Đề kiểm tra phân môn Tiếng Việt 9 tiết 74

Đề kiểm tra phân môn Tiếng Việt 9 tiết 74

ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT

TIẾT 74

(Thời gian làm bài : 45’)

I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Biết vận dụng những kiến thức đã học phần tiếng Việt ở học kì I

- Với hình thức đánh giá năng lực hiểu kiến thức và kỉ năng viết một đoạn văn

II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

- Đề kiểm tra : Tự luận, trắc nghiệm.

- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tại lớp.

- Thời gian: 45 phút.

III/ THIẾT LẬP MA TRẬN:

- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức đã học ở học kì I ( Từ tuần 01- 15)

- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.

- Xác định khung ma trận.

 

doc 12 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra phân môn Tiếng Việt 9 tiết 74", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
TIẾT 74
(Thời gian làm bài : 45’)
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Biết vận dụng những kiến thức đã học phần tiếng Việt ở học kì I
- Với hình thức đánh giá năng lực hiểu kiến thức và kỉ năng viết một đoạn văn 
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Đề kiểm tra : Tự luận, trắc nghiệm.
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tại lớp.
- Thời gian: 45 phút.
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức đã học ở học kì I ( Từ tuần 01- 15) 
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
TIẾT 74
 Cấp 
 độ
 Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
-Các phương châm hội thoại
Nhận diện được PCHT đã vi phạm trong đoạn văn
Chỉ ra được PCHT ko được tuân thủ. Nguyên nhân
Số câu : 
Số điểm : 
Tỉ lệ :
Số câu : 1
SĐ:0,5
Số câu : 
SĐ: 
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 1
SĐ : 2
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 
Số điểm 
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 2
SĐ : 2,5
Tỉ lệ: 25%
Xưng hô trong hội thoại
Chỉ ra được thái độ xưng hô của người nói trong đv
Số câu : 
Số điểm : 
Tỉ lệ :
Số câu : 
SĐ : 
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 1
SĐ: 0,5
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 
Số điểm :
Số câu: 
SĐ :
Số câu : 
SĐ: 
Số câu : 
SĐ:
Số câu : 1
SĐ : 0,5
Tỉ lệ: 5%
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 
Nhận ra cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp
Nêu khái niệm và VD
Số câu : 
Số điểm : 
Tỉ lệ :
Số câu : 1
SĐ: 0,5
Số câu : 
SĐ: 
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 1
Số điểm :
2
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 
SĐ: 
Số câu : 
Số điểm 
Số câu : 
SĐ : 
Số câu : 2
SĐ : 2,5
Tỉ lệ: 25%
Thuật ngữ
Xác định được đặc điểm của thuật ngữ
Kể tên 1 số thuật ngữ trong môn học cụ thể
Số câu : 
Số điểm : 
Tỉ lệ :
Số câu : 1
SĐ: 0,5
Số câu : 
SĐ: 
Số câu : 1
SĐ : 1
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 
SĐ: 
Số câu : 
Số điểm 
Số câu : 
SĐ : 
Số câu : 2
SĐ : 1,5
Tỉ lệ: 15%
Trau dồi vốn từ
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về TV
Số câu : 
Số điểm : 
Tỉ lệ :
Số câu : 
SĐ: 
Số câu : 
SĐ: 
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 
SĐ: 
Số câu : 
Số điểm :
Số câu : 1
SĐ : 3
Số câu : 1
SĐ : 3
Tỉ lệ: 30%
TS câu :
TS điểm :
Tỉ lệ : 
Số câu : 3
SĐ : 1,5
Tỉ lệ : 15%
Số câu : 4
SĐ : 5,5
Tỉ lệ : 55%
Số câu : 1
SĐ : 3
Tỉ lệ : 30%
Số câu : 8
SĐ : 10
Tỉ lệ : 100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Phần : Trắc nghiệm : 2 đ (mỗi ý đúng được 0,5 đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1, Văn hỏi Toán : - Cậu có biết Nguyễn Đình Chiểu sinh năm nào không?
Toán đáp : - Vào khoảng thế kỉ XIX.
Câu trả lời của Toán vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
2, “Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được” . Từ ngữ xưng hô của Dế Mèn chứng tỏ thái độ gì của Dế Mèn đối với Dế Choắt?
A. Thân mật
B. Kính trọng
C. Nhún nhường
D. Trịch thượng
3, Cháu nói : “ Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”
Câu văn trên sử dụng cách dẫn nào?
A. Dẫn trực tiếp
B. Dẫn gián tiếp
C. Kết hợp trực tiếp với gián tiếp
4, Đặc điểm nào không thuộc về thuật ngữ?
A. Biểu thi khái niệm khoa học, công nghệ
B. Tính chính xác cao
C. Tính biểu cảm cao.
D. Tính hệ thống, quốc tế
Phần : Tự luận (8điểm)
1. (2đ) Khi bác sĩ không nói thật tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân mắc bệnh nan y, bác sĩ đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Sự vi phạm này có nguyên nhân từ đâu?
2, (2đ) Thế nào là dẫn trực tiếp lời nói hay ý nghĩ của một người hay nhân vật? Cho ví dụ!
3, (1đ) Cho năm ví dụ về thuật ngữ dùng trong lĩnh vực khoa học Ngữ văn.
4, (3đ) Viết đoạn văn ngắn khoảng 8 dòng nêu cảm nghĩ của em về Tiếng Việt.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Trắc nghiệm (2Đ)
Câu
1
2
3
4
Ý
B
D
A
C
Phần Tự luận (8Đ)
1, Khi bác sĩ không nói thật tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân mắc bệnh nan y, bác sĩ đã vi phạm phương châm về chất. Nguyên nhân : nếu nói thật sẽ khiến cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt vọng.
2, HS nêu chính xác khái niệm : Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
VD : HS nêu và trình bày đúng VD
3, HS kể được chính xác 5 VD về thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực khoa học Ngữ văn (ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, trường từ vựng, thuật ngữ...)
4, HS viết đoạn văn và nêu được cảm nghĩ về Tiếng Việt ( văn viết trong sáng, giàu cảm xúc)
 Câu 1: (3đ) 
Chép lại chính xác như SGK bài ca “ Thân em như trái bần trôi...” và một bài bất kỳ ngoài chương trình có chữ “thân em”. (2đ)
Cảm xúc gợi lên từ cụm từ “thân em” : gợi cảm xúc xót xa, cay đắng, tủi nhục về một thân phận bé nhỏ, hèn mọn, bị vùi dập trong xã hôi xưa (1đ) 
Câu 2 : (2Đ) Bài thơ Bánh trôi nước gồm hai lớp nghĩa :
- Nghĩa thứ nhất : Miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín
- Nghĩa thứ hai : Phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Trong hai nghĩa trên, nghĩa thứ hai quyết định giá trị bài thơ. Vì : thông qua hình tượng chiếc bánh trôi, nhà thơ muốn nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ : hình thể xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, dù gặp cảnh ngộ nào vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thuỷ chung.
Câu 3 : (3Đ) HS trình bày đươc các ý cơ bản sau:
Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức, nhưng khác nhau về nội dung ý nghĩa biểu đạt. 
Giải thích được nội dun g ý nghĩa của hai cụ từ trong từng bài: ở bài“Bạn đến chơi nhà” có ý nghĩa chỉ hai người – chủ và khách – hai người bạn; ở bài “Qua đèo ngang” có ý nghĩa chỉ một nguời – chủ thể trữ tình của bài thơ. 
Nếu “Bạn đến chơi nhà” cụm từ này cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông và gắn bó thân thiết giữa hai người bạn tri kỷ, thì ở bài thơ “Qua đèo Ngang cụm từ này thể hiện sự cô đơn không thể xẻ chia của nhân vật trữ tình. 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_phan_mon_tieng_viet_9_tiet_74.doc