Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I: Mục tiêu cần đạt:

Học sinh:

 - Củng cố lý thuyết và kỹ năng về văn thuyết minh và giải thích.

 - Biết vận dụngphép lập luận, giải thích, tự sự. và thuyết minh vấn đề.

 - Rèn kỹ năng thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.

II: Chuẩn bị:

Giáo viên:

 - Dàn ý chi tiết về cái quạt, viết phần mở đầu.

 - PTDH: Bảng phu ghi dàn ý.

Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ.

III: Tiến trình lên lớp.

 1. Ổn định: 9b / (vắng )

 2. Kiểm tra:

 a. Câu hỏi: Đề bài thuyết minh có tính thuyết phục người ta thường đưa vào yếu tố gì?

 Vấn đề thuyết minh nào được sử dụng các phép lập luận?

 b. Đáp án: - Đưa vào yếu tố nghệ thuật (4đ)

 - Vấn đề mang tính chất trừu tượng (6đ)

3. Bài mới: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết luyện tập.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 5. Tập làm văn Ngày dạy: 15/08/08
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I: Mục tiêu cần đạt: 
Học sinh: 
 - Củng cố lý thuyết và kỹ năng về văn thuyết minh và giải thích.
 - Biết vận dụngphép lập luận, giải thích, tự sự... và thuyết minh vấn đề.
 - Rèn kỹ năng thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
II: Chuẩn bị: 
Giáo viên: 
 - Dàn ý chi tiết về cái quạt, viết phần mở đầu.
 - PTDH: Bảng phu ghi dàn ýï.
Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ.
III: Tiến trình lên lớp.
 1. Ổn định: 9b / (vắng) 
 2. Kiểm tra: 
 a. Câu hỏi: Đề bài thuyết minh có tính thuyết phục người ta thường đưa vào yếu tố gì?
 Vấn đề thuyết minh nào được sử dụng các phép lập luận?
 b. Đáp án: - Đưa vào yếu tố nghệ thuật (4đ)
 - Vấn đề mang tính chất trừu tượng (6đ)
3. Bài mới: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết luyện tập.
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
* Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý đại cương vấn đề cái quạt.
- Cho học sinh đọc lại đề bài và ghi lại trên bảng.
- Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? Tính chất của vấn đề trừu tượng hay cụ thể?
+ Suy nghĩ dựa trên sự chuẩn bị ở nhà.
- Muốn giải quyết đề này phải làm việc gì? Có cần giải thích vấn đề không?
- Theo em quạt là một dụng cụ như thế nào? (xuất xứ, cấu tạo)
- Có những loại quạt nào thường gặp? 
- Công dụng và cách bảo quản sau khi sử dụng?
- Gặp người biết bảo quản thì số phận quạt như thế nào?
-Theo em nơi công sở số phận của quạt thường như thế nào?
-Ngoài tác dụng làm mát thì ngày xưa các nho sĩ thường dùng quạt để làm gì?
-Thử hình dung cái quạt thóc ở nông thôn?
- Mặc dù hiện nay có máy lạnh, điều hòa...nhưng
 cái quạt có ý nghĩa như thế nào với người dân Việt Nam?
+ Đứng tại chỗ trả lời nhanh những ý cơ bản. 
- Khái quát, ghi nhanh ý chính lên bảng. 
-Thế nào là tìm ý, lập dàn ý đại cương?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết, viết mở bài và trình bày trước lớp.
- Nêu yêu cầu khi lập dàn ý chi tiết cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật ->tạo sự dí dỏm, sinh động vui tươi. 
(Có thể cho sự vật tự thuật về mình hoặc bản thân phỏng vấn, thăm nhà sưu tầm quạt ...)
- Chia theo 4 nhóm: giỏi – khá - trung bình - yếu thảo luận.
Nội dung thảo luận: lập dàn ý chi tiết và dự kiến các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài viết
+ Tiến hành thảo luận.
- Theo dõi hướng dẫn cho nhóm yếu 
+ Thuyết trình kết quả của nhóm 
+ Lớp bổ sung. 
- Chọn một em xuất sắc nhất trong 4 nhóm trình bày lại toàn bộ dàn y.ù 
- Treo bảng phụ dàn ý mẫu có sử dụng nghệ thuật cho học sinh tham khảo (có dùng biện pháp định nghĩa, liệt kê, nhân hóa).
- Hãy nhận xét cách sắp xếp dàn ý trong ở bảng phụ.
- Nêu các ý kiến nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh viết phần nở bài, gọi khoảng
 3 – 5 em trình bày trên lớp.
- Nhắc lại bố cục của bài văn thuyết minh gồm mấy phần? Ýù chính của từng phần?
- Chốt lại tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, tầm quan trọng của phép lập luận giải thích.
I. Tìm hiểu đề, tìm ý.
 1. Đề bài: Thuyết minh về cái quạt.
 2. Tìm hiểu đề: 
 Vấn đề thuyết minh: Một đồ dùng.
 - Vấn đề: Cụ thể.
3. Tìm ý, lập dàn ý đại cương.
 a. Mở bài.
 - Định nghĩa cái quạt.
 b. Thân bài: 
 - Xuất xứ, cấu tạo.
 - Họ hàng nhà quạt.
 - Công dụng.
 - Cách bảo quản.
 c. Kết bài:
 -Tầm quan trọng của cái quạt xưa và nay.
II. Lập dàn ý chi tiết.
 (Bảng phụ)
 1. Mở bài:
 Quạt là một phương tiện phổ biến dùng sức người (năng lượng) để tạo ra gió.
 2. Thân bài:
 - TưØ khi con người có nhu cầu quạt ra đời.
 - Họ hàng nhà quạt rất đông như: Cậu quạt nan, cô quạt giấy, bác quạt điện...
 - Thân hình của mỗi nhân vật đa dạng.
 + Quạt nan, giấy làm bằng tre, lá, cọ -> nên thơ, mảnh mai.
 + Quạt điện: Chạy bằng động cơ với ba cánh tay tròn, mập.
 - Công dụng: Làm mát cho người, động cơ máy, quạt lúa, quà lưu niệm...
 - Nếu bảo quản tốt, tuổi thọ của quạt sẽ lâu dài -> có ích.
 Đặc biệt: Nơi công sở hay rơi vào tay những người lười biếng -> mặt mũi quạt lúc nào cũng lem luốc, cơ thể rã rời...
c. Kết bài.
 Dẫu ngày nay có máy lạnh, điều hòa -> không thể thiếu quạt.
4. Củng cố: Vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trogn văn bản thuyết minh?
5. Hướng dẫn – dặn dòø: 
- Giao bài tập: Lập dàn ý tương tự cho bài thuyết minh về cái bút -> có sử dụng biện pháp nghệ thuật, nêu tác dụng.
- Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (2 tiết), + Khá giỏi: Soạn cả 5 câu (câu 5ĩ).
 + TB – Yếu: Soạn từ câu 1 – câu 4.
 + Đọc kỹ phần chú thích ĩ.
********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT5.doc