Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 6 (Đề 2)

Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 6 (Đề 2)

I. Trắc nghiệm (3đ). ĐỀ 002

 Đọc kỹ đoạn văn và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng

 “ Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.

 Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất. Quan bèn dừng ngựa lại hỏi:

 - Này, lão kia! trâu của lão cày một ngày được mấy đường?

 Người cha đứng ngẫn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan rằng:

 - Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước , tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường."

 1/ Đoạn văn thuộc loại truyện

 a Truyện cười b Ngụ ngôn c Truyền thuyết d Cổ tích

 2/ Đoạn văn trên trích từ văn bản:

 a Cây bút thần b Con hổ có nghĩa c Em bé thông minh d Con ồng cháu tiên

 3/ Đoạn trích nhằm đề cao

 a Việc tìm người tài giỏi của vua. b Tinh thần dũng cảm

 c Sự thông minh và trí khôn dân gian d Ý chí vượt khó của người nông dân

 4/ Trong đoạn văn trên Em bé đã giải câu đố của viên quan bằng cách nào?

 a Dùng kinh nghiệm dân gian b Dùng câu đố để giải đố c Suy nghĩ kỹ càng để trả lời

 d Dùng mưu trí để trả lời

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 6 (Đề 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS MỸ PHƯỚC	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010- 2011
Họ và tên:.........................................	 Môn: Ngữ Văn 6 (Thời gian: 90')
I. Trắc nghiệm (3đ).	 ĐỀ 002
	Đọc kỹ đoạn văn và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng
	“ Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
	Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất. Quan bèn dừng ngựa lại hỏi:
	- Này, lão kia! trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
	Người cha đứng ngẫn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan rằng:
	- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước , tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường."
 1/ Đoạn văn thuộc loại truyện
	a	Truyện cười	b	Ngụ ngôn	c	Truyền thuyết	d	Cổ tích
 2/ Đoạn văn trên trích từ văn bản:
	a	Cây bút thần	b	Con hổ có nghĩa	c	Em bé thông minh	d	Con ồng cháu tiên
 3/ Đoạn trích nhằm đề cao
	a	Việc tìm người tài giỏi của vua.	b	Tinh thần dũng cảm
	c	Sự thông minh và trí khôn dân gian	d	Ý chí vượt khó của người nông dân
 4/ Trong đoạn văn trên Em bé đã giải câu đố của viên quan bằng cách nào?
	a	Dùng kinh nghiệm dân gian	b	Dùng câu đố để giải đố	c	Suy nghĩ kỹ càng để trả lời
	d	Dùng mưu trí để trả lời
 5/ Từ "ấy" trong cụm từ "Viên quan ấy" thuộc từ loại gì?
	a	Lượng từ	b	Chỉ từ	c	Tính từ	d	Danh từ
 6/ Nhân vật em bé trong đoạn văn trên thuộc kiểu nhân vật
	a	Bất hạnh	b	Dũng sĩ	c	Thông minh	d	Có tài năng lạ
 7/ Đoạn văn sử dụng bao nhiêu số từ?
	a	7	b	8	c	6	d	9
 8/ Đoạn văn được trình bày theo phương thức:
	a	Tự sự	b	Miêu tả	c	Hành chính	d	Biểu cảm
 9/ Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn:
	a	Thám thính	b	Xét hỏi	c	Dò la	d	Tìm kiếm
 10/ Từ "Viên" trong cụm danh từ "một viên quan" thuộc loại danh từ gì?
	a	Danh từ chỉ sự vật	 b Danh từ chỉ đơn vị chính xác
	c	Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên d Danh từ chỉ đơn vị ước chừng
 11/ Câu văn "Chưa thấy có người nào thật lỗi lạc" có bao nhiêu từ, bao nhiêu tiếng?
	a	7 từ, 7 tiếng	b	8 từ, 8 tiếng	c	8 từ, 7 tiếng	d	7 từ, 8 tiếng
 12/ Từ "lỗi lạc" trong đoạn văn được hiểu là:
	a	Sức khoẻ phi thường. b Tài giỏi khác thường c Tinh nghịch d Khôi ngô tuấn tú
II. Tự luận: (7đ).
	1. Qua truyện "Ếch ngồi đáy giếng" em rút ra cho bản thân bài học gì? (1đ)
	2. Hãy kể về người thầy giáo hoặc cô giáo mà em kính mến nhất (5đ)
Đáp án của đề thi: 002
I. Phần trắc nghiệm.
 1[ 1]d...	 2[ 1]c...	 3[ 1]c...	 4[ 1]b...	 5[ 1]b...	 6[ 1]c...	 7[ 1]d...	 8[ 1]a...
	 9[ 1]a...	 10[ 1]c...	 11[ 1]d...	 12[ 1]b... 13[ 1]a...	 14[ 1]a...	 15[ 1]d... 16[ 1]b
II. Phần tự luận.
Câu 1: 
- Bài học: Không nên huênh hoang, kiêu ngạo và tự cao. Phải biết khiêm tốn.
Câu 2:
1. Ñaùp aùn: Yeâu caàu caàn ñaït
A, Kó naêng: Phöông thöùc bieåu ñaït chính cuûa baøi vaên laø töï söï.
 B, Kieán thöùc: 
	 - Baøi vieát keå ñuùng ngoâi thöù nhaát.
 	 - Keå đđược những việc làm, cử chỉ, lời nói, thái độ khiến em ấn tượng.
	 - Töôûng töôïng, liên tưởng phong phú về hình dáng, việc làm của người em kể. 
2. Bieåu ñieåm:
 	A, Hình thöùc: Chöõ vieát roõ raøng, ñuùng chính taû, duøng töø chính xaùc, dieãn ñaït troâi 	chaûy (0.5 ñieåm)
	B, Noäi dung:	- Môû baøi: 0.5 ñieåm
	 - Thaân baøi: 3.5 ñieåm
	 - Keát baøi: 0.5 ñieåm

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_ngu_van_6_de_2.doc