Đề tài “Hình ảnh người phụ nữ trong ca dao xưa”

Đề tài “Hình ảnh người phụ nữ trong ca dao xưa”

Đã từ lâu ca dao là dòng sữa tinh thần thấm qua tâm hồn người Việt bao thế hệ, cùng với giọng điệu ngọt ngào của tình thương mến. Có lẽ ở đâu cũng vậy, từ những xóm làng thanh sơ bằng lặng, những ruộng đồng, gò bãi, những dòng sông quê, .cả trang sách học trò đều mang trong những câu ca dao và ta cũng cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp bình yên nơi thôn quê, cuộc sống vất vả của những người lao động, hình ảnh những người dân quê tự bao đời, những tình cảm thiêng liêng mà giản dị của con người. Người dân trên mọi miền đất nước ta đã sáng tác ca dao bằng chính dư vị còn mùi của mồ hôi, của giọt nước mắt và ánh của những nụ cười vào ca dao. Hình ảnh con người hiện lên khá đầy đủ nhưng có lẽ lắng sâu và để lại nhiều hạt phù sa tình cảm nhất trong lòng chúng ta khi suối nguồn ca dao chảy qua là hình ảnh của những người phụ nữ xưa. Người phụ nữ đã bước vào ca dao từ chính cuộc sống của họ trong buổi ấy, họ hiện ra với một số phận chung là vất vả, khổ cực, cay đắng, thậm chí bị đoạ đày nhưng chính những con người của số phận ấy lại ánh lên những vẻ đẹp cao quý và trong sáng nhân văn đến vô ngần.

1. Số phận của những người phụ nữ trong ca dao:

Như chúng ta đã biết, thể chế xã hội phong kiến hình thành ở phương Bắc rồi ảnh hưởng sâu sắc nhân dân ta theo sau lưỡi gươm và vó ngựa của những đoàn quân xâm lược. Về sau các triều đại của chúng ta cũng phát triển theo thể chế xã hội ấy, chúng ta đã học đạo khổng, chữ Hán quá lâu được làm chữ hành chính và văn hoá trên đất nước mình. Trong cái văn hoá với những quy định và quan niệm ngặt nghèo ấy thì thân phận người phụ nữ trở nên rẻ rúm hơn bao giờ. Khi còn sống trong cuộc sống gia đình thì người con gái vẫn bị xem nhẹ hơn người con trai bởi cái tư tưởng “ nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”:

“ Cô kia cắt cỏ đồng màu

Chăn trâu cho khéo làm giàu cho cha

Giàu thì chia bảy chia ba

Phận cô là gái được là bao nhiêu”

Hoặc là:

Em như quả bí trên cây

Dang tay mẹ bứt những ngày còn non

 

doc 5 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài “Hình ảnh người phụ nữ trong ca dao xưa”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đã từ lâu ca dao là dòng sữa tinh thần thấm qua tâm hồn người Việt bao thế hệ, cùng với giọng điệu ngọt ngào của tình thương mến. Có lẽ ở đâu cũng vậy, từ những xóm làng thanh sơ bằng lặng, những ruộng đồng, gò bãi, những dòng sông quê, .cả trang sách học trò đều mang trong những câu ca dao và ta cũng cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp bình yên nơi thôn quê, cuộc sống vất vả của những người lao động, hình ảnh những người dân quê tự bao đời, những tình cảm thiêng liêng mà giản dị của con người. Người dân trên mọi miền đất nước ta đã sáng tác ca dao bằng chính dư vị còn mùi của mồ hôi, của giọt nước mắt và ánh của những nụ cười vào ca dao. Hình ảnh con người hiện lên khá đầy đủ nhưng có lẽ lắng sâu và để lại nhiều hạt phù sa tình cảm nhất trong lòng chúng ta khi suối nguồn ca dao chảy qua là hình ảnh của những người phụ nữ xưa. Người phụ nữ đã bước vào ca dao từ chính cuộc sống của họ trong buổi ấy, họ hiện ra với một số phận chung là vất vả, khổ cực, cay đắng, thậm chí bị đoạ đày nhưng chính những con người của số phận ấy lại ánh lên những vẻ đẹp cao quý và trong sáng nhân văn đến vô ngần.
1. Số phận của những người phụ nữ trong ca dao:
Như chúng ta đã biết, thể chế xã hội phong kiến hình thành ở phương Bắc rồi ảnh hưởng sâu sắc nhân dân ta theo sau lưỡi gươm và vó ngựa của những đoàn quân xâm lược. Về sau các triều đại của chúng ta cũng phát triển theo thể chế xã hội ấy, chúng ta đã học đạo khổng, chữ Hán quá lâu được làm chữ hành chính và văn hoá trên đất nước mình. Trong cái văn hoá với những quy định và quan niệm ngặt nghèo ấy thì thân phận người phụ nữ trở nên rẻ rúm hơn bao giờ. Khi còn sống trong cuộc sống gia đình thì người con gái vẫn bị xem nhẹ hơn người con trai bởi cái tư tưởng “ nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”:
“ Cô kia cắt cỏ đồng màu
Chăn trâu cho khéo làm giàu cho cha
Giàu thì chia bảy chia ba
Phận cô là gái được là bao nhiêu”
Hoặc là:
‘Em như quả bí trên cây
Dang tay mẹ bứt những ngày còn non’
Xã hội phong kiến phụ quyền tồn tại hàng nghìn năm với những quan niệm bất công, khe khắt, xã hội ấy đã dành mọi ưu tiên, ưu đãi cho người đàn ông và đẩy những người phụ nữ xuống địa vị thấp kém nhất trong gia đình cũng như trong xã hội, Họ ý thức được phẩm gía của mình nhưng hạnh phúc lại gửi vào đôi bàn tay kẻ khác nên họ gửi lòng mình vào những tiếng than thân: 
- “Thõn em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
- “Thõn em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cỏc, hạt ra ruộng cày”
- “Thõn em như chổi đầu hố
Phũng khi mưa giú đi về chựi chõn
Chựi rồi lại vứt ra sõn
Gọi người hàng xúm cú chõn thỡ chựi”
Cú biết bao nhiờu nỗi khổ mà người phụ nữ phải chịu đựng, nỗi khổ vật chất “ngày ngày hai buổi trốo non”, “ngày thỡ dói nắng đờm thỡ dầm sương”. Nhưng nỗi khổ lớn nhất, xuất hiện với tần số cao nhất vẫn là nỗi khổ về tinh thần, nỗi khổ của thõn phận mong manh, bị động, ớt giỏ trị. Những người phụ nữ ở đõy bị “đồ vật hoỏ”, được định giỏ theo giỏ trị sử dụng. Thõn phận họ chỉ được vớ với “hạy mưa sa”, “chổi đầu hố”...Ta cú thể cảm nhận được bao nỗi xút xa của người phụ nữ khi cất lờn những lời ca ấy. Khụng phải người phụ nữ khụng ý thức được vẻ đẹp và phẩm giỏ đỏng quý của mỡnh. Họ luụn vớ mỡnh với “tấm lụa đào”, “giếng nước trong”...nhưng những phẩm chất ấy đõu cú được xó hội , người đời biết đến và coi trọng. Cả đời họ chỉ lầm lũi, cam chịu trong sự đau khổ, nhọc nhằn. Và dường như sự bất hạnh ấy của người phụ nữ trong xó hội xưa là một hằng số chung, ở tất cả cỏc vựng miền. Người phụ nữ dõn tộc Thỏi cũng từng đau đớn thốt lờn: “Thõn em chỉ bằng thõn con bọ ngựa, con chóo chuộc thụi”.
Khi đi lấy chồng, họ cũn chịu thờm trăm điều cay cực. Quan niệm “xuất giỏ tũng phu”, “lấy chồng làm ma nhà chồng” đó khiến bao người phụ nữ xa quờ phải ngậm ngựi nuốt đắng cay, thấm thớa nỗi buồn, nhớ khi nghĩ về quờ mẹ mà khú cú lần nào trở về thăm.
- “Chiều chiều ra đứng bờ sụng
Muốn về với mẹ mà khụng cú đũ”
- “Chiều chiều ra đứng ngừ sau
trụng về quờ mẹ ruột đau chớn chiều”
- “Chiều chiều xỏch giỏ hỏi rau
Ngú lờn mả mẹ ruột đau như dần”
Nhớ nhà nhớ mẹ mà khụng được về, những người đi làm dõu cũn phải chịu sự đày đoạ của gia đỡnh nhà chồng, đặc biệt là mẹ chụng trong chờ độ cũ, những người mẹ chồng xưa kia thường là “nỗi kinh hoàng” của những nàng dõu vỡ xó hội phog kiến với quan niệm hụn nhõn gả bỏn cho phộp người ta “mua” vợ cho con khỏc nào mua người lànm khụng cụng, trả cỏi nợ đồng lần mà chớnh người mẹ chồng trước đõy phải gỏnh chịu:
- “Tiếng đồn cha mẹ anh hiền
Cắn cơm khụng vỡ cắn tiền vỡ tan”
- “Trỏch cha, trỏch mẹ nhà chàng
Cầm cõn chẳng biết là vàng hay thau
Thực vàng chẳng phải thau đõu
Đừng đem thử lửa mà đau lũng vàng”
Trong hoàn cảnh ấy đại đa số những người phụ nữ phải cam chịu, nớn nhịn nhưng cũng cú trường hợp, người con dõu tỏ thỏi độ phản khỏng cú phần quyết liệt, cụ “đội nún về nhà mỡnh” dẫu biết hành động ấy sẽ bị lờn ỏn, bị khụng ớt tiếng thị phi, cay độc vỡ trong xó hội xưa cũn gỡ đỏng sợ hơn bằng tội “trốn chỳa, lộn chồng”:
“Cụ kia đội nún đi đõu
Tụi là phận gỏi làm dõu mới về
Mẹ chồng ỏc nghiệt đó ghờ
Tụi ở chẳng được, tụi về nhà tụi”
Sở dĩ họ phải phản khỏng là do khụng cũn nơi để bấu vớu, tựa nương. Mẹ chồng đó vậy, lại cũn chịu thờm nỗi khổ của “cảnh chồng chung”. Xó hội phong kiến cho phộp “trai quõn tử năm thờ bảy thiếp, gỏi chớnh chuyờn chỉ cú một chồng” đó gõy ra bao cảnh đau lũng. Nhõn dõn hướng về những người vợ lẽ - những người chịu nhiều thua thiệt hơn cả để cảm thụng, để lắng nghe những tiếng giói bày xút xa, cay đắng:
- “Lấy chồng làm lẽ khổ thay
Đi cấy đi cày chị chẳng kể cụng
Tối tối chị giữ mất chồng
Chị cho manh chiếu, nằm khụng chuồng bũ
Mong chồng chồng chẳng xuống cho
Đến khi chồng xuống, gà o o gỏy dồn
Chộm cha con gà kia, sao mày vội gỏy dồn
Để tao mất vớa kinh hồn về nỗi chồng con”
- “Thõn em làm lẽ chẳng nề
Cú như chớnh thất, ngồi lờ giữa đường”
Khao khỏt của người phụ nữ ở đõy khụng phải là cỏi khao khỏt mang tớnh chất bản năng thuần tuý mà là những khỏt khao hạnh phỳc chớnh đỏng nhất của một con người. Vỡ thế họ đó nhắn nhủ nhau đừng bao giờ đẩy mỡnh vào thõn phận kẻ làm lẽ:
- “Đúi lũng ăn nắm lỏ sung
Chồng một thỡ lấy, chồng chung thỡ đừng”
- “Chồng con là cỏi nợ nần
Thà rằng ở vậy nuụi thõn bộo mầm”.
Cú khi những niềm đau thõn phận và số kiếp cũn là cỏi cảnh “ vợ người lớn” phải lấy chồng trẻ con:
“ Bồng bồng cừng chồng đi chơi
Đi đến lỗ lội đỏnh rơi mất chồng 
Chị em ơi cho tụi mượn chiếc gầu sũng
Để tụi tỏt nước mỳc chồng tụi lờn”
Đú là tất cả những nỗi khổ của thõn phận, nỗi đau của số kiếp những người phụ nữ trong ca dao xưa. Đọc lại những cõu ca này ta thấy sự đồng cảm cho một thời chịu khổ của phụ nữ nước ta.
2. Vẻ đẹp tõm hồn người phụ nữ trong ca dao.
Dự sống trong bất hạnh, tõm hồn người phụ nữ vẫn sỏng lờn lấp lỏnh ỏnh sỏng của trỏi tim đụn hậu, cao thượng, vị tha. Từ trong khổ đau, bất hạnh, từ trong tiếng hỏt than thõn đầy tủi cực, tõm hồn trung hậu, đẹp đẽ, thuỷ chung của người phụ nữ vẫn vươn lờn, toả sỏng khiến cho tiếng hỏt than thõn kia khụng mang vẻ bi luỵ mà vẫn toả sỏng, ấm ỏp tỡnh đời, tỡnh người. Ca dao đó phản ỏnh đầy đủ những vẻ đẹp đú của họ - những con người thuỷ chung son sắt, giàu nghĩa tỡnh. 
Quờn đi những nhọc nhằn, vất vả của cuộc sống lao động, những người phụ nữ bỡnh dõn ấy cũng cú những phỳt giõy sống cho cảm xỳc riờng tư, cũng trải qua cỏc cung bậc nhớ nhung của một trỏi tim mới yờu. Trong niềm yờu của những cụ gỏi bỡnh dõn này thỡ nỗi nhớ được thể hiện rất thành cụng, dạt dào cảm xỳc và đa dạng về cung bậc:
Một con giú xinh cũng gợi niềm yờu nhớ:
- “Giú sao giú mỏt sau lưng
Dạ sao dạ nhớ người dưng thế này”
Rồi chợt nhớ bõng qua và ngựn ngụt lửa mong chờ:
- “Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than”
Cú khi một tấm khăn mang trọn vẹn tấm chõn tỡnh của cừi lũng mong nhớ khú phụi phai:
“ Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai 
Khăn vắt lờn vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chựi nước mắt”
Vẫn biết những cụ gỏi trong ca dao hiện lờn với vẻ đẹp dịu dàng, tế nhị và duyờn thầm của những cười nụ hoa ngõu, nhưng khi trong tim những tõm hồn thơ thới mang một chỳ chim sõu biết núi thỡ họ hồn nhiờn, tinh nghịch, họ núi về sự khao khỏt tỡnh yờu bạo dạn trong nột tủm tỉm cười duyờn nguyện ước:
“Ước gỡ sụng rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi”
Nhịp cầu ấy chớnh là nhịp cầu của tỡnh yờu, của tấm lũng hồn hậu để bao người cựng bước vào vườn hồng say đắm yờu đương rồi kết trỏi hạnh phỳc truyền lại cho đời sau.
Cú cụ gỏi thỡ thật tế nhị, ý tứ và nết na, cẩn trọng và dố dặt trước những chàng trai tỡm đến:
“Sỏng ngày tụi đi hỏi dõu
Gặp hai anh ấy ngồi cõu thạch bàn
Hai anh đứng dậy hỏi han
Hỏi rằng cụ ấy vội vàng đi đõu
Thưa rằng tụi đi hỏi dõu
Hai anh mở tỳi đưa trầu mời ăn
Thưa rằng bỏc mẹ tụi răn
Làm thõn con gỏi chớ ăn trầungười”
Cú lẽ trong những vẻ đẹp tõm hồn người phụ nữ trong ca dao thỡ nột đỏng trõn trọng và học hỏi chớnh là sự đề cao tỡnh yờu thương, lũng chung thuỷ:
- “Trăng trũn chỉ một đờm rằm
Tỡnh duyờn chỉ hẹn một lần mà thụi”
- “Muối ba năm muối đang cũn mặn
Gừng chớn thỏng gừng hóy cũn cay
Đạo cương thường chớ đổi đừng thay
Dẫu cú làm nờn danh vọng hay rủi cú ăn mày ta cũng theo nhau”
Người phụ nữ đảm đang, vị tha, chung thuỷ đó thể hiện cảm nghĩ của một cỏch giản dị mà vẫn cú sức cuốn hỳt lạ thường. Cả khi khú khăn họ vẫn nhẫn nại:
- “Chồng em ỏo rỏch em thương
Chồng người ỏo gấm , xụng hương mặc người”
- “Rõu tụm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ hỳp gật đầu khen ngon”
Chỉ những lời ca ngắn ngủi mà chất chứa trong đú bao ý tỡnh sõu xa. Đú là lời nhắn nhủ của những người phụ nữ trọn nghĩa vẹn tỡnh. Dự trong bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn đồng cam cộng khổ cựng chồng, xõy dựng một gia đỡnh đầm ấm yờn vui. Đối với họ tỡnh cảm mới là cỏi đỏng quý và khi đó xõy dựng gia đỡnh thỡ tỡnh yờu được khoỏc thờm cỏi đạo nghĩa trở thành từ chỉ chung cho tỡnh cảm vợ chồng là tỡnh nghĩa của muụn đời.
Một điều cần phải núi nữa là đức hi sinh của những người phụ nữ làm mẹ trong ca dao, dường như khi cú con họ khụng sống cho mỡnh nữa mà là sống cho con:
“Con cũ mày đi ăn đờm
Đậu phải cành mền lộn cổ xuống ao
ễng ơi ụng vớt tụi vào
Tụi cú lũng nào ụng hóy xỏo măng
Cú xỏo thỡ xỏo nước trong
Chớ xỏo nước đục đau lũng cũ con”
Ở thời nào cũng vậy, vẻ đẹp của người phụ nữ như một hằng số, bất biến ngàn đời. Đú là sự nhẫn nại, cam chịu, là sự thuỷ chung son sắt, đức hi sinh, lũng vị tha khụng gỡ cú thể vựi lấp được những vẻ đẹp đú. Nú như những viờn ngọc thụ mà thời gian, những bất hạnh khổ đau là chất xỳc tỏc mài giũa, càng ngày càng toả sỏng lấp lỏnh. Ta tỡm về với nú, ta nhận ra một số nột đẹp ở cỏc bà, cỏc mẹ và cỏc chị ngày nay đó kế thừa và phỏt huy trong cuộc sống.
Văn học, nghệ thuật ngày nay cũng rất chỳ ý đến việc lưu giữ những vẻ đẹp của người phụ nữ. Nhưng những làn điệu dõn ca từ thuở sơ khai vẫn chớnh là kho tàng vụ giỏ lưu giữ trọn vẹn nhất về những con người kỡ lạ ấy: càng trong đau khổ lại càng ngời sỏng, thanh cao. Tỡm hiểu ca dao và đặc biệt là hỡnh ảnh những người phụ nữ trong ca dao chớnh là con đường mở cho việc tỡm hiểu văn học viết, cú rất nhiều tỏc giả đó tắm tõm hồn mỡnh trong ca giao để thăng hoa bằng những tỏc phẩm tuyệt vời.
Sẽ cũn mói lắng đọng trong tõm hồn những người dõn đất Việt hỡnh ảnh những người phụ nữ sỏng lấp lỏnh trong những cõu ca dao tự ngàn xưa. 
Xin gửi lời tri õn đến thế giới phụ nữ - một nửa thế giới của con người, xin kớnh chỳc cỏc cụ giỏo ngày càng thành đạt trong nghề dạy học cao quý và hành phỳc trong vũng tay yờu thương của chồng con. Tụi gửi niềm tin tưởng tới cỏc em học sinh nữ về sự thành đạt trờn con đường tri thức, từ bến thương là mỏi trường THPT Giao Thuỷ này với tài năng và nhõn cỏch cỏc em sẽ vươn tời những bầu trời của mơ ước trong tương lai.
Bài ngoại khoỏ của tụi xin tam dừng, xin trõn trọng cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo và cỏc em học sinh!

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tai_hinh_anh_nguoi_phu_nu_trong_ca_dao_xua.doc