Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học: 2012 - 2013 môn Ngữ văn lớp 9

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học: 2012 - 2013 môn Ngữ văn lớp 9

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

Năm học: 2012 -2013

Môn Ngữ Văn lớp 9

Thời gian làm bài 90 phỳt

( Không kể thời gian pháp đề )

PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ).

 Đọc kĩ các câu hỏi sau đó trả lời bằng cách khoanh trũn chữ cỏi của cõu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi :

Cõu 1: Người kể chuyện trong tác phẩm “Lặng lẽ Sapa” là ai?

A. Anh thanh niờn B. ễng hoạ sĩ C. Ngưũi kể vắng mặt D. Cô kĩ sư.

Cõu 2: Thành ngữ: “ Đánh trống lảng” vi phạm phương châm hội thoại nào?

A. Phương chõm lịch sự. B. Phương châm quan hệ .

C. Phương châm về lượng. D. Phương châm cách thức.

Cõu 3: Bài thơ “Ánh Trăng”(Nguyễn Duy) nhắc nhở đạo lí nào của dân tộc ta?

 A. Tôn sư trọng đạo B. Lỏ lành đùm lá rách C. Uống nước nhớ nguồn D.Ở hiền gặp lành.

Cõu 4: Hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về Tiểu đội xe không kính” đều cùng nói về :

A. Tỡnh cảm gia đỡnh B. Ngưũi lớnh cỏch mạng

C. Người mẹ thời chống Mỹ D. Người bà giàu đức hi sinh.

Cõu 5: “ Nhỡn lũ con, tủi thõn, nước mắt ông lóo cứ giàn ra. Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu .”.

Đoạn văn trên đó sử dụng hỡnh thức nào?

A. Đối thoại B. Độc thoại nội tâm C. Độc thoại D.Đối thoại và độc thoại.

Cõu 6: Hai câu thơ sau sử dụng các biện pháp tu từ gỡ?

 “Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi

 Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”

A. Điệp ngữ B. Ẩn dụ C. Hoỏn dụ D. Điệp ngữ và ẩn dụ.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học: 2012 - 2013 môn Ngữ văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I
Năm học: 2012 -2013
Mụn Ngữ Văn lớp 9
Thời gian làm bài 90 phỳt
( Khụng kể thời gian phỏp đề )
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ).
 Đọc kĩ cỏc cõu hỏi sau đú trả lời bằng cỏch khoanh trũn chữ cỏi của cõu trả lời đỳng nhất ở mỗi cõu hỏi :
Cõu 1: Người kể chuyện trong tỏc phẩm “Lặng lẽ Sapa” là ai?
A. Anh thanh niờn B. ễng hoạ sĩ C. Ngưũi kể vắng mặt D. Cụ kĩ sư.
Cõu 2: Thành ngữ: “ Đỏnh trống lảng” vi phạm phương chõm hội thoại nào?
A. Phương chõm lịch sự. 	B. Phương chõm quan hệ . 
C. Phương chõm về lượng. 	D. Phương chõm cỏch thức.
Cõu 3: Bài thơ “Ánh Trăng”(Nguyễn Duy) nhắc nhở đạo lớ nào của dõn tộc ta?
 A. Tụn sư trọng đạo B. Lỏ lành đựm lỏ rỏch C. Uống nước nhớ nguồn D.Ở hiền gặp lành.
Cõu 4: Hai bài thơ “Đồng chớ” và “Bài thơ về Tiểu đội xe khụng kớnh” đều cựng núi về :
A. Tỡnh cảm gia đỡnh 	B. Ngưũi lớnh cỏch mạng
C. Người mẹ thời chống Mỹ 	D. Người bà giàu đức hi sinh.
Cõu 5: “ Nhỡn lũ con, tủi thõn, nước mắt ụng lóo cứ giàn ra. Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chỳng nú cũng bị người ta rẻ rỳng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu..”.
Đoạn văn trờn đó sử dụng hỡnh thức nào?
A. Đối thoại	B. Độc thoại nội tõm	C. Độc thoại	 D.Đối thoại và độc thoại.
Cõu 6: Hai cõu thơ sau sử dụng cỏc biện phỏp tu từ gỡ?
	“Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi
	Mặt trời của mẹ, em nằm trờn lưng”
A. Điệp ngữ	B. Ẩn dụ	C. Hoỏn dụ	D. Điệp ngữ và ẩn dụ.
Cõu 7: Tại sao cần phải trau dồi vốn từ?
A. Để làm tăng vốn từ, hiểu nghĩa và biết cỏch dựng từ. B. Để làm tăng vốn từ vựng.
C. Để nắm vững nghĩa của từ. D. Để biết thờm nhiều tiếng nước ngoài.
Cõu 8: Trong văn tự sự, yếu tố miờu tả cú vai trũ và ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể?
A. Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lờn như thật. C. Làm cho sự việc được kể sinh động hơn.
B. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn. D. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn
II/ Tự Luận (8 điểm) 
Cõu 1 (1 điểm) Phõn biệt cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp? Cho 1 vớ dụ minh họa?
Cõu 2: ( 2 ,5 điểm )
 a) Bài thơ “ Ánh trăng ” là của tỏc giả nào? Sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào?
 b) Trỡnh bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài thơ “ Ánh trăng ”.
Cõu 3: ( 4,5 điểm )
Kể lại truyện ngắn Làng của Kim Lõn, trong đú người kể là ụng Hai.
HƯỚNG DẪN CHẤM : NGỮ VĂN 9
- Thi Học kỡ I - Năm học: 2012 - 2013
I/ Phần trắc nghiệm : (4 điểm ) . 
- Khoanh tròn vào 1 đáp án đúng ở mỗi câu cho 0,25 điểm.
- Nếu 1 câu khoanh 2 đáp án thì không cho điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
 D
B
C
B
B
D
A
A
II/ Phần tự luận : ( 8 điểm ) .
 Cõu 1 : ( 1 điểm )
 *. Phân biệt sự giống và khác nhau của hai cách dẫn ( 0,5 điểm )
 + Giống nhau ( 0,25 đ ) : Đều dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật.
 + Khác nhau ( 0,5 đ ): Mỗi ý đỳng cho 0,25 đ 
- Dẫn trực tiếp, nhắc lại nguyên văn, lời dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép; phần được dẫn ngăn cách với lời dẫn bằng dấu hai chấm.
- Dẫn gián tiếp, thuật lại có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn không được đặt trong dấu ngoặc kép, giữa phần được dẫn và lời dẫn cú từ “ rằng ” hoặc “ là ”.
*. Cho 1 vớ dụ đỳng về một cỏch dẫn và chỉ rừ là trực tiếp hay giỏn tiếp (0,25 điểm).
Lưu ý: thiếu một trong 2 ý thỡ khụng cho điểm.
 Cõu 2: ( 2,5 điểm).
Cỏc ý chớnh cần nờu trong bài viết :
a) Bài thơ “ Ánh trăng ” là của tỏc giả Nguyễn Duy. Sỏng tỏc năm 1978 tại TP. Hồ Chớ Minh.	Mỗi ý đỳng cho 0,25 điểm. 
b) Về nội dung HS cần nờu được cỏc ý sau , mỗi ý cho 0,5 điểm:
- Khổ thơ cuối cựng là nơi tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hỡnh ảnh vầng trăng: 
- Hỡnh ảnh trăng được Nguyễn Duy miờu tả trũn đầy, vành vạnh, toả sỏng khắp nơi. Đú là vẻ đẹp tự nú và mói mói vĩnh hằng. Đú cũn là hỡnh ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp và những giỏ trị truyền thống. 
- Phộp nhõn hoỏ khiến hỡnh ảnh vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể, một người bạn, một nhõn chứng, rất nghĩa tỡnh nhưng cũng vụ cựng nghiờm khắc đang nhắc nhở con người, một lời nhắc nhở thấm thớa, độ lượng nhưng đủ làm để làm con người “giật mỡnh” nhận ra sự vụ tỡnh lóng quờn quỏ khứ tốt đẹp, tức là con người đang phản bội lại chớnh mỡnh. Nú cũn cú ý nhắc nhở con người nờn trõn trọng, giữ gỡn vẻ đẹp và những giỏ trị truyền thống. 
Về hỡnh thức trỡnh bày là một đoạn văn ( 0,5 điểm )
Câu 3: ( 4,5 điểm )
 a, Mở bài: 0,5 điểm.
* Yêu cầu:
- Tả lại buổi trưa trời nắng, sau khi vỡ xong đỏm đất ngoài bờ suối, tụi nằm vật ra gường, mệt mỏi và nghĩ vẩn vơ. 
- Nhưng rồi tất cả lại tập trung nhớ về cỏi làng Chợ Dầu và muốn trở về làng mỡnh.
* Cho điểm: 
- Điểm: 0,5: Như yêu cầu.
- Điểm: 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.
b, Thân bài: 3,5 điểm.
 	- Kể lại cảnh “ tụi” đi đến phũng thụng tin: ( 1 điểm ) 
+ Nghe lỏm xem cú tin tức gỡ mới. Hụm nay may mắn gặp được một anh dõn quõn đọc rất to, nghe được rất nhiều tin vui về cỏc chiến thắng của quõn ta.
+ Tỏi hiện tõm trạng rất nỏo nức của “ tụi ” khi ra khỏi phũng thụng tin.
- Kể lại cảnh “ tụi ” gặp một đỏm người tản cư từ dưới Gia Lõm lờn. ( 2,5 điểm )
+ Qua cõu chuyện với những người tản cư, “ tụi ” bàng hoàng biết tin làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian; miờu tả tõm trạng dằn vặt, đau dớn của “ tụi ”.
+ Kể lại cảnh im lặng, nặng nề của gia đỡnh “ tụi ” vào buổi chiều và tối hụm đú. Tỏi hiện lại cuộc đối thoại gữa “ tụi ” và bà vợ trong đờm.
+ Kể lại thỏi độ của bà chủ nhà đối với vợ chồng “ tụi ” sau khi cú tin làng Chợ Dầu theo giặc.
+ Tỏi hiện tõm trạng “ tụi ” trước sự phản ứng của mụ chủ nhà và những người xung quanh về tin làng mỡnh theo giặc.
- Kể lại việc “ tụi ” gặp người đàn ụng dưới quờ lờn và biết được tin sự thật làng Chợ Dầu khụng theo giặc. Tỏi hiện lại tõm trạng, hành động, cử chỉ và ngụn ngữ vui mừng khụng tả xiết của “ tụi ” sau khi biết sự thật về làng mỡnh khụng làm Việt gian. ( 1 điểm )
Lưu ý: Trong quá trình kể học sinh cần phải yếu tố miêu tả, biểu cảm , đặc biệt là miờu tả nội tõm .. để thể hiện rừ những trăn trở, dằn vặt, đau dớn của ụng Hai khi nghe tin làng mỡnh theo giặc, cũng như tõm trạng sung sướng đến tột độ khi biết sự thật . Bài viờt khụng nhất thiết phải kể lại tất cả mọi chi tiết như trong truyện Làng của Kim Lõn.
. Nếu không có những yếu tố này, giáo viên linh hoạt cho điểm, xong không thể cho điểm tối đa của mỗi luận điểm.
c, Kết bài : 0,5 điểm.
* Yêu cầu: 
- Tỏi hiện lại những suy nghĩ tốt đẹp và tinh thần phấn chấn thể hiện niềm tin của “ tụi ” đối với làng của mỡnh. 
* Cho điểm:
- Điểm: 0,5 : Như yêu cầu.
- Điểm: 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.
* Chú ý: Sau khi chấm toàn bài, nếu bài viết mắc từ 10 lỗi các loại trở lên thì trừ 0,5 điểm; nếu mắc từ 5 - 9 lỗi các loại thì trừ 0,25 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docH.Chinh.doc