Đề kiểm tra học kì 1 môn: Lịch sử 6

Đề kiểm tra học kì 1 môn: Lịch sử 6

Câu 1: Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn? (3,0 đ)

Câu 2: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? (4,0 đ)

Câu 3: Hãy cho biết những tiến bộ trong sản xuất của nhà nước Âu Lạc? (3,0 đ)

Câu 4: Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn? (3,0 đ)

Câu 5: Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Vì sao gọi là nhà nước sơ khai? (3,0 đ)

Câu 6: Tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cña ng­êi nguyªn thuû trªn ®Êt n­íc ta ?(4,0 đ)

HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

Câu 1: Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn? (3,0 đ)

- Người tối cổ: trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao; khắp cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn; dáng đi còn hơi còng, lao về phía trước; thể tích sọ não từ 850 cm3 đến 1100 cm3. (1,5đ)

- Người tinh khôn: mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, bàng tay nhỏ, khéo léo, thể tích sọ não lớn 1450 cm3. (1,5đ)

Câu 2: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? (4,0 đ)

- Vào khoảng các thế kỉ VIII – VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn thuộc Bắc bộ và Bắc trung bộ ngày nay, đã hình thành những bộ lạc lớn. Sản xuất phát triền, mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm. (1,5đ)

- Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn thường xuyên phải đối mặt với hạn hán, lụt lội. Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản để giải quyết vấn đề thủy lợi, bảo vệ mùa màng. (1,5đ)

- Các làng bản khi giao lưu với nhau cũng có xung đột. Ngoài xung đột giữa người Lạc Việt với các tộc người khác còn xảy ra xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau. Để có cuộc sống yên ổn cần phải chấm dứt các cuộc xung đột đó. (1,0đ)

 

docx 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn: Lịch sử 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN: LỊCH SỬ - ĐỀ CHÍNH THỨC
KHỐI 6
Câu 1: Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn? (3,0 đ)
Câu 2: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? (4,0 đ)
Câu 3: Hãy cho biết những tiến bộ trong sản xuất của nhà nước Âu Lạc? (3,0 đ)
Câu 4: Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn? (3,0 đ)
Câu 5: Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Vì sao gọi là nhà nước sơ khai? (3,0 đ)
Câu 6: Tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cña ng­êi nguyªn thuû trªn ®Êt n­íc ta ?(4,0 đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn? (3,0 đ)
Người tối cổ: trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao; khắp cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn; dáng đi còn hơi còng, lao về phía trước; thể tích sọ não từ 850 cm3 đến 1100 cm3. (1,5đ)
Người tinh khôn: mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, bàng tay nhỏ, khéo léo, thể tích sọ não lớn 1450 cm3. (1,5đ)
Câu 2: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? (4,0 đ)
Vào khoảng các thế kỉ VIII – VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn thuộc Bắc bộ và Bắc trung bộ ngày nay, đã hình thành những bộ lạc lớn. Sản xuất phát triền, mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm. (1,5đ)
Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn thường xuyên phải đối mặt với hạn hán, lụt lội. Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản để giải quyết vấn đề thủy lợi, bảo vệ mùa màng. (1,5đ)
Các làng bản khi giao lưu với nhau cũng có xung đột. Ngoài xung đột giữa người Lạc Việt với các tộc người khác còn xảy ra xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau. Để có cuộc sống yên ổn cần phải chấm dứt các cuộc xung đột đó. (1,0đ)
Câu 3: Hãy cho biết những tiến bộ trong sản xuất của nhà nước Âu Lạc? (3,0 đ)
Trong nông nghiệp, lưỡi cày đồng đươc cải tiến và dùng phổ biến hơn. Lúa gạo, khoai, đậu, củ, rau, làm ra ngày một nhiều. (1,0đ)
Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn đều phát triển. (1,0đ)
Các nghề thủ công như làm gốm, dệt, làm đồ trang sức đều tiến bộ. Các ngành luyện kim và xay dựng đặc biệt phát triển. Giáo, mác, mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt, rìu sắt được sản xuất ngày càng nhiều. (1,0đ)
Câu 4: Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn? (3,0 đ)
Người tối cổ: trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao; khắp cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn; dáng đi còn hơi còng, lao về phía trước; thể tích sọ não từ 850 cm3 đến 1100 cm3. (1,5 đ)
Người tinh khôn: mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, bàng tay nhỏ, khéo léo, thể tích sọ não lớn 1450 cm3(1,5 đ)
Câu 5: Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Vì sao gọi là nhà nước sơ khai? 
	a) (2 điểm) Tổ chức của nhà nước Văn Lang 
	- Nhà nước Văn Lang có hai cấp chính quyền: Trung ương và địa phương.
	- Đơn vị hành chính thì có ba cấp: Nhà nước - Bộ - Chiềng, chạ.
	- Đứng đầu nhà nước là vua Hùng (theo chế độ cha truyền con nối), giúp vua Hùng giải quyết công việc chung của nhà nước có các Lạc hầu, Lạc tướng.
	- Bên dưới là các Bộ (gồm 15 bộ) do Lạc tướng đứng đầu.
	- Dưới Bộ là các Chiềng, chạ do Bồ chính đứng đầu.
	- Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
	b) (1 điểm) 
 	- Gọi nhà nước Văn Lang là nhà nước sơ khai vì là tổ chức nhà nước đầu tiên ở nước ta, chưa có luật pháp, quân đội.
	- Tuy là nhà nước sơ khai nhưng đã đánh dấu bước chuyển biến của xã hội, chuyển từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp, nhà nước; đưa nước ta vào thời đại văn minh.
C©u 6. (4 ®iÓm) Tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cña ng­êi nguyªn thuû trªn ®Êt n­íc ta ?
* §êi sèng vËt chÊt.
-VÒ c«ng cô s¶n xuÊt:
+ Th­êng xuyªn biÕt c¶i tiÕn chÕ t¸c c«ng cô. (0, 5)
+ Thêi S¬n Vi con ng­êi biÕt ghÌ ®Ïo hßn cuéi thµnh r×u (0, 5)
+ Thêi Hoµ B×nh- B¾c S¬n c«ng cô s¶n xuÊt phong phó vµ tinh x¶o: ®å d¸, gç, tre, nøa, biÕt lµm ®å gèm(0, 5)
- VÒ kinh tÕ:
+ BiÕt dïng tre, gç x­¬ng, sõng lµm c«ng cô vµ biÕt lµm ®å gèm. (0, 5)
+ BiÕt trång trät (rau,®Ëu, bÇu bÝ) vµ ch¨n nu«i (chã,lîn) (0, 5)
* §êi sèng tinh thÇn.
- Ng­êi tèi cæ biÕt chÕ t¸c vµ dïng ®å trang søc (0, 5)
- BiÕt vÏ nh÷ng m« h×nh m« t¶ cuéc sèng cña m×nh (0, 5)
- H×nh thµnh mét sè phong tôc tËp qu¸n: ng­êi chÕt ®­îc ch«n cÊt cÈn thËn, ch«n l­ìi cuèc theo ng­êi chÕt. (0, 5)

Tài liệu đính kèm:

  • docxTHI SU 6.docx