Đề kiểm tra số 3 môn: Ngữ Văn 9

Đề kiểm tra số 3 môn: Ngữ Văn 9

Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn:

 Ta thường tới bữa quên ăn,nửa đem vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.

a. Trong đoạn văn trên có những thành ngữ nào? Ý nghĩa của các thành ngữ đó.

b. Câu văn nào dùng lối nói quá? Phân tích ý nghĩa của cách nói đó trong việc diễn tả tình cảm của tác giả.

Câu 2: (3,0 điểm)

a. Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Ngắm trăng” của chủ tịch Hồ Chí Minh.

b. Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích tâm trạng của Bác qua hai câu đầu bài thơ. Trong đoạn có dùng câu cảm thán.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra số 3 môn: Ngữ Văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra số 3 Môn: Ngữ văn
( Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1: (2,0 điểm)	Đọc đoạn văn:
	Ta thường tới bữa quên ăn,nửa đem vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
a. Trong đoạn văn trên có những thành ngữ nào? ý nghĩa của các thành ngữ đó.
b. Câu văn nào dùng lối nói quá? Phân tích ý nghĩa của cách nói đó trong việc diễn tả tình cảm của tác giả.
Câu 2: (3,0 điểm)
a. Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Ngắm trăng” của chủ tịch Hồ Chí Minh.
b. Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích tâm trạng của Bác qua hai câu đầu bài thơ. Trong đoạn có dùng câu cảm thán.
đề kiểm tra số 3 Môn: Ngữ văn
( Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1: (2,0 điểm)	Đọc đoạn văn:
	Ta thường tới bữa quên ăn,nửa đem vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
a. Trong đoạn văn trên có những thành ngữ nào? ý nghĩa của các thành ngữ đó.
b. Câu văn nào dùng lối nói quá? Phân tích ý nghĩa của cách nói đó trong việc diễn tả tình cảm của tác giả.
Câu 2: (3,0 điểm)
a. Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Ngắm trăng” của chủ tịch Hồ Chí Minh.
b. Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích tâm trạng của Bác qua hai câu đầu bài thơ. Trong đoạn có dùng câu cảm thán.
Câu 3: (5,0 điểm) Hãy phân tích hình ảnh Người và Trăng trong đoạn thơ:
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
thấy cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
(ánh trăng – Nguyễn Duy)
Câu 3: (5,0 điểm) Hãy phân tích hình ảnh Người và Trăng trong đoạn thơ:
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
thấy cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
(ánh trăng – Nguyễn Duy)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe 4.doc