Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn khối 9

Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn khối 9

I) Trắc nghiệm ( 2điểm) Mỗi câu 0.25 điểm

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1: Tập thơ chứa bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu

A- Đầu súng trăng treo C- Tình đồng chí

B- Đồng chí D- Máu và hoa

Câu 2: Câu “ Sa Pa thoạt nghe tưởng chỉ là nơi nghỉ mát” là loại câu gì?

A- Câu đơn B- Câu ghép đẳng lập

C- Câu ghép chính phụ D- Câu đặc biệt

Câu 3: Từ nào sau đây có cùng gốc nghĩa của yếu tố “Cố” trong Cố Nhân

A- Cố cựu B- Cố công C- Cố Gắng D- Cố Sức

Câu 4: Những thành ngữ sau: ăn đơm nói đặt,ăn ốc nói mò,ăn không nói có liên quan đến phương châm hội thoại nào?

A-P/C lượng B- P/C chất C- P/C quan hệ D- P/C lịch sự

Câu 5: Từ “Văn hóa” trong văn bản Phong cách Hố Chí Minh được hiểu là

A- Học vấn B- Học lực C- Học hành D- Học tập

Câu 6: Câu “Chúng ta đang ở đâu” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là một câu

A- Nghi vấn trực tiếp B- Nghi vấn gián tiếp

C- Nghi vấn ẩn dụ D- Nghi vấn hoán dụ

Câu 7: Bài thơ “ánh trăng” ra đời trong giai đoạn nào?

A 1945-1954 B 1955-1975 C 1975-1980 D 1980 đến nay

Câu 8: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì

Bà về năm đói làng treo lưới

Biển động,Hòn Mê giặc bắn vào

A- ẩn dụ B- Hoán dụ C- Nói giảm nói tránh D- Nhân hóa

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra học kì I
Trắc nghiệm ( 2điểm) Mỗi câu 0.25 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tập thơ chứa bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu
A- Đầu súng trăng treo C- Tình đồng chí
B- Đồng chí D- Máu và hoa
Câu 2: Câu “ Sa Pa thoạt nghe tưởng chỉ là nơi nghỉ mát” là loại câu gì?
Câu đơn B- Câu ghép đẳng lập
C- Câu ghép chính phụ D- Câu đặc biệt
Câu 3: Từ nào sau đây có cùng gốc nghĩa của yếu tố “Cố” trong Cố Nhân
A- Cố cựu B- Cố công C- Cố Gắng D- Cố Sức
Câu 4: Những thành ngữ sau: ăn đơm nói đặt,ăn ốc nói mò,ăn không nói có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A-P/C lượng B- P/C chất C- P/C quan hệ D- P/C lịch sự
Câu 5: Từ “Văn hóa” trong văn bản Phong cách Hố Chí Minh được hiểu là
A- Học vấn B- Học lực C- Học hành D- Học tập
Câu 6: Câu “Chúng ta đang ở đâu” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là một câu 
A- Nghi vấn trực tiếp B- Nghi vấn gián tiếp
C- Nghi vấn ẩn dụ D- Nghi vấn hoán dụ
Câu 7: Bài thơ “ánh trăng” ra đời trong giai đoạn nào?
A 1945-1954 B 1955-1975 C 1975-1980 D 1980 đến nay
Câu 8: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
Bà về năm đói làng treo lưới
Biển động,Hòn Mê giặc bắn vào
A- ẩn dụ B- Hoán dụ C- Nói giảm nói tránh D- Nhân hóa
II- Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (2điểm) Viết đoạn văn ngắn khỏng 20 dòng phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đấu súng trăng treo
(Chính Hữu)
Câu 2:(6 điểm) Suy nghĩ về tình cha con trong chuyện ngắn”Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng
đáp án
PhầnI: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm –
Câu nào chọn 2 đáp án không cho điểm
Câu1: A
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 7: C
Câu 8: C
PhầnII: Tự luận
	Câu 1: -Về hình thức: Đảm bảo yêu cầu 1 đoạn văn, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp( 0.5 điểm)
Về nội dung: cần làm rõ nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ:
+ Cảnh thực của núi rừng khắc nghiệt( 0.25)
+ Sự sát cánh cùng đồng đội( 0.25)
	 + Vẻ đẹp của vầng trăng giúp người lính vững tin vào cuộc chiến, mơ ước đến tương lai hòa bình( 0.5)
	 + Hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng cho tình đồng chí( lãng mạn – hiện thực, cứng rắn – dịu hiền, chiến sĩ – thi sĩ) chất thép và chất tình hòa quện nhau tạo nên hình tượng thơ sáng tạo( 0.5)
	Câu 2: - Về hình thức 
 + Đảm bảo bố cục 3 phần (0.5 điểm)
 + Chữ viết rõ ràng ít sai lỗi chính tả ngữ pháp,không tẩy xóa(0.5 điểm)
- Về nội dung : + Mở bài (1 điểm)
 Giới thiệu về tác giả, tác phẩm 
 Dẫn nhận định ở đề vào
 +Thân bài: Phân tích được 2 luận điểm
Tình cảm của bé Thu dành cho cha thật cảm động sâu sắc: Từ phản ứng không nhận cha đến lúc nhận cha đều khẳng định tình yêu của con dành cho cha (2 điểm)
Tình cảm của người lính dành cho con cũng rất sâu sắc: Từ lúc thuyền cập bến,những ngày ở nhà,lúc chia tay,lúc quay lại chiến trường và việc làm chiếc lược ngà khiến người đọc cảm động (2 điểm)
+ Phần kết bà(1 điểm): - Khẳng định lại tình cha con trong tác phẩm
 - Suy nghĩ của bản thân

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT HK 12.doc