Đề kiểm tra khảo sát Ngữ văn 9 vào PTTH

Đề kiểm tra khảo sát Ngữ văn 9 vào PTTH

Đề kiểm tra khảo sát Ngữ văn 9 vào PTTH

Câu 1 (3 điểm):

a. Hãy kể tên những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 9.

b. Viết một đoạn văn ngắn theo cách quy nạp từ 7 – 9 câu giới thiệu về một tác phẩm truyện hiện đại mà em tâm đắc nhất. Trong đó có sử dụng khởi ngữ, thành phần phụ chú và một câu ghép (gạch chân các yêu cầu).

Câu 2 (3 điểm):

 Viết một bài văn ngắn không quá một trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về tinh thần tự học của học sinh.

Câu 3 (4 điểm):

 Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ:

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

 (Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 – Tập I)

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát Ngữ văn 9 vào PTTH", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra khảo sát Ngữ văn 9 vào PTTH
Câu 1 (3 điểm):
a. Hãy kể tên những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 9.
b. Viết một đoạn văn ngắn theo cách quy nạp từ 7 – 9 câu giới thiệu về một tác phẩm truyện hiện đại mà em tâm đắc nhất. Trong đó có sử dụng khởi ngữ, thành phần phụ chú và một câu ghép (gạch chân các yêu cầu).
Câu 2 (3 điểm):
	Viết một bài văn ngắn không quá một trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về tinh thần tự học của học sinh.
Câu 3 (4 điểm):
	Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ: 
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
 (ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 – Tập I)
Đáp án
Câu 1 (3 điểm):
a. Kể đúng tên 5 tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 9: (0,5 điểm)
+ Làng – Kim Lân
+ Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long
+ Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
+ Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê
+ Bến quê – Nguyễn Minh Châu
b. – Hình thức: (0,5 điểm)
+ Viết một đoạn văn từ 7 – 9 câu.
+ Trình bày theo cách quy nạp.
- Nội dung: (1,5 điểm)
+ Giới thiệu tóm tắt về tác giả.
+ Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
+ Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
- Sử dụng đúng, đủ thành phần khởi ngữ, thành phần phụ chú, một câu ghép. (0,5 điểm).
Câu 2 (3 điểm):
a. Hình thức: (0,5 điểm)
- Viết một bài nghị luận rõ bố cục 3 phần: Mở – thân – kết.
- Không quá một trang giấy thi.
- Đảm bảo yêu cầu của một bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí.
b. Nội dung (3,5 điểm)
Mở bài:
Giới thiệu khỏi quỏt về lũng dung cảm.
Thõn bài: 
- Giải thớch: Dũng cảm là dỏm đương đầu với mọi khú khăn, gian lao vất vả, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vỡ cụng l‎‎ớ.... 
- Khẳng định:
+ Dũng cảm là một đức tớnh cao đẹp, vụ cựng cần thiết, luụn được đề cao từ xưa đến nay. 
+ Lũng dũng cảm giỳp ta chấp nhận hậu quả sau mỗi quyết định, dỏm đứng lờn sau mỗi lần vấp ngó, ....... 
+ Lũng dũng cảm cũn là động lực giỳp ta đứng lờn bảo vệ cụng lớ, động cơ nõng cao tinh thần tương thõn tương ỏi giữa người với người ...... 
 (Học sinh lấy dẫn chứng trong lịch sử, cuộc sống ngày nay để chứng minh)
- Bàn bạc mở rộng
+ Trong cuộc sống vẫn cũn những con người hốn nhỏt nhu nhược. Họ gặp chỳt khú khắn đó sớm chỏn nản, thoỏi lui ......
+ Cần phõn biệt lũng dũng cảm thực sự với sự bồng bột liều lĩnh nhất thời hựa theo những điều sai trỏi, bất chấp lời khuyờn răn của mọi người ......
+ Học sinh làm gỡ để rốn luyện được lũng dũng cảm? 
+ Người cú lũng dũng cảm sẽ được mọi người kớnh trọng mến phục. 
Kết bài:
	Khẳng định lại vấn đề.
Câu 3 (4 điểm):
1. Yêu cầu kĩ năng:
- Học sinh biết cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Bài viết hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lời văn gợi cảm, không mắc lỗi chính tả...
2. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo những ý cơ bản sau đây:
Mở bài:(0,5 điểm)
Giới thiệu tác giả và bài thơ “ánh trăng”.
Giới thiệu 2 khổ cuối bài thơ, dẫn thơ, nêu khái quát suy nghĩ.
Thân bài: (3 điểm)
a. Vài nét khái quát: (0,5 điểm)
- Hoàn cảnh sáng tác.
- Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian, trong đó ánh trăng là hình tượng xuyên suốt, giàu ý nghĩa biểu tượng: ánh trăng là lời nhắc nhở của quá khứ nghĩa tình. 
- Tóm tắt nội dung các khổ thơ trước. 
b. Nội dung 2 khổ thơ cuối. (2 điểm)
- Nhân vật trữ tình đối diện với vầng trăng mà trong lòng ngập tràn bao cảm xúc: vừa bâng khuâng, xúc động, vừa thành kính, lặng im. 
- Vầng trăng vẫn hiền hậu nhân từ “như là..... rừng” nhắc người ta nhớ nhiều đến thứ tình cảm thiêng liêng, hồn hậu trong quá khứ.
- Hình ảnh vầng trăng “cứ... vạnh” tượng trưng cho sự vẹn nguyên, chung thuỷ, vĩnh hằng khiến nhân vật trữ tình và cả người đọc ngỡ ngàng, xúc động.
- Dù con người có vô tình, thay đổi thì vầng trăng vẫn cao thượng, độ lượng, bao dung không hề đòi hỏi bất cứ điều gì.
- ánh trăng như người bạn – nhân chứng nghĩa tình đang nghiêm khắc nhắc nhở con người. Ai đó có thể vô tình, lãng quên nhưng thiên nhiên, quá khứ nghĩa tình năm nào thì vẫn luôn tròn đầy bất diệt.
- Hai chữ “giật mình” trong câu cuối: trạng thái của con người đang tự sám hối, tự cảnh tỉnh chính mình -> trước vầng trăng tròn đầy đang lặng lẽ toả sáng để từ đó có một thái độ sống đúng hơn.
c. Đánh giá, trình bày suy nghĩ của bản thân:(0,5 điểm)
- 2 khổ thơ cuối đã kết tinh giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, mang đến cho bài thơ một chiều sâu tư tưởng và triết lí. 
- Cũng giống như cả bài thơ, 2 khổ thơ có giọng điệu tâm tình, vừa suy tư trầm lắng, phù hợp với chất triết lí và suy tưởng.
- ý nghĩa: không chỉ với một lớp người, một thế hệ vừa mới đi qua chiến tranh, mà còn có ý nghĩa đối với nhiều người bởi nó đặt ra vấn đề thái độ đối với quá khứ, với những người đã khuất và với cả chính mình: đừng bao giờ lãng quên quá khứ, hãy thuỷ chung với nghĩa tình đẹp đẽ, bình dị của đất nước, của nhân dân.
3. Kết bài: (0,5 điểm)
- Đánh giá chung
- Liên hệ bản thân.

Tài liệu đính kèm:

  • docBac Ly.doc