Đề kiểm tra Văn lớp 8 - Trường THCS Cảnh Thụy

Đề kiểm tra Văn lớp 8 - Trường THCS Cảnh Thụy

Tiết 35+ 36:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP

VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

A- Mục tiêu:

- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt trình bày

- Trọng tâm : viết bài

B- Chuẩn bị: GV ra đề + lập dàn ý

 HS : Ôn văn tự sự, chuẩn bị đề 1 và đề 4

C- Tiến trình:

 1 Ổn định(1 phút)

 2- KTBC: ( không)

 3- Bài mới

a- Giới thiệu bài

b- Hoạt động của thầy và trò

 

doc 6 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Văn lớp 8 - Trường THCS Cảnh Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS Cảnh Thụy 
 ĐỀ KIỂM TRA LỚP 8 ( NĂM HỌC 2010- 2011)
Tiết 35+ 36:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP
VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A- Mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt trình bày
- Trọng tâm : viết bài
B- Chuẩn bị: GV ra đề + lập dàn ý
 HS : Ôn văn tự sự, chuẩn bị đề 1 và đề 4
C- Tiến trình:
 1 Ổn định(1 phút) 
 2- KTBC: ( không)
 3- Bài mới
a- Giới thiệu bài 
b- Hoạt động của thầy và trò 
Gv chép đề
- Yêu cầu học sinh chép vào vở bài viết để làm
- Mở bài ( 1,5đ)
- Thân bài (7 đ)
 (1đ )
 ( 1đ)
 (3đ)
 ( 2 đ)
-Kếtbài: (1,5®) văn tự sự
4- Củng cố
- GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh
- GV thu bài, kiểm diện bài
5- HDHT:
- Về học bài
- Soan bài " Nói quá "
I- Đề bài:
Nếu là người được chứng kiến cảnh Lão Hạc kể truyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu truyện đó như thế nào? II- Yêu cầu:
- Học sinh đọc kỹ đề và tìm hiểu đề
- Lập dàn ý trước khi viết
- Tập trung tư tưởng làm bài, không quay cóp bài
III- Đáp án- biểu điểm
+ Mở bài: Nêu hoàn cảnh chứng kiến sự việc1 cách tự nhiên
- Xác định ngôi kể ( ngôi thứ 1: tôi)
+ Thân bài: Sự việc bán chó
- Hành động thằng Mục thằng Xiên bắt chó
- Cuộc đối thoại giữa ông giáo và Lão Hạc
- Tâm trạng bán chó. Miêu tả nét mặt tâm trạng của Lão Hạc
- Cảm xúc của người chứng kiến
+ Kết bài:
- Suy nghĩ về việc bán chó. Tại sao Lão bán chó ? mong muốn điều gì?
IV-Yêu cầu: 
Trình bày bố cục rõ
Lời văn trong sáng mach lạc
Biết lồng yếu tố miêu tả và biểu cảm vào trong 
Tiết 41:
KIỂM TRA VĂN
A- Mục tiêu:
- Đánh giá được sự tiếp thu kiến thức của h/s đã học qua các văn bản truyện kí Việt Nam
- Giáo dục h/s ý thức khi làm bài
- Rèn kỹ năng viết bài tóm tắt
B- Chuẩn bị: GV soạn ra đề kiểm tra + đáp án
 HS: Ôn tập
C- Tiến trình: 1- Ổn định (1phút)
 2- KTBC: ( không)
 3- Bài mới.
I- Đề bài: 
Câu 1: (1đ) . Nối các vế cho đúng t/g và tác phẩm.
1- Thanh Tịnh A- Lão Hạc
2- Nguyên Hồng B- Tức nước vỡ bờ
3- Ngô Tất Tố C- Tôi đi học
4- Nam Cao D- Trong lòng mẹ
Câu 2: (1đ)
- Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn tríc "Tức nước vỡ bờ"
A- Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời
B- Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân. Vừa giàu lòng yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
C- Chỉ ra nỗi khổ cực của người dân bị áp bức
D- Kết hợp cả 3 nội dung trên
Câu 3: ( 1đ)
-Trong tác phẩm , Lão Hạc hiện lên là 1 người nông dân ntn?
A- Là người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất đáng quý
B- Là người nông dân sống ich kỷ đến mức gàn dở, ngu ngốc
C- Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng
D- Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
Câu 4: (7đ). Có ý kiến cho rằng: " chi Dậu là người phụ nữ có sức mạnh phản kháng. Qua đoạn trích " Tức nước vớ bờ" em hãy làm rõ nhận định trên ?
II- Đáp án:
Câu 1: 1-c (0,25đ) 3- b ( 0,25đ)
 2-d ( 0,25đ) 4- a ( 0,25đ)
Câu 2: ( 1đ). Đáp án D
Câu 3: (1đ). Đáp án A
Câu 4: 1- MB: (0,5đ)
- Chị Dậu không chỉ là người phụ nữ yêu thương chồng con mà chịcòn là người tiềm tàng 1 sức mạnh phản kháng
2- TB: 
- Cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến với doi song tay thước và dây thừng (0,5đ)
- Lúc đầu chị nhẫn nhịn van xin mong chúng tha cho nhưng càng van xin chúng càng lấn tới(đánh chị Dậu), bịch vào ngực tát vào mặt (0,5đ)
- Mọi sự nhẫn nhịn đều có giới hạn, chị đã liều mạng cự lại (0,5đ)
*Bằng lí lẽ: " chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ . Không lùi bước chị nghiến 2 hàm răng: " Mày chói ngay chồng bà đi bà cho mày xem"(1đ)
- Tư thế của chị có 1 bước nhảy vọt từ xưng: cháu- ông-> tôi- ông, rồi đến bà- mày.
- Chị đã đứng lên đầu kẻ thù để hạ nhục chúng
* Hành động ( 1,5đ)
- Túm cổ áo tên cai lệ ấn dúi cho 1 cái
- Túm tóc tên người nhà lý trưởng...
- Hành động của chị chỉ là bột phát nhưng đã chứng tỏ được quy luật" Tức nước vỡ bờ", có áp bức có đấu tranh
- Vẻ đẹp của chị Dậu là vẻ đẹp của người phụ nữ hiên ngang không chịu sống quỳ
- tác giả ủng hộ chị Dậu
3- KB: (0,5đ). chị Dậu là người phụ nữ đi tiên phong cho tinh thần đấu tranh của nông dân Việt Nam trước CMT8
Tiết 55+56
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A- Mục tiêu:
- Giúp đánh giá, kiểm tra những kiến thức các em đã học về kiểu bài thuyết minh
- Rèn kỹ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc kiểu bài, tính liên kết
B- Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án
 HS: Đọc, ôn luyện văn thuyết minh
C-Tiến trình: 1- Ổn định (1phút)
 2- KTBC: ( không)
 3- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- Hoạt động của thầy và trò
GV chép đề bài
- Phần mở bài ( 1đ) nếu bài làm có các ý sau
- Phần TB ( 8đ) 
- Nêu được cấu tạo, công dụng của cây bút máy
- Phần KB ( 1đ)
Nêu được cảm nghĩ về cây bút máy
I- Đề bài:
Thuyết minh về cây bút máy
II- Đáp án + biểu điểm
1- MB: (1điểm)
- Giới thiệu tên đồ vật
- Mối quan hệ với người sử dụng
2- TB: ( 8điểm)
- Cấu tạo ( 4đ)
* Bút có 3 bộ phận
- Vỏ bút: Chất liệu, hình dáng, màu sắc, tác dụng của vỏ
- Ruột bút: Chất liệu,gồm những bộ phận gì? chức năng công dụng ntn?
- Ngòi: gồm những bộ phận nào? tác dụng của nó
* Công dụng: dùng để làm gì? (1đ)
- Các loại bút mà em biết (1đ)
- Cách sử dụng và bảo quản ( 2đ)
3- KB: (1đ)
- Nêu cảm nghĩ về cái bút
4- Củng cố: GV chốt lại kiến thức trong giờ
- Thu bài, nhận xét giờ làm
5- HDHT: - Về học bài
 - Soạn " Ôn tập kiểm tra tiếng việt"
Tiết 60: 
 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
*Mục tiêu:
- Giúp đánh giá kiến thức tiếng việt đã học từ lớp 6,7,8 ( chủ yếu là lớp 8)
- Rèn luyện ký năng thực hành tiếng việt
* Đề bài: 
 I- Trắc nghiệm: ( 5đ). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Điền vào mục D từ có phạm vi nghĩa bao hàm được nghĩa của các từ ở A,B,C.
A: Miệng ; B: Mắt
C: Mũi ; D:...
Câu 2: Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng thanh?
A: Vui vẻ ; B: Hu hu
C: Ầng ậng ; D: Móm mém
Câu 3: Trong các từu sau đây từ nào là từ tượng hình?
A: Xót xa ; B: Ái ngại
C: Móm mém ; D: Vui vẻ
Câu 4: Từ nào thay thế được từ " Đi đời" trong câu: " Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!".
A: Bỏ mạng ; B: Hi sinh
C: Chết ; D: Hết đời
Câu 5: Trong các câu sau câu nào là câu ghép?
A: Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra .
B: Bây giờ thì tôi không xót xa 5 quyển sách của tôi quá như trước nữa
C: cái đầu lão nghẹo về 1 bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
D: Mặt lão đột nhiên co rúm lại.
II- Tự luận ( 5đ)
Viết 1 đoạn văn( chủ đề học tập) có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh, trợ từ, thán từ, hãy gạch chân những từ đó?
* ĐÁP ÁN: I- Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng được 1 điểm:
Câu 1: Mặt ; Câu 2: B ; Câu 3: C ; Câu 4: C ; Câu 5: C
II- Tự luận: ( 5đ)
- Học sinh viết được 1 số đoạn văn hoàn chỉnh, đúng chủ đề, có đầy đủ từ tượng hình, tượng thanh, trợ từ, thán từ.
TIẾT 68-69: KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 8
Câu I: Trắc nghiệm :
 " Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta,nếu ta không cố tìm để hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận..."
 ( Ngữ văn 8, tập I)
1- Đoạn văn trên viết theo những phương thức biểu đạt chủ yếu nào? 
A- Tự sự kết hợp với những yếu tố miêu tả và biểu cảm
B- tự sự kết hợp với những yếu tố miêu tả
C- Tự sự kết hợp với những yếu tố nghị luận
D- Tự sự kế hợp với những yếu tố thuyết minh
2- Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A- Ngôi thứ nhất ; B- Ngôi thứ 2 ; C- Ngôi thứ ba
3- Nội dung của đoạn văn trên nói lên điều gì về con người ông giáo?
A- Thái độ bênh vực, bao che đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình
B- Thái độ sống, cách ứng sử nhân đạo đối với con người
C- lòng thương hại đối với lão Hạc và những con người giống như lão Hạc
D- Thái độ sống và cái nhìn hẹp hòi đối với con người trong xã hội
4- Dòng nào dưới đây nhận xét đúng nhất về nghệ thuật xây dựng nhân vật chính của nhà văn trong truyện lão Hạc?
A- Đặt nhân vật vào tình huống trớ trêu để tự bộc lộ mình
B- Để cho các nhân vật khác nhận xét về các nhân vật chính
C- Nhân vật chính đối thoại với các nhân vật khác để tự bộc lộ mình
D- cả 3 ý kiến trên đều đúng
5- Trong đoạn văn trên, biện pháp nghệ thuật nào được nhà văn sử dụng?
A- So sánh ; B- Nhân hoá ; C- Liệt kê ; D- Hoán dụ
6- Câu văn: " Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa" thuộc kiểu câu nào?
A- câu đơn bình thường.
B- câu đơn mở rộng thành phần.
C- Câu ghép không có từ nối.
D- Câu ghép có từ nối.
7- Tóm tắt các sự việc chính trong văn bản “ Lão Hạc” của Nam Cao?
Câu II: Tự luận 
Nếu là người được chứng kiến cảnh Lão Hạc kể truyện bán chó với ông Giáo trong truyện ngắn: " Lão Hạc" của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện ấy như thế nào?
ĐÁP ÁN:
Câu I: trắc nghiệm: ( 4đ) trả lời đúng mỗi ý cho 0,5đ
1-C 4-D
2-B 5- D
3- D 6- ( 1,5đ)
Câu II: tự luận ( 6đ)
Mở bài: (1/2đ)
Nêu hoàn cảnh chứng kiến sự kiện 1 cách tự nhiên.
Thân bài ( 5đ)
+ sự việc bán chó
- Hành động thằng mục, thằng Xiên bắt chó
- Lời đối thoại giữa ông giáo với Lão Hạc

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_van_lop_8_truong_thcs_canh_thuy.doc