Đề kiểm tra chất lượng học kì I năm học: 2012 - 2013 môn: Ngữ văn 9 - Trường thcs Hải Xuân

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm):

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

Cõu 1: “Tạo thêm từ ngữ mới” và “mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài” là cách thức phát triển từ vựng về:

 A. Chất B. Lượng

Câu2: Thành ngữ “Ông nói gà bà nói vịt” liên quan đến phương châm hội thoại nào ?

 A. Phương châm cách thức . B. Phương châm về lượng .

 C. Phương châm về chất. D. Phương châm quan hệ.

Cõu 3: Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?

 A. ễng Sỏu B. Bộ Thu

 C. Bác Ba – Người bạn ông Sáu D. Tác giả

Cõu4: Xung đột nội tâm diễn ra ở nhân vật ông Hai trong truyện Làng chủ yếu là xung đột giữa:

A. Tỡnh yờu làng với điều kiện ngụ cư của gia đỡnh.

B. Tỡnh yêu nước với điều kiện ngụ cư của gia đỡnh.

C. Tỡnh yờu làng chung thuỷ với tỡnh yờu nước lớn lao.

D. Tỡnh yờu nước với tinh thần kháng chiến của một người dân tản cư.

Cõu 5: Trong văn bản tự sự, yếu tố miờu tả chủ yếu cú tỏc dụng gỡ?

A. Làm rừ đặc điểm của cõu chuyện

B. Làm rừ mạch tỡnh cảm, cảm xỳc của cõu chuyện

C. Làm cho cõu chuyện trở nờn sinh động, gợi cảm, hấp dẫn.

D. Làm cho cõu chuyện thờm phần triết lớ.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì I năm học: 2012 - 2013 môn: Ngữ văn 9 - Trường thcs Hải Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD ĐT Hải Hậu
Trường THCS Hải Xuân
Đề kiểm tra chất lượng học kì I
 Năm học: 2012-2013
 Môn: Ngữ văn 9 
 Thời gian: 90 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điờ̉m):
Khoanh tròn vào chữ cái trước cõu trả lời đúng nhṍt.
Cõu 1: “Tạo thờm từ ngữ mới” và “mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài” là cỏch thức phỏt triển từ vựng về:
	A. Chất 	 B. Lượng
Câu2: Thành ngữ “Ông nói gà bà nói vịt” liên quan đến phương châm hội thoại nào ? 
 A. Phương châm cách thức . B. Phương châm về lượng . 
 C. Phương châm về chất. D. Phương châm quan hệ.
Cõu 3: Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng được kể theo lời trần thuật của nhõn vật nào?
 A. ễng Sỏu	 B. Bộ Thu 
 C. Bỏc Ba – Người bạn ụng Sỏu 	D. Tỏc giả
Cõu4: Xung đột nội tõm diễn ra ở nhõn vật ụng Hai trong truyện Làng chủ yếu là xung đột giữa:
Tỡnh yờu làng với điều kiện ngụ cư của gia đỡnh.
Tỡnh yờu nước với điều kiện ngụ cư của gia đỡnh.
Tỡnh yờu làng chung thuỷ với tỡnh yờu nước lớn lao.
Tỡnh yờu nước với tinh thần khỏng chiến của một người dõn tản cư.
Cõu 5: Trong văn bản tự sự, yếu tố miờu tả chủ yếu cú tỏc dụng gỡ?
Làm rừ đặc điểm của cõu chuyện
Làm rừ mạch tỡnh cảm, cảm xỳc của cõu chuyện
Làm cho cõu chuyện trở nờn sinh động, gợi cảm, hấp dẫn.
Làm cho cõu chuyện thờm phần triết lớ.
Câu6: Trong các bài thơ sau bài thơ nào được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp ?
 A. Đồng chí B. Bài thơ về Tiểu đội xe không kính 
 C. Đoàn thuyền đánh cá D. Bếp lửa
Cõu 7: Trong bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ”của Huy Cận, hỡnh ảnh “hỏt”xuất hiện nhiều lần, rải suốt bài thơ gợi lờn điều gỡ? 
 A. Gợi lờn sức sống căng đầy của thiờn nhiờn.
 B. Gợi lờn sự bao la hựng vĩ của biển cả.
 C. Gợi lờn sự dữ dội của thiờn nhiờn, biển cả.
 D. Gợi lờn khớ thế và niềm vui phấn chấn của người lao động.
Câu 8: Xác định trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng nhất?
 ở văn bản tự sự, người viết (người kể) hay nhân vật không được bộc lộ suy nghĩ, lập luận của mình về bất cứ vấn đề gì.
ở văn bản tự sự, người viết (người kể) hay nhân vật khi cần nên bộc lộ suy nghĩ, lập luận của mình về vấn đề nào đó, để câu chuyện thêm phần trết lí.
Phần II- Tự luận ( 8,0 điểm)
Câu 1: (1điểm)
a. Thế nào là cách dẫn lời trực tiếp, dẫn gián tiếp? 
b. Xỏc định lời dẫn trong cõu văn sau? Cho biết đú là cỏch dẫn trực tiếp hay giỏn tiếp?
 Trong dịp núi chuyện với cỏc thầy giỏo, cụ giỏo dạy văn ở Hà Nội, thỏng 3 năm 1963, nhà văn Tố Hữu cho rằng nghề dạy văn thật đỏng yờu, dạy văn học văn thật là một niềm vui sướng lớn.
Câu 2 : 2,5 điểm
Cho đoạn thơ: Trăng cứ tròn vành vạnh
 Kể chi người vô tình
 ánh trăng im phăng phắc
 đủ cho ta giật mình.
a. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? của ai? 
b. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
c. Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ cú ý nghĩa gỡ ? Từ đú em hiểu gỡ về chủ đề của bài thơ ? 
Câu 3: Tưởng tượng, một lần em được đi thăm quan Sa Pa và có cuộc gặp gỡ, trò chuyện với anh thanh niên làm công tác khí tượng, nhân vật trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
 Hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
Hướng dẫn chấm
Phần I: Trắc nghiệm (2.0 điểm)
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Đáp án
B
D
C
C
C
A
D
B
Phần II: Tự luận ( 8,0 điểm)
Câu 1:1,0 điểm
a. Nêu đúng hai khái niệm cho 0,5 điểm
b. - Lời dẫn trong cõu văn là lời dẫn giỏn tiếp. (0,25đ)
 - Chỉ ra lời dẫn (0,25đ)
Nghề dạy văn thật là đỏng yờu, dạy văn học văn thật là một niềm vui sướng 
lớn.
Cõu 2 : 2,5 điểm
a/ - Nờu được tờn bài thơ “Ánh trăng” 	0,25đ
 - Tờn tỏc giả bài thơ : Nguyễn Duy 	0,25đ
b. Nêu đúng hoàn cảnh sáng tác 0,5 đ
c. Giải thớch được vầng trăng trong bài thơ mang rất nhiều ý nghĩa tượng trưng:
+ Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn thời thơ ấu, thời chiến tranh ở rừng.(0,25 đ)
+ Vầng trăng là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bỡnh dị, vĩnh hằng của đời sống. (0,25 đ)
 + Ở khổ thơ cuối cựng, trăng tượng trưng cho quỏ khứ vẹn nguyờn chẳng thể phai mờ, là người bạn, nhõn chứng nghĩa tỡnh mà nghiờm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chỳng ta: Con người cú thể vụ tỡnh, cú thể lóng quờn nhưng thiờn nhiờn, nghĩa tỡnh quỏ khứ thỡ luụn tràn đầy, bất diệt (0,5đ) 
 Chủ đề của bài thơ “Ánh trăng” 0,5đ
 + Bài thơ là tiếng lũng, là những suy ngẫm thấm thớa, nhắc nhở ta về thỏi độ, tỡnh cảm đối với những năm thỏng quỏ khứ gian lao, tỡnh nghĩa, đối với thiờn nhiờn, đất nước, bỡnh dị hiền hậu. 	
 + Bài thơ cú ý nghĩa nhắc nhở, củng cố người đọc thỏi độ sống “Uống nước nhớ nguồn” õn nghĩa, thuỷ chung cựng quỏ khứ 	
Câu 3: (4,5 đ)
 Mở bài: (0.25đ)
* Yêu cầu: Giới thiệu chuyến đi tham quan Sa Pa và cuộc gặp gỡ với anh thanh niên.
* Cách cho điểm:
- Điểm 0.25 đạt yêu cầu.
- Điểm 0 thiếu hoặc sai hoàn toàn.
Thân bài: (4.0 đ)
* Yêu cầu:
- Kể lại được cuộc gặp gỡ tưởng tượng đó theo một trình tự nhất định với sự cụ thể về thời gian, địa điểm, không gian và nội dung cuộc gặp gỡ: Từ những cảm nhận ban đầu khi gặp mặt đến cuộc trò chuyện của mình với anh thanh niên. Qua đó, làm nổi bật hình anh anh thanh niên, một con người biêt vượt lên tên hoàn cảnh sống đặc biệt để cống hiến cho đất nước bằng tình yêu nghề, tinh thần trách nhiệm và ý thức được công việc của mình; biết tổ chức sắp xếp cuộc sống chủ động và khoa học; quý trọng tình cảm mọi người, biết qua tâm đến người khác đông thời cũng là người hết sức khiêm tốn.
- Nêu được những cảm nghĩ cá nhân về anh thanh niên và công việc của anh; ý nghĩ của cuộc gặp gỡ với chính mình.
- Chủ yếu dùng phương thức biểu đạt tự sự ở ngôi thứ nhất, biết kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận làm sáng chủ đề tư tưởng và làm tăng sức truyền cảm, hấp dẫn của truyện.
* Cách cho điểm:
- Điểm 3,5 - 4,0: truyện hợp lý, sâu sắc, đáp ứng đủ yêu cầu nêu trên.
- Điểm 2,75 - 3.25: truyện hợp lý, sâu sắc, đáp ứng khá đủ yêu cầu nêu trên.
- Điểm 2,0 - 2,5: Đúng kiểu loại văn bản, kể đúng nội dung nhưng còn có phần sơ sài, diễn đạt nhiều chỡ còn non vụng.
- Điểm 0,25 - 1,75: Đúng nội dung nhưng còn kể quá sơ sài và lan man, sa đà không đi vào chủ đề chính, diễn đạt quá yếu.
- Điểm 0: thiếu hoặc sai hoàn toàn.
Kết bài: (0,25đ)
* Yêu cầu: Bộc lộ ấn tượng sâu đậm nhất về câu chuyện được kể.
* Cách cho điểm:
- Điểm 0,25: đạt yêu cầu
- Điểm 0: thiếu hoặc sai hoàn toàn 

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra v9-H.Xuan.doc