Đề ôn tập học sinh giỏi môn Ngữ văn 9

Đề ôn tập học sinh giỏi môn Ngữ văn 9

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3.0 điểm)

 Khoanh vào chữ cái cho những câu trả lời đúng

Câu 1: (0,25điểm) Trong khi giao tiếp, chúng ta thường gọi những người không quen biết bằng các từ: Ông, bà, anh , chị và xưng mình là cháu, con, em Vì:

 A) Đó là thói quen giao tiếp của người Việt

 B) Tạo mối quan hệ thân thiết, gần gũi như người thân

 C) Người đối thoại cảm thấy thân mật, xoá đi khoảng cách của những người vốn xa lạ.

 D) Tỏ ra tôn kính người giao tiếp.

Câu 2: (0,25điểm) Từ “ cày” trong câu “ Cày đồng đang buổi ban trưa” ( ca dao) và từ “ cày” trong “ Cổ cày vai bừa” ( thành ngữ) có phải là từ đồng âm không?

 A - Có ; B - Không

Câu 3: (0,5điểm) “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

 Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”

 ( Bếp lửa – Bằng Việt – Văn 9 tập 1)

a) Từ ngữ mới nào được sử dụng sáng tạo trong khổ thơ.

 A. Chờn vờn C. Nồng đượm

 B. Ấp iu D. Biết mấy nắng mưa

b) Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ.

 A. Điệp ngữ D. So sánh

 B. Ẩn dụ E. Tưởng tượng

 C. Nhân hoá F. Hồi tưởng

 G. Sáng tạo mới

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học sinh giỏi môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề 4
 	I- Phần trắc nghiệm: ( 3.0 điểm)
 Khoanh vào chữ cái cho những câu trả lời đúng
Câu 1: (0,25điểm) Trong khi giao tiếp, chúng ta thường gọi những người không quen biết bằng các từ: Ông, bà, anh , chị và xưng mình là cháu, con, em Vì:
 A) Đó là thói quen giao tiếp của người Việt
 B) Tạo mối quan hệ thân thiết, gần gũi như người thân
 C) Người đối thoại cảm thấy thân mật, xoá đi khoảng cách của những người vốn xa lạ.
 D) Tỏ ra tôn kính người giao tiếp.
Câu 2: (0,25điểm) Từ “ cày” trong câu “ Cày đồng đang buổi ban trưa” ( ca dao) và từ “ cày” trong “ Cổ cày vai bừa” ( thành ngữ) có phải là từ đồng âm không?
 A - Có ; B - Không
Câu 3: (0,5điểm) “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
 Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”
 ( Bếp lửa – Bằng Việt – Văn 9 tập 1)
a) Từ ngữ mới nào được sử dụng sáng tạo trong khổ thơ.
 A. Chờn vờn C. Nồng đượm
 B. ấp iu D. Biết mấy nắng mưa
b) Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ.
 A. Điệp ngữ D. So sánh
 B. ẩn dụ E. Tưởng tượng
 C. Nhân hoá F. Hồi tưởng
 G. Sáng tạo mới
Câu 4: (1,0điểm) Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau để có những ghi nhớ vắn tắt về tác giả Nguyễn Đình Thi.
 Nguyễn Đình Thi (1) . quê ở (2) . ông không chỉ là một nhà thơ nổi tiếng, mà còn là (3) .. Năm 1996, ông được Nhà nước trao tặng (4)
Câu 5: ( 1,0 điểm ) Hãy điền vào ô trống cho phù hợp tên tác phẩm, nội dung tư tưởng, tình cảm mà tác phẩm biểu hiện .
Tên tác phẩm
Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện
Thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến. Đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ
Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh
Thông qua việc thuật lại chuyến về quê lần cuối cùng của nhân vật “ tôi “ những rung cảm của “tôi” trước sự thay đổi của làng quê và người bạn. Đồng thời đã phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến, đặt ra vấn đề con đường đi của nông dân và toàn xã hội để mọi người suy ngẫm
Bến quê
II- Phần tự luận: ( 7.0 điểm)
Câu 1: (5điểm) Phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ trong câu ca dao:
 “ Vì mây cho núi lên trời
 Vì cơn gió thổi hoa cười với trăng”
Câu 2: ( 10 điểm) 
 Hình tượng “Bếp lửa” trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt ( Ngữ Văn 9 – Tập 1)
 Hướng dẫn chấm 
I) Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
A, B, C
0,25
2 
A
0,25
3 a)
 b)
B
A, C, F, G
0,5
4 (1) 
 (2) 
 (3)
 (4)
(1924-2003)
Hà Nội
Nhà văn, nhạc sĩ
Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật
1,0
 Câu 5: (1,0 điểm)
Tác phẩm
Nội dung..
Chuyện người con gái Nam Xương
Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh
Cố hương
Chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị gần giũ của gia đình, của quê hương
II) Phần tự luận: (7.0 điểm)
Câu 1: ( 2,0 điểm) Yêu cầu cần đạt:
- Trình bày sự cảm nhận bằng một đoạn văn hoặc bài văn ngắn.
- Xác định biện pháp tu từ : - Điệp từ “ Vì”
 - Nhân hoá: Núi lên trời, hoa cười với trăng.
- Miêu tả vẻ đẹp hữu tình của cảnh sắc thiên nhiên: mây núi, gió, trời, hoa, trăng, tạo nên hình ảnh sống động, gợi cảm.
- Thiên nhiên mang tình người, hồn người hoà hợp rất đáng yêu. Cảnh vật thấm đẫm màu sắc lãng mạn.
Câu 2: ( 5,0 điểm)
 * Yêu cầu:
- Bài viết là một văn bản thể hiện bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, biết dùng từ ngữ trong sáng, dễ hiểu, biết liên kết làm nổi bật trọng tâm yêu cầu của đề.
- Học sinh phải viết dưới dạng một bài văn cảm nhận hoặc một bài văn biểu cảm, nội dung cần thể hiện được các ý cơ bản sau:
 a) Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và hình tượng bếp lửa. ( 0,5 điểm)
 b) Thân bài: ( 4 điểm) Viết nổi bật được các nội dung sau:
- Hình ảnh bếp lửa thực. ( 0,5 điểm)
- Hình tượng bếp lửa mang ý nghĩa biểu tượng. (2,0 điểm)
 + Khơi dậy kỉ niệm.
 + Khơi dậy niềm tin, tình cảm.
- Bếp lửa gắn với hình tượng người bà- tượng trưng cho tình cảm bà cháu vững bền; là cội nguồn của quê hương đất nước. ( 1 điểm)
- Đánh giá chung về hình tượng bếp lửa. ( 0,5 điểm)
 c) Kết bài: ấn tượng, cảm nghĩ. ( 0,5 điểm)
 * * *

Tài liệu đính kèm:

  • docDe HSG ngu van 9.doc