Đề kiểm tra: Ngữ Văn 9 - Dành cho đội tuyển học sinh giỏi

Đề kiểm tra: Ngữ Văn 9 -  Dành cho đội tuyển học sinh giỏi

Đề bài:

1. Xác định biện pháp tu từ và giá trị nghệ thuật của nó trong các câu thơ sau đây:

 Quê hương là con diều biếc

Tuổi thơ con thả trên đồng.(Trích Quê hương-Đỗ trung Quân).

2. Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau:

Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"

Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần".

3. Phân tích tình yêu thương mẹ của bé Hồng sau khi học xong đoạn trích .

“Trong lòng mẹ” ( Trích Những ngày thơ ấu ) - Nguyên Hồng

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra: Ngữ Văn 9 - Dành cho đội tuyển học sinh giỏi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1: Đề kiểm tra: Ngữ Văn 9- Dành cho đội tuyển HS giỏi
Họ tên :...........................................
Đề bài:
1. Xác định biện pháp tu từ và giá trị nghệ thuật của nó trong các câu thơ sau đây:
 Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng.(Trích Quê hương-Đỗ trung Quân).
2. Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau:
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần".
3. Phân tích tình yêu thương mẹ của bé Hồng sau khi học xong đoạn trích . 
“Trong lòng mẹ” ( Trích Những ngày thơ ấu ) - Nguyên Hồng 
Bài làm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................... ... o và sắc biếc của bầu trời, có chiều rộng của cánh đồng quê, có chiều dài của năm tháng, từ hiện tại mà đứa con xa quê nhớ về tuổi thơ.....
2. Gợi ý: - Các câu trả lời với người lớn tuổi hơn (Mã Giám Sinh trong vai chú rể) vi phạm phương châm gì?
	 - Thông tin trong các câu trả lời như thế nào?
	 - Từ các câu trả lời đó, em hình dung như thế nào về nhân vật Mã Giám Sinh?
* Kết luận: Phương châm hội thoại cũng là một công cụ đắc lực để nhà văn thể hiện ý đồ xây dựng nhân vật.
.3. Gợi ý : 
Yêu cầu : 
Kiểu bài : Nghị luận kết hợp với tự sự và biểu cảm .
Nội dung : Tình yêu thương mẹ của bé Hồng ( tình mẫu tử thiêng liêng ) – giá trị nhân văn .
 Giới hạn : Đoạn trích “ Trong lòng mẹ “ .
 * Dần ý : 
1 / Mở bài : 
 Giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng : có một tuổi thơ cay đắng . Vì vậy ông đã gửi gắm tình cảm của mình vào trong những trang viết đầy xúc động về những người lao động nghèo ( tầng lố dưới đáy cùng của xã hội ,
 Giới thiệu về tập hồi ký “ Những ngày thơ ấu “ và đoạn trích “ Trong lòng mẹ””, là tập hồi ký ghi lại những kỷ nệm xót xa mang theo hương vị đắng chát của tuổi thơ nhưng tình mẫu tử thiêng liêng đã giúp cho Nguyên Hồng vượt qua những ngày đau khổ . Đến với đoạn trích “ Trong lòng mẹ “ người đọc cảm nhận được tình yêu thương mẹ sâu sắc của bé Hồng .
 2 / Thân bài : 
- HS kể sơ lược những nét chính về hoàn cảnh của bé Hồng ( 5 – 7 dòng ) .
- Phân tích tình yêu thương mẹ của bé Hồng .
 A / Tình yêu mẹ khi mẹ ở xa ( thể hiện gián tiếp thông qua cuộc trò chuyện của bé Hồng với bà cô ) .
 * Bé Hồng luôn luôn nghĩ về mẹ và bảo vệ mẹ .
- Khi bà cô vừa gọi hỏi : “ có vào Thanh Hoá thăm mợ mày không ? “ bé Hồng định trả lời “ có “ , bé nghĩ ngay đến nét mặt rầu rầu và hiền từ của mẹ . Trong sâu thẳm tâm hồn lúc nào cũng có hình bóng của mẹ .
- Mặc dù nhớ mẹ , bé đành trả lời “ không “ , bé muốn chấm dứt cuộc đối thoại để bà cô không có cơ hội nói xấu về người mẹ kính yêu của mình .Bé luôn nghĩ tốt về mẹ . 
- Khi bà cô không chịu buông tha , bé phải gắng cầm cự ( lòng thắt lại , khoé mắt cay cay ) để rồi bé phải “ cười dài trong tiếng khóc “ .
- Bé cười là cười mỉa mai ,khinh bỉ cho những lời nói cay độc của bà cô . Cười là cười căm giận những thành kiến đã làm cho mẹ sợ hãi và anh em phải xa nhau . Cười là cười chua xót cho bản thân mình . 
- Bé Hồng khóc vì thương mẹ – người mẹ có vẻ mặt rầu rầu và hiền từ . Đó chính là tâm trạng dở khóc dở cười của chú bé ngây thơ .Đó cũng chính là tình cảm thương mến của chú đối với người mẹ bị đoạ đày .
 -> Tất cả sự gắng gượng của chú đều nhằm vào mục đích bảo vệ mẹ , không cho kẻ khác xâm phạm đến mẹ .
b / Khi được gặp mẹ và được nằm trong lòng mẹ :
 - Linh cảm “ mẹ sẽ về trong ngày giỗ thầy “ , bởi bé luôn tin tưởng vào tấm lòng , tình cảm của mẹ – người phụ nữ vốn nhân hậu ,bao dung, yêu thương con tha thiết .
 - Khi thấy bóng một người đàn bà giống mẹ , bé liền nghĩ ngay đó chính là người mẹ mà bé vẫn từng khao khát được gặp . Bé đã bật ra tiếng gọi “ Mợ ơi ! Mợ ơi ! Mợ ơi ! “ , tiếng gọi vỡ oà trong không gian thể hiện niềm khao khát , yêu thương vô bờ , niềm xúc động thiêng liêng . Gần một năm trời , bé chỉ dám gọi thầm , bây giờ tiếng gọi đó đã trở thành hiện thực . Tiếng gọi đó thể hện niềm vui , niềm sung sướng đến tột độ .
 -Hành động ; chạy thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi , mong chóng được gặp mẹ , tận dụng từng giây để được đắm chìm trong lòng mẹ . Hạnh phúc đến quá bất ngờ và đột ngột nên bé Hồng vội vàng , luống cuống “ chân cứ ríu lại “ Hành động đó của bé Hồng cũng chính là những khao khát được gặp mẹ .Nếu không được gặp mẹ thì thật là thất vọng và đau khổ lớn . Nỗi khao khát cháy lòng ấy được diễn tả bằng những hình ảnh so sánh ; “ Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa , khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước mát trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc .” 
-Khi được nằm trong lòng mẹ :Tình cảm của hai mẹ con thật là đằm thắm . Người mẹ xoa đầu con và xốc nách con lên xe . Bé Hồng thì gục đầu vào lòng mẹ . Thế gới như đảo lộn ! Được gặp con , bà mẹ hình như tươi đẹp như thuở còn sung túc . Bé Hồng cũng quên đi câu nói nhiếc móc của bà cô
 - Để thể hiện hạnh phúc lớn lao của cuộc gặp gỡ này , nhà văn Nguyên Hồng đã dùng biện pháp miêu tả cảm giác cụ thể : “ Tôi ngồi trên đệm xe , đầu áp đùi mẹ tôi , đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi , tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng mơn man khắp da thịt . Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở thơm tho của mẹ quyện lấy hồn tôi .
 - Cùng với việc miêu tả , tác giả đã chen vào những lời nhận xét , những lời bình luận chứa chan tình cảm : “ Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ , áp mặt vào bầu sữa nóng của người mệ , để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho , mứi tháy mẹ có một sự êm dịu vô cùng .” Có lẽ không có lời bình lận nào chân thật và dạt dào tính chất trữ tình hơn nữa .
3 /Kết bài : 
 -HS khẳng định lại vấn đề và giá trị nhân văn .
 - Liên hệ với bản thân và tình hình xã hội hiện nay .
Đề 2: Đề kiểm tra: Ngữ Văn 9- Dành cho đội tuyển HS giỏi
Họ tên :...........................................
Đề bài:
Chuyện người con gái Nam Xương”,Nguyễn Dữ đã nêu 2 hình ảnh cái bóng của đôi vợ chồng trẻ Trương Sinh và Vũ Thị Thiết với chung một cảm nhận ngây thơ đến hồn nhiên của đứa con (bé Đản):Đó là cha của mình.
 Tiếp sau hình ảnh hai cái bóng qua ngọn đèn khuya là 2 sự việc đau xót diẽn ra:
1.Phép công luận án chiếu vào ,bé Đản vô tình “đưa minh chứng”trớ trêu thành “con giết mẹ”.
2.Là người có cônh bào chữa hùng hồn cho mẹ ,Đản vẫn vô tâm “đưa vật chứng”, “thức tỉnh cha”lại hoá ra đẩy cha vào vực sâu của nỗi đau ân hận.
 a.Bằng việc sử dụng các yếu tố miêu tả ,biểu cảm một cách hợp lí và sinh động,em hãy kể lại 2 sự việc trên(bằng ngôn ngữ viết)theo cách tưởng tượng riêng của bản thân.(10 điểm)
b.Việc kết tội bé Đản như lời nhận xét của đề bài qua diễn biến 2 sự việc trong câu chuyện đã thoả đáng chưa ?vì sao?(4 điểm)
Em hãy bày tỏ thái độ ,tình cảm của mình bằng một đoạn văn có độ dài từ 50 dòng trở lên) về ý nghĩa của 2 sự việc đó?(4 điểm)
 (Dành 2 điểm cho chữ viết và trình bày)
Đề3
Câu 1: Cho các thuật ngữ sau: Điệp ngữ, Đối ngữ, ẩn dụ, Liệt kê, Hoán dụ, Đảo ngữ, Câu hỏi tu từ, Tương phản, Chơi chữ.
 a. Hãy chỉ rõ điểm giống nhau của các thuật ngữ trên.
 b. Sắp xếp các thuật ngữ trên thành hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm.
Câu 2: Chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
	“Người về chiếc bóng năm canh
	 	 Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.”
 (Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Câu 2 (6 điểm):
Phân tích đoạn trích: “Chị em Thúy Kiều” (Truyện Kiều-Nguyễn Du) để làm sáng tỏ ý kiến sau: “Nguyễn Du không những dựng lên được hai chân dung “Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười”, mà dường như còn nói được cả tính cách, thân phận  toát ra từ diện mạo của mỗi vẻ đẹp riêng.” 
Đề 4
Tiếng Việt (2 điểm):
Phần trích dẫn dưới đây gồm mấy đoạn văn? Nội dung mỗi đoạn văn được trình bày theo cách nào ? Dựa vào cơ sở nào để tách thành các đoạn văn đó ?
“San chẳng hạn. Sống buông xuôi, nước chảy bèo trôi không hề có cái giằng xé quằn quại để vượt ra khỏi vũng bùn dung tục đê tiện của “sống mòn”, luôn thèm khát những thú vui vật chất, chẳng có một ước mơ gì cao xa San là một tiêu biểu của lối “sống mòn”.
Oanh lại “sống mòn” theo kiểu khác. ở người đàn bà “gày đét cứng nhắc và khô” này, tình cảm, tâm hồn con người bị vắt kiệt để chỉ còn những tính toán ích kỉ, nhỏ nhen, keo kiệt đến độc ác”.
(Nguyễn Hoành Khung)
Văn học ( 3 điểm)
Câu 1: Sắp xếp các tác giả sau theo tiến trình phát triển của lịch sử văn học Việt Nam:
- Trần Quốc Tuấn	- Nguyễn Thành Long
- Nguyễn Minh Châu	- Nguyễn Du
- Nguyễn Khuyến	- Nguyễn Trãi
- Nguyễn Đình Chiểu	- Thanh Hải
- Kim Lân	- Nguyễn Bỉnh Khiêm
Vòng II
Đề thi chọn đội dự tuyển học sinh giỏi lớp 9
Năm học 2006-2007
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài : 150’
Phần A: trắc nghiệm: ( 6 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm )
a) Trong những câu sau, câu nào là câu ghép ?
Hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
A. Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra.
B. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.
C. Cái đầu lão ngẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít
D. Mặt lão đột nhiên co rúm lại
b) Câu văn : “ Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó ” là loại câu nào ? Hãy chọn phương án trả lời đúng.
A. Câu đơn
B. Câu đặc biệt
C. Câu ghép chính phụ
D. Câu ghép đẳng lập
Câu 2: ( 1 điểm )
a) Tại sao chiếc lá do cụ Bơ Men vẽ ( trong “ Chiếc lá cuối cùng ” – O.Hen-ri )lại được xem là kiệt tác ? Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
A. Chiếc lá đó đã đạt đến một trình độ nghệ thuật cao ( vẽ giống như thật )
B. Chiếc lá được vẽ bằng tất cả tài năng, tấm lòng, tình cảm, trái tim giàu lòng nhân ái ... và cả sự hi sinh quên mình của cụ Bơ - Men.
C. Chiếc lá đã cứu sống được Giôn – xi.
D. Tất cả các lí do trên
b) Bài thơ “ Khi con tu hú ” của Tố Hữu được khơi gợi từ những cảm xúc của tác giả khi:
A. Nhìn thấy con tu hú
B. Có tiếng con tu hú gọi bầy
C. Mùa hè đến
D. Tiếng tu hú vọng vào nhà ngục
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Câu 3: ( 1 điểm )
Gạch dưới những từ ngữ có giá trị biểu cảm trong đoạn văn sau. Bằng một câu văn, cho biết tác dụng của những từ ngữ đó trong diễn đạt.
“ Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc ”
(“ Lão Hạc” – Nam Cao )
Phần B : tự luận ( 7 điểm )
Câu 1: ( 2 Điểm )
Bình về chữ “ sang ” trong câu thơ:
“ Cuộc đời cách mạng thật là sang ” bằng một trang viết
( “ Tức cảnh Pắc Bó ”- Hồ Chí Minh ).
Câu 2: ( 5 điểm )
Viết bài văn với nhan đề “ Số phận cuộc đời và nhân cách của người nông dân trong xã hội cũ qua “ Tức nước vỡ bờ ” ( “ Tắt đèn ” – Ngô Tất Tố ) và “ Lão Hạc ” ( Nam Cao ) 
Đề thi chọn HS giỏi cấp Thành phố – Năm học :2006-2007 –MÔN NGU VĂN
 Thời gian : 150 phút
A/ Tiếng Việt (4 đ )
 Cho các ngữ liệu sau đây 
Chiều chiều lại nhớ chiều chiều 
Đôi o yếm trắngdải điều thắt lưng . (Ca dao ) 
 Sập sè én liệng lầu không 
Cỏ lan mặt đất , rêu phong dấu giầy. (Nguyễn Du) 
Gái thương chồng, đương đông buổi chợ
Trai thương vợ , nắng quái chiều hôm. (Ca dao)
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu. (Vũ Đình Liên)
 1/ Xác định biện pháp tu từ nổi bật trong các ngữ liệu trên.
 2/ Chọn một ngữ liệu để phân tích làm rõ tác dụng của biện pháp tu từ.
 B/ Văn học và tập làm văn (16 đ)
 1. Nguyễn Dữ và Truyền kỳ mạn lục.
 2. Giả sử được gặp nhân vật Trương Sinh trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương 
 (trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ) khi nhân vật này vừa lập đàn gọi vợ 
 xong, em sẽ nói với Trương Sinh những điều gì?/

Tài liệu đính kèm:

  • docde luyen thi hs gioi van 9.doc