Đề kiểm tra chất lượng thi vào lớp 10 thpt, năm học 2012 - 2013 môn: Ngữ Văn

Đề kiểm tra chất lượng thi vào lớp 10 thpt, năm học 2012 - 2013 môn: Ngữ Văn

Câu 1: (2,0 điểm)

Chỉ ra các phép liên kết và những từ ngữ dùng để liên kết câu trong đoạn văn sau:

 “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.”

 (Nguyễn Đình Thi - “Tiếng nói của văn nghệ”,

 SGK Ngữ văn 9, Tập hai - NXB Giáo dục - 2009)

 Câu 2: (2điểm): ViÕt ®o¹n v¨n trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau:

 " Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương

 Còn quê hương thì làm phong tôc

 ("Nói với con" - Y Phương

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng thi vào lớp 10 thpt, năm học 2012 - 2013 môn: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD-ĐT LÝ NHÂN
TRƯÒNG THCS NHÂN CHÍNH
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THI VÀO LỚP 10 THPT, NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: NGỮ VĂN
(Thời gian làm bài: 150 phút, không kể giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
Chỉ ra các phép liên kết và những từ ngữ dùng để liên kết câu trong đoạn văn sau:
 “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.”
 (Nguyễn Đình Thi - “Tiếng nói của văn nghệ”,
 SGK Ngữ văn 9, Tập hai - NXB Giáo dục - 2009)
 Câu 2: (2điểm): ViÕt ®o¹n v¨n trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
 " Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
 Còn quê hương thì làm phong tôc
 ("Nói với con" - Y Phương
 Câu 3: (2,5 điểm))
	Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
	Hãy viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên. 
 Câu 4: (3,5 điểm)
 Hãy phân tích nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng (phần trích trong SGK Ngữ văn 9, Tập một - NXB Giáo dục) để thấy được tình cảm sâu nặng mà người cha dành cho con.
 PHÒNG GD-ĐT LÝ NHÂN
TRƯÒNG THCS NHÂN CHÍNH
ĐÁP ÁN CHẤM
MÔN: NGỮ VĂN THI VÀO LỚP 10 THPT
Câu 1: (2 điểm)
 Các phép liên kết:
- Phép lặp từ ngữ: tác phẩm (0,5 điểm)
- Phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, cùng trường liên tưởng: (những vật liệu mượn ở thực tại) cái đã có rồi; (tác phẩm) nghệ sĩ (0,5 điểm)
- Phép thế : Anh (0,5 điểm)
- Phép nối: nhưng (0,5 điểm)
C©u 2 : (2 ®iÓm)
 Tr×nh bµy c¶m nhËn vÒ hai c©u th¬ “Ng­êi ®ång m×nh ... phong tôc” ( “Nãi víi con”- Y Ph­¬ng)(2®iÓm)
Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc:
1. VÒ néi dung (1,5®iÓm)
 - “Ng­êi ®ång m×nh” lµ nh÷ng ng­êi “tù ®ôc ®¸ kª cao quª h­¬ng”, lao ®éng cÇn cï, kh«ng lïi b­íc tr­íc khã kh¨n gian khæ, tù lùc, tù c­êng x©y dùng quª h­¬ng b»ng chÝnh søc lùc vµ sù bÒn bØ cña m×nh (C©u 1).
 - Hä lµ nh÷ng ng­êi s¸ng t¹o vµ l­u truyÒn phong tôc, tËp qu¸n tèt ®Ñp riªng cña d©n téc m×nh vµ lÊy quª h­¬ng lµm chç dùa cho t©m hån.
 - Nãi víi con những ®iÒu trªn, ng­êi cha muèn con hiÓu ®­îc phÈm chÊt cao ®Ñp cña “ng­êi ®ång m×nh” ®Ó tù hµo vÒ quª h­¬ng, d©n téc vµ muèn con kÕ tôc truyÒn thèng Êy.
2. VÒ nghÖ thuËt:(0,5 diÓm)
 - Lêi th¬ méc m¹c, ch©n chÊt ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc: “Ng­êi ®ång m×nh” lµ c¸ch nãi riªng méc m¹c mang tÝnh ®Þa ph­¬ng cña ng­êi Tµy ®Ó më ®Çu cho hai c©u th¬ trªn.
 - H×nh ¶nh trong c¸c c©u th¬ cô thÓ mµ kh¸i qu¸t, méc m¹c mµ giµu chÊt th¬, tiªu biÓu cho c¸ch t­ duy giµu h×nh ¶nh cña ng­êi miÒn nói.
Yªu cÇu vÒ h×nh thøc:
 - §¶m b¶o h×nh thøc mét ®o¹n v¨n.
 - §¶m b¶o t×nh liªn kÕt.
 - DiÔn ®¹t m¹ch l¹c ,râ rµng.
C©u 3: (2,5 ®iÓm)
 Học sinh cần lưu ý đáp ứng đúng yêu cầu của câu hỏi về việc viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng). Sau đây là một số gợi ý về nội dung:
 - Giới thiệu vấn đề (0,25®iÓm).
 - Giải thích: (0,25®iÓm).
 + Tế nhị: tỏ ra khéo léo, nhã nhặn trong quan hệ đối xử, biết nghĩ đến những điểm nhỏ thường dễ bị bỏ qua.
 + Tôn trọng: tỏ thái độ đánh giá cao và cho là không được vi phạm hay xúc phạm đến.
	- Bµn vÒ t¸c dông cña viÖc cÇn tÕ nhÞ ,biÕt t«n träng ng­êi kh¸c khi giao tiÕp: 
 + Tế nhị và tôn trọng người khác là những phẩm chất cực kì quan trọng trong giao tiếp.
 + Biết tế nhị và tôn trọng người khác trong giao tiếp sẽ dẫn đến sự hài hòa, vui vẻ và những kết quả tốt đẹp.
 + Để biết tế nhị và biết tôn trọng người khác đòi hỏi phải có sự từng trải, sâu sắc, tinh tế và được giáo dục kĩ. Phải biết tôn trọng người khác thì mới được người khác tôn trọng lại. Phải biết tế nhị với người khác thì mới mong nhận lại được sự tế nhị.
 + Dẫn chứng: đôi khi vì một lời nói thiếu tế nhị hay một thái độ thiếu tôn trọng đối với người khác mà chúng ta phải day dứt suốt đời.
	- Phê phán: 
 + Những người tự cao, lỗ mãng, hời hợt, không biết tôn trọng người khác thường dẫn đến những bi kịch đau đớn trong cuộc sống, làm điều gì cũng thất bại.
 + Có đôi lúc đòi hỏi chúng ta phải can đảm, “thiếu tế nhị” để nói thẳng sự thật dù đó là sự thật xúc phạm và làm đau lòng người khác.
	- Liên hệ bản thân: Phải biết tự nhắc nhở mình hàng ngày về việc giao tiếp tế nhị và biết tôn trọng người khác. Văn hóa giao tiếp là một vấn đề quan trọng, cần được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông.
Yªu cÇu vÒ h×nh thøc:
 - §¶m b¶o h×nh thøc mét ®o¹n v¨n, ®ñ sè dßng (dµi hoÆc ng¾n h¬n 1 dßng).
 - §¶m b¶o t×nh liªn kÕt, lËp luËn chÆt chÏ. 
 - DiÔn ®¹t m¹ch l¹c, râ rµng.
Câu 3. (3,5 điểm) 
Yªu cÇu vÒ néi dung
 Më bµi: Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Quang Sáng, truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, nhân vật ông Sáu - người cha yêu thương con sâu nặng. (0.25®iÓm)
 Th©n bµi: Phân tích nhân vật ông Sáu để thấy được tình yêu thương sâu nặng mà người cha dành cho con. (2,5®iÓm)
 (Học sinh cần bám vào tình huống truyện, chọn chi tiết nghệ thuật đặc sắc để làm rõ điều đó)
 - Tình cảm của ông Sáu với con trong những ngày ông được nghỉ phép:(0,5®iÓm)
 + Sau tám năm xa cách, khi được nghỉ phép về thăm nhà, ông vồ vập đến với con . Khi tháy bé Thu sợ hãi và bỏ chạy, ông rất đau đớn. Những ngày nghỉ phép, ông tìm mọi cách để gần con, ông yêu thương săn sóc con từng li, từng tí nhưng con bé khước từ sự quan tâm của ông một cách mãnh liệt. Ông giận quá, không kìm được mình, ông đánh con. Ông ®au khæ khi bÞ con tõ chèi t×nh c¶m. 
 + Giây phút chia tay, được nghe con gọi “ba”, ông sung sướng, xúc động nghẹn ngào không cầm được nước mắt (...).
 - Tình cảm của ông Sáu với con được thể hiện tập trung và sâu sắc ở phần sau của truyện, khi ông Sáu ở trong rừng, tại khu căn cứ: (1.5®iÓm)
 + Ông luôn day dứt, ân hận đã đánh con khi nóng giận. Lời dặn của con lúc chia tay: “Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!” đã thúc đẩy ông nghĩ đến việc làm một chiếc lược ngà dành cho con.
 + Khi kiếm được một khúc ngà, ông đã vô cùng vui sướng, rồi dành hết tâm lực vào việc làm cây lược (“Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc”, “Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”). Chiếc lược ngà đã thành một vật quí giá, thiêng liêng với ông Sáu. Nó làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi của người cha với đứa con xa cách.
 + Bị thương nặng trong một trận càn của địch, trước khi nhắm mắt, ông cố sức lấy chiếc lược, nhờ đồng đội trao lại cho con gái (“Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu”). Đến phút cuối của cuộc đời, người cha ấy vẫn chỉ nghĩ đến con, dành trọn vẹn tình cảm cho con.
 Þ Như vậy thường trực, đau đáu trong cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, hành động, cử chỉ của ông Sáu từ khi được gặp con đến khi vĩnh biệt cuộc đời là hình ảnh đứa con yêu dÊu.
Đánh giá chung(0,5 ®iÓm)
 + Nhân vật ông Sáu đã góp phần thể hiện sâu sắc tư tưởng, chủ đề của truyện. Qua nhân vật này, nhà văn đã khẳng định và ngợi ca tình phụ tử thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc. Tình cảm ấy là cội nguồn sức mạnh giúp dân tộc ta vượt lên sự huỷ diệt tàn bạo của chiến tranh, chiến đấu và chiến thắng kẻ thï.
 + Tõ ®ã gîi cho ng­êi ®äc nçi xóc ®éng thÊm thÝa vÒ nh÷ng ®au th­¬ng mÊt m¸t, nh÷ng c¶nh ngé Ðo le mµ con ng­êi ph¶i g¸nh chÞu do chiÕn tranh g©y ra.
 + Bằng ngòi bút nghệ thuật tinh tế, đậm chất Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng đã xây dựng thành công nhân vật ông Sáu. Tác giả để nhân vật này hiện lên qua lời kể mộc mạc, chân thật của người kể chuyện là ông Ba (bạn thân của ông Sáu); đặt nhân vật vào tình huống bất ngờ nhưng tự nhiên, hợp lí; miêu tả tâm lí, tình cảm nhân vật sâu sắc; sáng tạo hình ảnh chiếc lược ngà mang nhiều ý nghĩa
 KÕt bµi (0,25®iÓm)
 - Truyện đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
 - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, xây dựng tình huống bất ngờ, tự nhiên, hợp lí, cách miêu tả tính cách nhân vật đặc sắc, thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả: cảm thông, sẻ chia, trân trọng.
Yªu cÇu vÒ h×nh thøc :
- KÕt cÊu hoµn chØnh.
- Gi÷a c¸c phÇn c¸c ®o¹n ph¶i cã sù liªn kÕt.
- Ch÷ viÕt s¹ch, ®Ñp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docNhan Chinh.doc