Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm, mỗi câu 0,25 điểm):
Đọc kĩ các câu hỏi để trả lời bằng cách ghi chữ cái đứng đầu phương án đúng vào bài làm.
Câu 1. Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, câu chuyện được kể chủ yếu theo điểm nhìn của nhân vật nào ?
A. Ông hoạ sĩ C. Anh thanh niên
B. Cô kĩ sư D. Bác lái xe
Câu 2. Câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút!” (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) được xếp vào hình thức nào ?
A. Đối thoại C. Độc thoại nội tâm
B. Độc thoại D. Lời dẫn truyện
Cõu 3: Từ “tri kỉ” trong cõu “vầng trăng thành tri kỉ”(Ánh tr ăng- Nguy ễn Duy) cú nghĩa là gỡ?
A. Người bạn rất thân, hiểu rừ lũng mỡnh.
B. Biết được giá trị của người nào đó.
C. Người bạn có hiểu biết rộng.
D. Biết ơn người khác đó giỳp đỡ mỡnh.
Phòng gd- đt hải hậu Trường thcs hải quang Đề kiểm tra học kì I năm học 2012-2013 Môn: Ngữ văn lớp 9 Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề ___________________________________________________________________________ Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm, mỗi câu 0,25 điểm): Đọc kĩ các câu hỏi để trả lời bằng cách ghi chữ cái đứng đầu phương án đúng vào bài làm. Câu 1. Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, câu chuyện được kể chủ yếu theo điểm nhìn của nhân vật nào ? A. Ông hoạ sĩ C. Anh thanh niên B. Cô kĩ sư D. Bác lái xe Câu 2. Câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút!” (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) được xếp vào hình thức nào ? A. Đối thoại C. Độc thoại nội tâm B. Độc thoại D. Lời dẫn truyện Cõu 3: Từ “tri kỉ” trong cõu “vầng trăng thành tri kỉ”(Ánh tr ăng- Nguy ễn Duy) cú nghĩa là gỡ? A. Người bạn rất thõn, hiểu rừ lũng mỡnh. B. Biết được giỏ trị của người nào đú. C. Người bạn cú hiểu biết rộng. D. Biết ơn người khỏc đó giỳp đỡ mỡnh. Câu 4. Từ xuân trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo nghĩa gốc? Ngày xuân em hãy còn dài. Ngày xuân con én đưa thoi. Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân.( Truyện Kiều) Tôi năm nay đã bảy mươi xuân. ( Bác Hồ) Câu 5. Nhận xét nào nói chính xác nhất tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ? Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm. Làm cho câu chuyện giàu sức biểu cảm. Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. Làm cho câu chuyện sinh động. Câu 6. Văn bản nào sau đây được kể theo ngôi thứ nhất ? A. Làng C. Chuyện người con gái Nam Xương B. Lặng lẽ Sa Pa D. Chiếc lược ngà Câu 7. Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) được viết theo thể loại nào ? A. Truyền kì C. Truyện Nôm B. Tiểu thuyết chương hồi D. Tuỳ bút Câu 8. Câu tục ngữ "Lời chào cao hơn mâm cỗ" liên quan đến phương châm hội thoại nào trong giao tiếp ? A. Phương châm về chất C. Phương châm quan hệ B. Phương châm về lượng D. Phương châm lịch sự Phần II. Tự luận: Câu 1:(1 điểm) Thế nào là dẫn trực tiếp? Lấy ví dụ minh hoạ? C õu 2 ( 2,5 điểm) Cảm nhận của em về tỡnh cha con trong đoạn trớch sau: Nhưng thật lạ lựng, đến lỳc ấy, tỡnh cha con như bỗng nổi dậy trong người nú, trong lỳc khụng ai ngờ đến thỡ nú bỗng kờu thột lờn: - Baaa ba! Tiếng kờu của nú như tiếng xộ, xộ sự im lặng và xộ cả ruột gan mọi người, nghe thật xút xa. Đú là tiếng “ba” mà nú cố đố nộn trong bao nhiờu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đỏy lũng nú, nú vừa kờu vừa chạy xụ tới, nhanh như một con súc, nú chạy thút lờn và dang hai tay ụm chặt lấy cổ ba nú. Tụi thấy làn túc tơ sau út nú như dựng đứng lờn. Nú vừa ụm chặt lấy cổ ba nú vừa núi trong tiếng khúc: - Ba! Khụng cho ba đi nữa ! Ba ở nhà với con ! Ba nú bế nú lờn. Nú hụn ba nú cựng khắp. Nú hụn túc, hụn cổ, hụn vai và hụn cả vết thẹo dài bờn mỏ của ba nú nữa. (Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, Tập 1) Câu 3( 4,5 điểm): Kể lại câu chuyện đáng nhớ về một lần em trót phạm lỗi với người khác. đáp án: Môn ngữ văn lớp 9 I, Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B A B C D A D II, Tự luận Câu1: Tiếng Việt (1 điểm) - Nêu khái niệm dẫn trực tiếp. (0,5 đ) - Lấy ví dụ (0,5 đ) Cõu 2: - Giới thiệu hỡnh ảnh anh Sỏu và bộ Thu trong đoạn trớch Chiếc lược ngà ở Sỏch Ngữ văn 9, tập 1: hai nhõn vật thể hiện tỡnh cha con sõu nặng trong hoàn cảnh trớ trờu, ộo le. - Giới thiệu đoạn trớch trong đề bài : thuộc khoảng giữa của đoạn trớch trong sỏch giỏo khoa. Nú nằm trong phần thuật lại sự việc lỳc anh Sỏu chuẩn bị trở về đơn vị. Đú cũng là lỳc tỡnh cha con của anh Sỏu và bộ Thu bộc lộ một cỏch rừ ràng, mónh liệt và cảm động. - Phõn tớch trỡnh bày cảm nhận: + Tỡnh cảm cha con giữa anh Sỏu và bộ Thu diễn ra và biểu hiện trong hoàn cảnh thật trớ trờu, ộo le... + Tỡnh cảm cha con mónh liệt của anh Sỏu và bộ Thu: nú được biểu hiện trong hành động và ngụn ngữ của nhõn vật, nhất là của bộ Thu... + Học sinh cần khai thỏc giỏ trị của những chi tiết biểu cảm nghị luận của người kể(ụng Ba) để làm rừ tỡnh cảm cha con sõu nặng của anh Sỏu và bộ Thu. Tỡnh cảm cha con ấy đó gõy nờn một cảm xỳc mónh liệt đối với những người chứng kiến: tiếng kờu của bộ Thu khụng chỉ xộ sự im lặng mà cũn xộ cả ruột gan mọi người, nghe thật xút xa... + Khẳng định sự bền chặt của tỡnh cha con trong cảnh ngộ chiến tranh... + Tỡnh cảm cha con của anh Sỏu và bộ Thu được nhà văn Nguyễn Quang Sỏng thể hiện trong một đoạn văn cú những chi tiết chọn lọc, lời văn trữ tỡnh, giàu cảm xỳc đó tụ đậm lờn tỡnh cảm cha con cao quý của anh Sỏu và bộ Thu, gúp phần biểu hiện một nột tõm hồn cao đẹp của người chiến sĩ cỏch mạng Việt Nam. Câu 2: a.Yêu cầu về kĩ năng: - Học sinh biết cách làm một bài văn tự sự. Bài viết có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm và hình thức đối thoại. - Bài viết chặt chẽ, hợp lí, các sự việc được sắp xếp một cách lô-gic và rành mạch. Bố cục rõ ba phần : Mở bài , thân bài, kết bài. - Diễn đạt chính xác, trôi chảy, giàu hình ảnh, cảm xúc. Biết sử dụng ngôi kể hợp lí. - Mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b.Các yêu cầu về nội dung và cho điểm: 1. Mở bài :(0,25 điểm) - Giới thiệu chung về lần phạm lỗi ( Lỗi gì ? Với ai?) - Tình huống phạm lỗi (Không gian, thời gian, hoàn cảnh) 2. Thân bài ( 4 điểm) - Quá trình sự việc diễn ra. - Tâm trạng của bản thân trong quá trình sự việc diễn ra và sau đó ( tò mò, tự ái, hiếu thắng, nôn nóng...ân hận, dằn vặt, xấu hổ...) 3. Kết bài: - Rút ra bài học cho bản thân (0,5 điểm) * Lưu ý: - Người chấm cần chú ý đến kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm,nghị luận và hình thức lời thoại . - Đối với những bài viết chưa biết cách sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và hình thức đối thoại điểm toàn bài cho không quá 2điểm dù kể được đầy đủ nội dung .
Tài liệu đính kèm: