Đề kiểm tra trắc nghiệm Ngữ Văn 9

Đề kiểm tra trắc nghiệm Ngữ Văn 9

Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở

đầu câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Truyện Kiều của Nguyễn Du dựa theo cốt truyện nào sau đây?

 A/ Đoạn trường tân thanh. B/ Truyền Kỳ mạn lục.

 C/ Vũ trung tuỳ bút. D/ Kim Vân Kiều truyện.

Câu 2. Chi tiết nào sau đây được lặp lại trong Truyện Kiều?

 A/ Bán mình chuộc Cha. B/ Báo ân báo oán.

 C/ Trao duyên. D/ Nương nhờ cửa phật.

Câu 3. Nhận xét nào đúng về giá trị nội dung của “Truyện Kiều”?

 A/ Giá trị hiện thực và nhân đạo. B/ Giá trị hiện thực và phê phán.

 C/ Giá trị nhân đạo và phê phán. D/ Giá trị nhân đạo và yêu nước.

Câu 4. Thành công tiêu biểu nhất của Truyện Kiều là?

 A/ Nghệ thuật kể chuyện. B/ Nghệ thuật miêu tả tâm lí.

 C/ Nghệ thuật tạo kịch tính. D/ Nghệ thuật kết cấu.

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm Ngữ Văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs quỳnh thắng đề kiểm tra ngữ văn 9 
Họ và tên: .............................; Lớp: ...........; Điểm: 
Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở 
đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Truyện Kiều của Nguyễn Du dựa theo cốt truyện nào sau đây?
	A/ Đoạn trường tân thanh.	B/ Truyền Kỳ mạn lục.
	C/ Vũ trung tuỳ bút.	D/ Kim Vân Kiều truyện.
Câu 2. Chi tiết nào sau đây được lặp lại trong Truyện Kiều?
	A/ Bán mình chuộc Cha.	B/ Báo ân báo oán.
	C/ Trao duyên.	D/ Nương nhờ cửa phật.
Câu 3. Nhận xét nào đúng về giá trị nội dung của “Truyện Kiều”?
	A/ Giá trị hiện thực và nhân đạo.	B/ Giá trị hiện thực và phê phán.
	C/ Giá trị nhân đạo và phê phán.	D/ Giá trị nhân đạo và yêu nước.
Câu 4. Thành công tiêu biểu nhất của Truyện Kiều là?
	A/ Nghệ thuật kể chuyện.	B/ Nghệ thuật miêu tả tâm lí.
	C/ Nghệ thuật tạo kịch tính.	D/ Nghệ thuật kết cấu.
Câu 5. Phần tóm tắt Truyện Kiều trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 được thực hiện theo:
	A/ Các sự việc chính.	B/ Các nhân vật chính.
	C/ Các nội dung chính.	D/ Dòng hồi tưởng.
Câu 6. Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác bằng ngôn ngữ nào?
	A/ Chữ Hán.	 B/ Chữ Nôm.	C/ Chữ quốc ngữ.	D/ Cả 3 ý trên.
Câu 7. Trong 6 câu thơ đầu, khi ở lầu Ngưng Bích, Kiều đã nhìn thấy những gì?
	A/ Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng.	B/ Non xa, trăng gần, cồn cát, đèn khuya.
	C/ Núi, trăng, cồn cát, bụi hồng, mây, đèn.	C/ Núi, trăng, cồn cát vàng, bụi hồng.
Câu 8. Nguyễn Du dùng bút pháp nghệ thuật gì để tả vẻ đẹp chị em Thuý Kiều?
	A/ Bút pháp tả thực.	B/ Bút pháp ước lệ.
	C/ Bút pháp tự sự.	D/ Bút pháp lãng mạn.
Câu 9. Đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” cho ta thấy khả năng nào của Nguyễn Du?
	A/ Khắc họa tính cách nhân vật.	B/ Phân tích diễn biến tâm lí.
	C/ Tả cảnh thiên nhiên.	D/ Sử dụng từ ngữ dân gian.
Câu 10. Nội dung chính của đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là gì?
	A/ Tả vẻ đẹp của ba chị em.	B/ Tả lại cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân.
	C/ Tả lại cảnh thiên nhiên rực rở.	D/ Cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết thanh minh.	
Câu 11. Cụm từ “Khóa xuân” trong câu “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân” được hiểu là gì?
	A/ Khóa kín tuổi xuân.	B/ Mùa xuân đã hết.
	C/ Bỏ phí tuổi xuân.	D/ Tuổi xuân đã tàn phai.
Câu 12. Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu có kết thúc như thế nào?
	A/ Đầu cuối tương ứng.	B/ Không có hậu.
	C/ Dang dở.	D/ Có hậu.
Câu 13. Sau khi dẹp xong lũ kiến chòm ong, ai là người trả lời câu hỏi “Ai than khóc trong xe nầy”?
	A/ Nguyệt Nga.	B/ Kim Liên.
	C/ Người hầu Vân Tiên.	D/ Một trong số tàn quân của Phong Lai.
Câu 14. Gia đình Ngư ông đã làm gì để cứu Vân Tiên?
	A/ Hơ lửa ấm.	B/ Đổ cháo nóng.	
	C/ Cuốn chăn chiếu.	D/ Hô hấp nhân tạo.
Câu 15. Hình ảnh chiếc bóng trong “Truyện Người con gái Nam Xương” giữ vai trò quan trọng trong câu chuyện. Dòng nào sau đây đúng với nhận xét trên?
	A/ Làm câu chuyện hấp dẫn.	B/ Thắt nút, mở nút câu chuyện.
	C/ Là yếu tố truyền kì.	D/ Thể hiện tính cách nhân vật.
Câu 16. Có thể thay thành ngữ “Nghi gia nghi thất” bằng cách diễn đạt nào sau đây.
	A/ Đông con nhiều cháu.	B/ Trong ấm ngoài êm.
	C/ Nên cửa nên nhà.	D/ Bách niên giai lão.
Câu 17. Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể hiện khát vọng gì của tác giả?
	A/ Cứu người giúp đời.	B/ Trở nên giàu sang phú quý.
	C/ Có công danh hiển hách.	D/ Có tiếng tăm vang dội.
Câu 18. Nhận xét nào thể hiện rõ cách dụng binh tài giỏi của Quang Trung?
	A/ Tổ chức cuộc hành quân thần tốc giành thắng lợi.	B/ Giữ được bí mật tuyệt đối.
	C/ Sắp xếp quân tiền, hậu, tả, hữu hợp lí.	 D/ Vừa hành quân vừa đánh giặc.
Câu 19. Nhận xét nào đúng nhất về các cuộc dạo chơi của chúa trong văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ?
	A/ Bày đặt cầu kì.	B/ Bắt chước lố lăng.
	C/ Nhiều người hầu hạ.	D/ Cả A,B,C.
Câu 20. Điểm chung của hai tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du và “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu là?
	A/ Truyện thơ, viết theo thể thơ lục bát.
	B/ Truyện thơ, kết cấu theo lối chương hồi.
C/ Truyện thơ, viết bằng chữ nôm, theo thể thơ lục bát.
D/ Truyện thơ, viết bằng chữ Hán, theo thể thơ lục bát.
Câu 21. Sắp xếp tên các tác phẩm sau cho đúng với thể loại?
 Tên tác phẩm
 thể loại
 1, Hoàng Lê nhất thống chí.	
 2, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
 3, Truyện Kiều.	
 4, Truyện Lục Vân Tiên.	
 5, Chuyện người con gái Nam Xương.	
 a, Truyện truyền kì.
 b, Tiểu thuyết lịch sử chương hồi.
 c, Tuỳ bút.
 d, Truyện ngắn.
 e, Truyện thơ nôm.
 g, Kịch.
	 Người ra đề: Văn Đức Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_trac_nghiem_ngu_van_9.doc